Hướng dẫn dùng commonmark trong PHP

Bài này gồm 3 phần chính:

Nội dung chính

  • I. PHP core
  • 1.1. Basic syntax
  • 1.1.1. Variables & Operators
  • 1.1.2. Control structures
  • 1.1.3. Functions
  • 1.2. Object oriented programming
  • 1.2.1. Classes & Objects
  • 1.2.2. Namespace
  • 1.3. Access to Database
  • 1.3.1. Choose API
  • 1.3.2. Using MySqli
  • 1.3.3. Using PDO
  • II. Web development
  • 2.1. Handling request
  • 2.1.1. GET
  • 2.1.2. POST
  • 2.2. Cookies / Sessions
  • 2.2.1. Cookies
  • 2.2.2. Session
  • III. Example

  1. PHP core: Giới thiệu về ngôn ngữ PHP.
  2. PHP in web development: Ứng dung PHP  trong lập trình web cơ bản.
  3. PHP Example: Ví dụ về 1  web viết bằng PHP.

I. PHP core

1.1. Basic syntax

1.1.1. Variables & Operators

a. Array

– Mảng là 1 trong những thứ linh hoạt nhất trong PHP. Khai báo mảng bằng từ khoá array[].
–  Mảng ở trong PHP có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. Có 2 loại mảng sau trong PHP:
i. Mảng chỉ số – indexed array
Mảng 1 chiều:
– Khai báo:
$arr1 = array[“hello”, 5, true, “vcttai”];
– Truy cập: dùng chỉ số như thông thường
echo $arr1[2];
Mảng 2 chiều:
– Khai báo:
$arr2 = array[
array[“vcttai”, 23, “hcmc”],
array[“hqtoan”, 22, “hcmc”],
array[“httong”, 25, “hcmc”]
];
– Truy cập: dùng chỉ số
echo $arr2[1][2];
ii. Mảng kết hợp – associative array
– Khai báo: dựa trên “key” => “value”
vd:
$age = array[
“vcttai” => 23,
“hqtoan” => 22,
“httong” => 25
];
– Truy cập: dùng key
vd: echo $age[‘vcttai’];

b. Data types – Variables – Operators

i. Data types – Kiểu dữ liệu
– PHP không quy định phải khai báo kiểu dữ liệu, PHP sẽ tự nhận biết.
vd:
$foo = ‘Hello !’;  // string
$number = 123456;  // number [integer]
$success = TRUE;   // boolean
ii. Variable – Biến
– Khai báo 1 biến bằng dấu “$”, không cần khai báo kiểu dữ liệu
vd:
$num1 = 243;
$str1 = “Hello”;
iii. Operators – Toán tử

1.1.2. Control structures

a. Include & Require

– Include và require dùng để ghép nối 2 file php riêng rẽ lại với nhau.
=> Trình biên dịch sẽ tự nối code 2 file lại và biên dịch
Công dụng:
– Dùng để gom các phần code chung lại 1 file duy nhất, chỗ nào cần chạy thì include vào.

b. use

– Dùng để add tham chiếu thư viện, add tham chiếu file cần dùng.
vd: Cần sử dụng source code được định nghĩa ở file math_function.php
-> use math_function.php
c. Control structures

– Các cấu trúc điều khiển trong PHP tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác, có cú pháp tương tự ngôn ngữ C, bao gồm:

i. Cấu trúc vòng lặp:
++ For
++ while
++ do … while
++ foreach

ii. Cấu trúc điều kiện:
++ if … else
++ switch … case

1.1.3. Functions

a. Common functions

Là các hàm xây dựng sẵn của PHP được sử dụng nhiều.
i. Variable handling
1. var_dump[]
– Dùng để hiển thị thông tin về cấu trúc của 1 biến nào đó.
vd: var_dump[$a];
2. print_r[]
– Dùng để hiển thị thông tin về 1 biến
vd: print_r[$a]
3. empty[]
– Hàm kiểm tra xem biến có rỗng hay không.
4. isset[]
– Kiểm tra 1 biến đã được set và khác NULL.
ii. String functions
1. htmlspecialchars []
– Dùng để convert các kí tự đặc biệt thành HTML entities. Hay dùng để escape chuỗi, phòng tránh lỗi tấn công XSS.
2. nl2br[]
– Chèn html tag
vào những chỗ xuống dòng trong chuỗi.
iii. Array functions
1. array_key_exists[]
– Kiểm tra xem 1 key có tồn tại trong mảng hay không
2. unset[]
– Xoá 1 phần tử trong mảng
3. array_search[]
– Tìm trong mảng xem có tồn tại “value” nào đó hay không.
iv. Filesystem functions
1. file_exists — Checks whether a file or directory exists
2. fopen — Opens file or URL
3. fgets — Gets line from file pointer
4. fwrite — Binary-safe file write
5. file_get_contents — Reads entire file into a string

b. Functions
i. User-defined functions
– Để khai báo hàm trong PHP, ta dùng cú pháp sau:
function function_name[]
{
// body of function
}
hoặc
function function_name[$param1, $param2=’default’]
{
// body of function

// param2 is optional param with defaule value is ‘default’
}

ii. Global variable
– Có thể truy cập các biến của PHP một cách global bằng lệnh global
$num = 5;
function foo[]
{
echo “a\n”;
echo $num . “\n”;   // execute[];
//Output: AC

1.2.2. Namespace

– Tham khảo:
//www.sitepoint.com/php-53-namespaces-basics/
//www.sitepoint.com/php-namespaces-import-alias-resolution/
//www.sitepoint.com/how-to-use-php-namespaces-part-3-keywords-and-autoloading/

1.3. Access to Database

1.3.1. Choose API

– PHP đưa ra 3 cách, tham khảo ở: //php.net/mysqlinfo.api.choosing
– Khuyến khích sử dụng mysqli, vì nó mới và hướng đối tượng.

1.3.2. Using MySqli

– //codular.com/php-mysqli
– //www.sanwebe.com/2013/03/basic-php-mysqli-usage

1.3.3. Using PDO

– //codular.com/php-pdo-how-to

II. Web development

2.1. Handling request

2.1.1. GET

– Sử dụng $_GET[param_name] để lấy giá trị tham của tham số truyền đi bởi phương thức GET
vd:
======== hello.php ===========


PHP Test


Hello !


====================================

Truy cập vào trang hello.php với đường dẫn: //localhost/hello.php?name=Bop
========== result ==============
Hello Bop!
=====================

2.1.2. POST

– Sử dụng $_POST[param_name] để lấy giá trị tham của tham số truyền đi bởi phương thức POST
vd: bắt đầu truy cập từ form.php
========= form.php ================


PHP Test



Your name:


Your age:






==========================

=========form_action.php===========


PHP Test


Hi !

You are years old.


=======================

========== result ===============
Hi Bop!
You are 20 years old.
==========================

2.2. Cookies / Sessions

2.2.1. Cookies

– Tham khảo: //www.w3schools.com/php/php_cookies.asp

2.2.2. Session

– Tham khảo:
Short: //www.w3schools.com/php/php_sessions.asp
Full: //www.phpro.org/tutorials/Introduction-To-PHP-Sessions.html
2.3. HTTP Header fields

III. Example

Vcttai

Chủ Đề