Khung chương trình đào tạo đại học Bách khoa

Học phí đại học Bách Khoa Hà Nội [học phí HUST] năm học 2021 – 2022 sẽ có mức đóng giao động từ 22,000,000 đồng đến 28,000,000 đồng/ năm [tùy theo từng nhóm ngành và chương trình đào tạo]. Mức học phí này năm trong lộ trình học phí giai đoạn 2020 đến 2025 với mức tăng trung bình khoảng 8%/ năm học đối với từng chương trình đào tạo. Hãy cùng Edunet tìm hiểu chi tiết mức học phí của từng chương trình trong bài viết này nhé! 

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội lọt TOP 10 trường đại học công lập hàng đầu tại Hà Nội. Xem ngay > TOP 10 trường đại học công lập tại Hà Nôi

Giới thiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – HUST

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [tên tiếng Anh: Hanoi University of Science and Technology – viết tắt HUST] được thành lập theo Nghị định số 147/NĐ ngày 6–3–1956 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký. HUST là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ.

Quy định về học phí 

1. Học phí được tính theo số tín chỉ học phí [TCHP] của các học phần được sinh viên đăng ký học ở mỗi học kỳ. Số TCHP của mỗi loại học phần trong chương trình đào tạo.

2. Mức học phí/một TCHP đối với các học phần nằm trong khung chương trình đào tạo được quy định cho 2 học kỳ chính của năm học theo đơn vị nghìn đồng như sau:

a] Các chương trình đào tạo chuẩn:

Ngành đào tạo

Tín chỉ học phí

KT cơ điện tử, KT điện tử–viễn thông, KT điều khiển–tự động hóa, Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính

500

Toán tin, Hệ thống thông tin quản lý, KT cơ khí, KT cơ khí động lực, KT hàng không, KT nhiệt, KT sinh học, KT ôtô, KT điện, KT thực phẩm, Tiếng Anh KHKT, nhóm ngành Kinh tế–Quản lý

480

Kỹ thuật hóa học, Hóa học, Kỹ thuật in, Kỹ thuật vật liệu, Vật lý kỹ thuật, Kỹ thuật hạt nhân, Kỹ thuật dệt, Công nghệ may, KT môi trường, Công nghệ giáo dục

420

b] Các chương trình đào tạo đặc biệt và chương trình ELITECH:

Chương trình

Tín chỉ học phí

Các học phần LLCT, GDTC, GDQP–AN[1] Tiếng Anh cơ bản, cơ sở[2]

Các học phần khác

Công nghệ thông tin: Việt–Nhật, Việt–Pháp, Global ICT

600

680

Chương trình tiên tiến Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo; Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

1020

Chương trình tiên tiến Khoa học và kỹ thuật vật liệu; Chương trình tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế [IPE][3]

600

Các chương trình tiên tiến khác

650

Các chương trình Đào tạo tài năng và Kỹ sư chất lượng cao PFIEV

600

- [1] Các học phần thuộc khối kiến thức Lý luận chính trị, Giáo dục thể chất, GD Quốc phòng–An ninh.

- [2] Bao gồm các học phần trong chương trình bổ trợ tiếng Anh Husstart.

- [3] Đối với chương trình IPE, sinh viên phải đóng thêm phí ghi danh và kiểm định chất lượng của trường đối tác, tạm tính quy đổi là 12 triệu đồng/ năm học. 

Chế độ miễn giảm học phí

Trường hỗ trợ toàn bộ phần chênh lệch giữa mức học phí HUST với mức học phí được miễn, giảm theo quy định của Nhà nước đối với các sinh viên thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách miễn, giảm học phí theo quy định. 

Học phí HUST năm học 2019

1. Học phí chương trình đào tạo chuẩn

- Chương trình đại học chuẩn: Từ 17,000,000 – 22,000,000 đồng/ năm học

- Chương trình ELITECH – Tiên tiến: Tương đương 1,3 – 1,5 lần học phí chương trình đại học chuẩn cùng ngành

- Riêng Chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp Quốc tế [FL2] và Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo [IT–E10] học phí gấp 2 chương trình chuẩn

2. Học phí Chương trình đào tạo quốc tế

- Chương trình đào tạo quốc tế: Từ 25,000,000 – 30,000,000 đồng/ học kỳ

- Học phí của các Chương trình đào tạo quốc tế do HUST cấp bằng nằm trong khoảng 25,000,000 – 30,000,000 đồng/ học kỳ. Mức cụ thể tùy theo chương trình riêng.

3. Học phí chương trình Thạc sĩ:

Học phí Thạc sĩ ngành kỹ thuật là 36,000,000 – 37,000,000 đồng/ toàn bộ thời gian học, thạc sĩ ngành kinh tế là 40,000,000 đồng/ toàn bộ thời gian học.

- Học phí các ngành Kỹ thuật, Công nghệ: 720.000 đồng /tín chỉ học phí.

- Học phí các ngành kinh tế: 780.000 đồng /tín chỉ học phí

4. Học phí Tiến sĩ – Nghiên cứu sinh

- Học phí Tiến sĩ – Nghiên cứu sinh là 80,000,000 đồng/ toàn bộ thời gian học.

Học phí HUST năm học 2020

1. Học phí chương trình đào tạo chuẩn: 

- Chương trình đại học chuẩn: Từ 20,000,000 – 24,000,000 đồng/ năm học

- Riêng Chương trình song bằng Tiếng Anh chuyên nghiệp Quốc tế [FL2]: 42,000,000 – 45,000,000 đồng/ năm học [đã bao gồm phí ghi danh]

2. Học phí chương trình ELITECH

- Chương trình ELITECH – Tiên tiến: 30,000,000 – 36,000,000 đồng/ năm học

- Riêng các chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo [IT–E10, IT–E10x], Công nghệ thông tin Việt – Pháp [IT–EP, IT–EPx] và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng [EM–E14, EM–E14x]: 50,000,000 đồng/ năm học

3. Học phí chương trình đào tạo quốc tế

- Chương trình Đào tạo quốc tế: Từ 25,000,000 – 30,000,000 đồng/học kỳ [riêng chương trình TROY–BA và TROY–IT một năm học có 3 học kỳ].

4. Học phí chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ – Nghiên cứu sinh giữ nguyên so với năm 2019

Học phí HUST năm học 2021

1. Chương trình Đào tạo chuẩn: 22,000,000 – 28,000,000 đồng/ năm học

2. Chương trình ELITECH: khoảng 40,000,000 – 45,000,000 đồng/ năm học

3. Các chương trình, học phí ~ 50,000,000 – 60,000,000 đồng/ năm học

- Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo [IT–E10, IT–E10x] 

- Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng [EM–E14, EM–E14x]

4. Chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế ~ 45,000,000 – 50,000,000 đồng/ năm

5. Chương trình Đào tạo quốc tế học phí ~ 55,000,000 – 65,000,000 đồng/ năm học 

6. Chương trình TROY [học 3kỳ/năm] học phí ~ 80,000,000 đồng/ năm học

7. Học phí chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ – Nghiên cứu sinh giữ nguyên so với năm 2019

Lộ trình tăng học phí đại học Bách Khoa Hà Nội từ 2020 đến 2025: mức tăng trung bình khoảng 8%/ năm học và không vượt quá mức 10%/ năm học đối với từng chương trình đang triển khai đào tạo để phù hợp lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo vào học phí đến năm 2025.

Học bổng đại học Bách Khoa Hà Nội

Năm học 2021 – 2022: Khoảng 60 tỷ tiền cấp học bổng khuyến khích học tập dành cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt.

Khoảng 60,000,000,000 tiền cấp học bổng được được cấp choc các bạn sinh viên có thành tích theo phân loại sau:

- Loại xuất sắc [A]: Có kết quả học tập loại xuất sắc và điểm rèn luyện đạt xuất sắc trở lên

- Loại giỏi [B]: Có kết quả học tập loại giỏi và điểm rèn luyện đạt giỏi trở lên

- Loại khá [C]: Có kết quả học tập loại khá và điểm rèn luyện đạt khá trở lên

- Học bổng tài trợ từ các Doanh nghiệp, Tập đoàn

Cách thức nộp hồ sơ ứng tuyển đại học Bách Khoa Hà Nội – HUST

Bên trên là toàn bộ thông tin về học phí đại học đại học Bách Khoa Hà Nội mà Edunet muốn chia sẻ tới bạn. Nếu bạn yêu thích HUST hãy đăng ký ứng tuyển nhé!

Dưới đây Edunet có một phần quà dành tặng riêng cho bạn > XEM NGAY

Eudunet với sứ mệnh mang đến các nguồn thông tin trực tuyến hữu ích cho các sinh viên tương lai. Cung cấp các thông tin liên quan đế các khóa học một cách tốt nhất, cho phép học sinh, sinh viên học những gì họ muốn, theo cách họ muốn và theo cách họ có thể đăng ký dễ dàng nhất.

[QUÀ TẶNG] Link ứng tuyển và nhận học bổng của HUST từ Edunet

Thông tin về các trường đại học cao đẳng khác: //edunet.vn/bai–viet

Edunet có rất nhiều chương trình học bổng dành tặng riêng cho các bạn. Hãy tiếp tục đón đọc và ứng tuyển các khóa học của các trường đại học tại Edunet các bạn nhé!

1MỤC LỤCKHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT .................................................................................. 71Mô hình và chương trình đào tạo ..................................................................................................................... 72Cấu trúc chương trình khối kỹ thuật ................................................................................................................. 72.1 Cấu trúc chương trình cử nhân ................................................................................................................ 82.2 Cấu trúc chương trình kỹ sư ..................................................................................................................... 82.3 Chuẩn trình độ tiếng Anh ......................................................................................................................... 83Chương trình giáo dục đại cương ..................................................................................................................... 83.1 Danh mục học phần học chung ............................................................................................................... 83.2 Danh mục các học phần tự chọn ............................................................................................................. 93.3 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ............................................................................................................. 94Quy trình đào tạo và thang điểm ................................................................................................................... 115Quy định về học ngành thứ hai ...................................................................................................................... 11CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT ĐIỆN .................................................................................................... 131Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 132Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 133Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 143.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 143.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo ...................................................................................... 144Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 20Tự chọn định hướng ...................................................................................................................................... 23KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT ĐIỆN............................................................................................ 281Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 282Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 283Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 293.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 293.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 294Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 295Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 306Thang điểm.................................................................................................................................................... 307Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 317.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ....................................... 317.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 31CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ........................................................ 341Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 342Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 343Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 3523.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 353.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo ...................................................................................... 354Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 414.1 Tự chọn định hướng ............................................................................................................................... 45KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA..................................................................... 481Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 482Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 483Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 493.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 493.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 494Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 495Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 506Thang điểm.................................................................................................................................................... 507Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 517.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ....................................... 517.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 51CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ -VIỄN THÔNG .............................................................................. 541Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 542Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 543Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 553.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 553.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo ...................................................................................... 554Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 59KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ................................................................................. 701Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 702Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 703Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 713.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 713.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 714Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 715Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 716Thang điểm.................................................................................................................................................... 717Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 727.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ....................................... 727.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 73CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ................................................................. 761Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 762Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 763Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 7733.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 773.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo ...................................................................................... 784Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 81KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KHOA HỌC MÁY TÍNH.................................................................................. 911Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 912Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 913Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 923.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 923.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 924Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 925Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 936Thang điểm.................................................................................................................................................... 937Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 937.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ....................................... 937.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 94KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ HỆ THỐNG THÔNG TIN ............................................................................... 961Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 962Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi.................................................................................................................. 963Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 973.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 973.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 974Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 975Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 986Thang điểm.................................................................................................................................................... 987Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 997.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ....................................... 997.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 99KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT PHẦN MỀM ............................................................................... 1011Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1012Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1013Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 1023.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 1023.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 1024Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 1025Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 1036Thang điểm.................................................................................................................................................. 1037Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1047.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ..................................... 1047.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 1044CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG ...................................................... 1061Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1062Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1063Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1073.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................. 1073.2 Danh mục học phần riêng của chương trình đào tạo........................................................................... 1074Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................. 111KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT MÁY TÍNH ................................................................................. 1201Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1202Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1203Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 1213.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 1213.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 1214Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 1215Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 1226Thang điểm.................................................................................................................................................. 1227Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1237.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ..................................... 1237.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 123KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH .................................................... 1251Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1252Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1253Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 1263.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 1263.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 1264Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 1265Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 1276Thang điểm.................................................................................................................................................. 1277Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1287.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ..................................... 1287.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 128CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TOÁN-TIN ỨNG DỤNG ........................................................................................ 1301Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1302Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1303Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1313.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................. 1313.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo .................................................................................... 1324Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................. 135KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ TOÁN TIN ỨNG DỤNG................................................................................ 14451Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 1442Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi................................................................................................................ 1443Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 1453.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 1453.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 1454Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 1455Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 1466Thang điểm.................................................................................................................................................. 1467Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 1477.1 Cấu trúc chương trình đào tạo [đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật] ..................................... 1477.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 14767KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT1toán, thiết kế và phát triển hệ thống, sản phẩm kỹthuật, công nghệ. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹthuật của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển đểhọc tiếp chương trình Kỹ sư cùng ngành rộng.Chương trình Cử nhân khoa học [Bachelor ofScience, BS]/Cử nhân quản trị kinh doanh[Bachelor of Business Administration, BBA] và cácdạng tương đương khác, áp dụng cho các ngànhkhoa học, kinh tế, sư phạm, ngôn ngữ. Người tốtnghiệp Cử nhân khoa học [và các tên gọi tươngđương khác] muốn học chương trình kỹ sư phải phảihoàn thành chương trình chuyển đổi theo quy địnhhọc văn bằng thứ hai.Chương trình Cử nhân công nghệ [kỹ thuật][Bachelor of Technology, BTech], áp dụng cho cácngành thuộc khối Công nghệ [kỹ thuật], đào tạođịnh hướng ứng dụng và vận hành hệ thống, thiết bịcông nghệ. Cử nhân công nghệ muốn học tiếpchương trình Kỹ sư thuộc cùng lĩnh vực đào tạo phảihoàn thành chương trình chuyển đổi để đạt yêu cầutương đương với chương trình Cử nhân kỹ thuật.Mô hình và chương trình đào tạoMô hình và chương trình đào tạo của Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội áp dụng từ các khóa nhậphọc năm 2009 [K54] được đổi mới một cách cơ bản,toàn diện theo những chuẩn mực quốc tế, chú trọngtính thiết thực của nội dung chương trình và nănglực làm việc của người tốt nghiệp, đồng thời có tínhmềm dẻo và tính liên thông cao, phát huy tối đa khảnăng cá nhân của mỗi sinh viên, đáp ứng tốt hơnnhu cầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lựctrình độ cao của xã hội trong xu thế nền kinh tế trithức toàn cầu hóa.Các bậc học được cấu trúc lại theo mô hình 4-1-1[Cử nhân-Kỹ sư-Thạc sĩ] kết hợp 4-2 [Cử nhân-Thạcsĩ], phù hợp với mô hình của các trường đại học trênthế giới.Chương trình cử nhân được thiết kế cho thời gian 4năm, định hướng cơ bản, đào tạo ngành rộng; trangbị cho người học những kiến thức khoa học-kỹ thuậtnền tảng và năng lực nghề nghiệp cơ bản để có khảnăng thích ứng với những công việc khác nhau tronglĩnh vực ngành rộng được đào tạo. Khối lượngchương trình cử nhân tối thiểu 130 tín chỉ và tối đa134 tín chỉ. Sau khi hoàn thành bằng cử nhân, ngườihọc có thể đi làm hoặc học tiếp lên chương trình kỹsư [≈1 năm đối với các ngành kỹ thuật] hoặc thạc sĩ[≈2 năm]. Chương trình cử nhân được chia làm 3loại:Chương trình Cử nhân kỹ thuật [Bachelor ofEngineering, BEng], áp dụng cho các ngànhthuộc khối kỹ thuật, đào tạo theo định hướng tínhChương trình kỹ sư được thiết kế cho thời gian 5 năm [1năm đối với người tốt nghiệp cử nhân], áp dụng chocác ngành kỹ thuật, định hướng nghề nghiệp, đào tạongành hẹp [chuyên ngành], bổ sung cho người họcnhững kiến thức kỹ thuật nâng cao và năng lực nghềnghiệp chuyên sâu để có thể sẵn sàng đáp ứng yêucầu của thực tế công việc. Chương trình kỹ sư có khốilượng tối thiểu 156-164 tín chỉ đối với người học thẳnghoặc 34-38 tín chỉ đối với người đã có bằng cử nhâncùng ngành học. Người tốt nghiệp kỹ sư cũng có thểhọc tiếp lên chương trình thạc sĩ [≈ 1-1,5 năm], trongtrường hợp xuất sắc có thể được xét tuyển để làmthẳng nghiên cứu sinh.2Cấu trúc chương trình khối kỹ thuậtCấu trúc chung cho khung chương trình các ngành kỹthuật được thiết kế dựa trên các chuẩn mực quốc tế[ABET, CDIO], đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầura của các ngành, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt,liên thông giữa các bậc học và ngành đào tạo.8theo chuẩn TOEIC trước khi được làm khóa luận hayđồ án tốt nghiệp. Để tạo điều kiện tốt nhất cho sinhviên, Trường tổ chức các lớp tiếng Anh tương ứng vớicác trình độ khác nhau cho sinh viên lựa chọn [theo kếtquả kiểm tra phân loại đầu khoá]. Những sinh viên đãcó chứng chỉ tiếng Anh tương đương 450 TOEIC sẽđược miễn học.Để sinh viên có kế hoạch học tập đạt yêu cầu chuẩnđầu ra này, Nhà trường quy định yêu cầu chuẩn trìnhđộ tiếng Anh theo trình độ năm học của sinh viên nhưsau:Sinh viên trình độ năm thứ hai: 300 điểmSinh viên trình độ năm thứ ba: 350 điểmSinh viên từ trình độ năm thứ tư: 400 điểmTrước khi làm đồ án/khóa luận tốt nghiệp: 450 điểm.2.1Cấu trúc chương trình cử nhânTT Phần chương trình1Giáo dục đại cương1.1 Toán và khoa học cơ bảnBắt buộc toàn khối ngànhTừng ngành bổ sung1.2 Lý luận chính trị1.3 Pháp luật đại cương1.4 Giáo dục thể chất1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh1.6 Tiếng Anh2Giáo dục chuyên nghiệp2.1 Cơ sở và cốt lõi ngành2.2 Tự chọn theo định hướng2.3 Tự chọn tự do2.4 Thực tập kỹ thuật2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhânTổng khối lượng chương trình2.2TT122.12.22.3Số tín chỉ≥ 50≥ 3226≥6102Chứng chỉChứng chỉ680-8436-48≤ 18≥826130-134Cấu trúc chương trình kỹ sưPhần chương trìnhSố tín chỉChương trình môn học cử nhân124-128[bao gồm các mục 1.1-2.3 củachương trình cử nhân]Chương trình chuyên ngành kỹ34-38sưChuyên ngành bắt buộc12-18Chuyên ngành tự chọn8-10Thực tập cuối khóa và đồ án tốt12nghiệp kỹ sưTổng khối lượng chương trình158-166Sinh viên không đạt yêu cầu chuẩn trình độ tiếng Anhtheo từng học kỳ sẽ bị Nhà trường hạn chế đăng ký họctập chuyên môn xuống mức tối thiểu [12TC] để có thểbố trí thời gian học cải thiện trình độ tiếng Anh.33.1Chương trình giáo dục đại cươngDanh mục học phần học chungChương trình đào tạo của tất cả các ngành kỹ thuật cóyêu cầu chung về phần kiến thức giáo dục đại cươngnhư sau [cột HK ghi học kỳ theo kế hoạch học tậpchuẩn].Mã sốTên học phầnKhối lượng HKMI1110Giải tích I4[3-2-0-8]1MI1120Giải tích II3[2-2-0-6]2MI1130Giải tích III3[2-2-0-6]2MI1140Đại số4[3-2-0-8]1PH1110Vật lý I3[2-1-1-6]1PH1120Vật lý II3[2-1-1-6]2EM1010Quản trị học đại cương2[2-0-0-4]2IT1110Tin học đại cương4[3-1-1-8]3FL1100Tiếng Anh PreTOEIC3[0-6-0-6]1FL1101Tiếng Anh TOEIC I3[0-6-0-6]22[2-1-0-4]13[3-0-0-6]2Những NL cơ bản củaSSH1110CN Mác-Lênin INhững NL cơ bản củaSSH1120CN Mác-Lênin IISSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh2.3Chuẩn trình độ tiếng AnhĐể có đủ năng lực học tập và làm việc trong môitrường quốc tế, sinh viên ĐHBK Hà Nội phải đạttrình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương 450 điểm2[2-0-0-4] 3-4Đường lối CM của ĐảngSSH11303[3-0-0-6] 4-5CSVNPE1010Giáo dục thể chất Ax[0-0-2-0]19PE1020Giáo dục thể chất Bx[0-0-2-0]2MI1120PE1030Giáo dục thể chất Cx[0-0-2-0]33[2-2-0-6]PE201xGiáo dục thể chất Dx[0-0-2-0]4Học phần học trước: MI1110 [Giải tích I]PE202xGiáo dục thể chất Ex[0-0-2-0]5MIL1110 Đường lối QS của Đảngx[3-0-0-6]1MIL1120 Công tác QP-ANx[3-0-0-6]2x[3-1-1-8]3Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tíchphân phụ thuộc tham số, Tích phân bội hai và bội ba,Tích phân đường và mặt, Ứng dụng của phép tính viphân vào hình học, Lý thuyết trường. Trên cơ sở đó,sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toáncũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạonên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuậtvà kinh tế.MIL1130QS chung và kỹ chiếnthuật bắn súng AKLưu ý:Chương trình Giáo dục thể chất và Giáo dụcquốc phòng-an ninh theo quy định chung của BộGiáo dục và Đào tạo có cấp chứng chỉ riêng,không xét trong tổng khối lượng kiến thức chomột ngành đào tạo. Điểm từng học phần cũngkhông được tính trong tính điểm trung bình họctập của sinh viên, không tính trong điểm trungbình tốt nghiệp.Hai học phần tiếng Anh được tính vào tổng khốilượng của chương trình toàn khóa, nhưng do đãcó quy định riêng về chuẩn trình độ từng nămhọc và chuẩn trình độ đầu ra nên không dùng đểtính điểm trung bình học tập, không tính trongđiểm trung bình tốt nghiệp của sinh viên.3.2Danh mục các học phần tự chọnCác học phần thuộc khối kiến thức Toán và khoahọc cơ bản do ngành chọn bổ sung hoặc do sinhviên tự chọn để đảm bảo khối lượng tối thiểu 32 TCtheo chuẩn ABET.Mã sốMI2020PH1130CH1010ME2015ME2040Tên học phầnKhối lượngXác suất thống kêVật lý IIIHóa đại cươngĐồ họa kỹ thuật cơ bảnCơ học kỹ thuật3[2-2-0-6]3[2-1-1-6]3[2-1-1-6]3[3-1-0-6]3[3-1-0-6]MI1130Giải tích IIGiải tích III3[2-2-0-6]Học phần học trước: MI1110 [Giải tích I]Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềChuỗi số, Chuỗi hàm, Chuỗi lũy thừa, Chuỗi Fourier,cùng với những kiến thức cơ sở về Phương trình vi phâncấp một, Phương trình vi phân cấp hai và phần tối thiểuvề Hệ phương trình vi phân cấp một. Trên cơ sở đó,sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toáncũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạonên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật,công nghệ và kinh tế.MI1140Đại số4[3-2-0-8]Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Lýthuyết ma trận, Định thức và Hệ phương trình tuyến tínhtheo quan điểm tư duy cấu trúc và những kiến thức tốithiểu về logic, Tập hợp, Ánh xạ, Trường số phức và cácý tưởng đơn giản về đường bậc hai, mặt bậc hai. Trêncơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau vềToán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phầntạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹthuật, công nghệ và kinh tế.MI2020Xác suất thống kê3[2-2-0-6]3.3Mô tả tóm tắt nội dung học phầnMI1110Giải tích I4[3-2-0-8]Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềhàm số một biến số và nhiều biến số. Trên cơ sởđó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau vềToán cũng như các môn học kỹ thuật khác, gópphần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho cácngành kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.Học phần học trước: MI1110 [Giải tích], MI1140 [Đạisố].Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức vềxác suất là các khái niệm và quy tắc suy diễn xác suấtcũng như về biến ngẫu nhiên và các phân phối xácsuất thông dụng [một và hai chiều]; các khái niệm cơbản của thống kê toán học nhằm giúp sinh viên biếtcách xử lý các bài toán thống kê trong các mô hình ướclượng, kiểm định giải thiết và hồi quy tuyến tính. Trêncơ sở đó sinh viên có được một phương pháp tiếp cậnvới mô hình thực tế và có kiến thức cần thiết để đưa ralời giải đúng cho các bài toán đó.10Nội dung: Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất,đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véc tơngẫu nhiên, lý thuyết ước lượng thống kê, lý thuyếtquyết định thống kê.PH1110Vật lý I3[2-1-1-6]Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thứccơ bản về Vật lý đại cương [cơ học, nhiệt học], làmcơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.Nội dung: Các đại lượng vật lý cơ bản và những quyluật liên quan như: Động lượng, các định lý và địnhluật về động lượng; mômen động lượng, các định lývà định luật về mômen động lượng; động năng, thếnăng, định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng xétchuyển động quay vật rắn, dao động và sóng cơ.CH1010Hóa học đại cương3[2-1-1-6]Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản vềnguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hoá học tạo chophương pháp luận đúng đắn trong tư duy học tập vàchuẩn bị nghiên cứu sau này; cung cấp cho sinh viênnhững khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học tronglĩnh vực nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóahọc và dung dịch, tạo điều kiện để sinh viên có thể họctốt và biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lýthuyết hóa học khi học các môn học khác, giải quyếtcác bài toán cụ thể trong nhiều lĩnh vực.Nội dung: Các loại trường: Điện trường, từ trường;các tính chất, các đại lượng đặc trưng [cường độ,điện thế, từ thông,..] và các định lý, định luật liênquan. Ảnh hưởng qua lại giữa trường và chất. Quanhệ giữa từ trường và điện trường, trường điện từthống nhất. Vận dụng xét dao động và sóng điện từ.Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơbản về cấu tạo nguyên tử, phân tử và liên kết hoá học,thuyết Lewis, nắm được những nội dung của cácphương pháp hoá học hiện đại: phương pháp liên kếthoá trị [phương pháp VB] và phương pháp obitan phântử [phương pháp MO]; Cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức cơ sở về sự tạo thành liên kết trong các phântử phức; Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bảnvề các loại tinh thể [ion, nguyên tử, phân tử, kim loại];Nhiệt động hóa học: nghiên cứu sự biến đổi các đạilượng nhiệt động như ∆U, ∆H, ∆S, ∆G… của các quátrình hóa học hoặc các phản ứng hóa học, từ đó biếtđược chiều hướng của quá trình, điều kiện cân bằngcủa hệ hóa học; Ứng dụng các nguyên lý cơ bản củanhiệt động học vào nghiên cứu các phản ứng và cânbằng trong dung dịch: cân bằng axit – bazơ, cân bằngcủa chất điện ly và chất điện ly ít tan, cân bằng tạophức…; Động hóa học: nghiên cứu tốc độ phản ứng vàcơ chế phản ứng; Nghiên cứu quan hệ qua lại giữaphản ứng oxi hóa khử và dòng điện: pin ganvanic vàđiện phân; Sau mỗi phần học là phần bài tập bắt buộcđể sinh viên nắm vững kiến thức đã học.PH1130ME2015Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giảithích và tính các lượng: nhiệt độ, áp suất, nội năng[khí lý tưởng]. Vận dụng định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng vào các quá trình chuyểntrạng thái nhiệt. Xét chiều diễn biến của các quátrình nhiệt, nguyên lý tăng entrôpi.PH1120Vật lý II3[2-1-1-6]Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thứccơ bản về Vật lý đại cương [điện từ].Vật lý III3[2-1-1-6]Học phần học trước: PH1110 [Vật lý I], PH1120 [Vậtlý II].Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thứccơ bản về Vật lý đại cương [quang học, vật lý lượngtử] làm cơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.Nội dung: Các tính chất của ánh sáng: Tính sóng[giao thoa, nhiễu xạ..], tính hạt [bức xạ nhiệt,Compton], sự phát xạ [tự nhiên, cảm ứng] và hấpthụ ánh sáng, laser.Vận dụng lưỡng tính sóng- hạt của electron [vi hạt]để xét năng lượng và quang phổ nguyên tử, trạngthái và nguyên lý Pauli, xét tính chất điện của cácvật liệu [kim loại, bán dẫn], spin và các loại thốngkê lượng tử.Đồ họa kỹ thuật cơ bản3[3-1-0-6]Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản của hình học chiếu [là nền tảng của vẽ kỹ thuật] vàvẽ kỹ thuật cơ bảnNội dung: Phần Hình hoạ: phép chiếu, biểu diễn cácđối tượng hình học, hình chiếu phụ và xác định hìnhthật; giao của các đối tượng; Phần Vẽ kỹ thuật cơ bản:các tiêu chuẩn trong vẽ kỹ thuật, kỹ thuật vẽ phẳng,hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đô, đọchiểu 2D sang 3D, vẽ các chi tiết ghép và mối ghép, vẽlắp đơn giản.ME20403[3-1-0-6]Cơ học kỹ thuật11Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về xây dựngmô hình lực, lập phương trình cân bằng của hệ lực,hai bài toán cơ bản của động lực và các phươngpháp cơ bản để giải chúng, phương trình chuyểnđộng của máy.Nội dung: Phần 1. Tĩnh học: Xây dựng mô hình lực,thu gọn hệ lực phẳng, thành lập phương trình cânbằng của hệ lực phẳng tác dụng lên vật rắn và hệvật rắn. Thu gọn hệ lực không gian. Phương trìnhcân bằng của hệ lực không gian.Trọng tâm vật rắn.Phần 2. Động học: Các đặc trưng động học của vậtrắn và các điểm thuộc vật. Công thức tính vận tốcvà gia tốc đối với chuyển động cơ bản của vật rắn.Tổng hợp chuyển động điểm, chuyển động vật.Phần 3. Động lực học: Động lực học chất điểm vàcơ hệ. Các định luật Newton, các định lý tổng quátcủa động lực học, nguyên lý Đalămbe, phương phápTĩnh hình học - Động lực, phương trình chuyển độngcủa máy.IT1110cho kế hoạch học tập của mình. Mọi quy trình thực hiệnthuận lợi, dễ dàng qua mạng. Quy chế đào tạo theo tínchỉ của Trường có thể xem và tải về tại trang Webdtdh.hust.edu.vn.Điểm chữ [A, B, C, D, F] và thang điểm 4 quy đổi tươngứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chínhthức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thànhphần [điểm tiện ích] của học phần.Thang điểm 10[điểm thành phần]Tin học đại cương4[3-1-1-8]Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản về cấu trúc và tổ chức máy tính, lập trình máytính và cơ chế thực hiện chương trình, kỹ năng cơbản để sử dụng máy tính hiệu quả trong học tập,nghiên cứu và làm việc trong các ngành kỹ thuật,công nghệ.Nội dung: Tin học căn bản: Biểu diễn thông tin trongmáy tính. Hệ thống máy tính. Hệ điều hành Linux.Lập trình bằng ngôn ngữ C: Tổng quan về ngôn ngữC. Kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình trongC. Các kiểu dữ liệu phức tạp: con trỏ, mảng và xâutrong C. Mảng. Cấu trúc. Tệp dữ liệu.EM1010Quản trị học đại cương2[2-0-0-4]Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản và một phần kỹ năng về quản lý hoạt động củadoanh nghiệp.Nội dung: Bản chất, nội dung và vai trò của quản lýdoanh nghiệp; phương pháp thực hiện từng loạicông việc và cán bộ quản lý doanh nghiệp.4Quy trình đào tạo và thang điểmTrường ĐHBK Hà Nội áp dụng quy trình đào tạotheo học chế tín chỉ. Sinh viên được chủ động lập kếhoạch và đăng ký học tập, tích lũy từng phần kiếnthức theo tiến độ phù hợp với điều kiện và năng lựccủa bản thân. Với sự hỗ trợ của cố vấn học tập, sinhviên chọn đăng ký môn học, lớp học thuận lợi nhấtThang điểm 4Điểm chữĐiểm sốtừ9,5đến10A+4,0từ8,5đến9,4A4,0từ8,0đến8,4B+3,5từ7,0đến7,9B3,0từ6,5đến6,9C+2,5từ5,5đến6,4C2,0từ5,0đến5,4D+1,5từ4,0đến4,9D1,0F0Dưới 4,0* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết họcphần từ C trở lên mới được coi là đạt.5Quy định về học ngành thứ haiQuy định về học ngành thứ hai đại học chính quy theohọc chế tín chỉ cho phép sinh viên được tự do lựa chọnhọc thêm một ngành thứ hai theo chương trình songngành hoặc song bằng. Toàn văn bản quy định có thểxem tại trang dtdh.hust.edu.vn.Đối với chương trình song ngành, người tốt nghiệp đượccấp một bằng đại học ghi tên chung hai ngành, ví dụKỹ thuật Cơ khí và Hàng không, Kỹ thuật Máy tính vàPhần mềm, Kỹ thuật Điện tử và Máy tính, Kỹ thuật Hóahọc và Sinh học,... Theo quy định, để nhận được mộtbằng song ngành sinh viên cần hoàn thành kiến thứccơ sở và cốt lõi của cả hai ngành, như vậy khối lượngkiến thức toàn khóa sẽ tăng thêm khoảng 24-32 tín chỉso với chương trình đơn ngành, tương đương với 1-2học kỳ. Hiện tại, Trường đưa ra một danh mục gồm 38chương trình song ngành để sinh viên lựa chọn.Trong khi các chương trình song ngành hạn chế về khảnăng kết hợp ngành học và bằng tốt nghiệp, thì đối vớicác chương trình song bằng sinh viên có thể lựa chọnhọc thêm một ngành bất kỳ thuộc khoa, viện khác đểkhi tốt nghiệp được cấp hai bằng cử nhân, hai bằng kỹsư, hoặc một bằng cử nhân và một bằng kỹ sư. Theoquy định, khối lượng kiến thức toàn khóa của cácchương trình song bằng sẽ tăng thêm khoảng 54-64 tín12chỉ so với thông thường, tương đương với 3-4 học kỳ.Ví dụ, sinh viên các ngành kỹ thuật có thể học đểlấy thêm bằng cử nhân của một ngành thuộc khoakinh tế, quản lý với khối lượng kiến thức tăng thêmlà 55 tín chỉ. Một ưu điểm của quy trình đào tạo theotín chỉ là sinh viên có thể đăng ký học và tích lũy tínchỉ của ngành thứ hai ngay từ năm thứ hai theo kếhoạch của bản thân [có thể học thêm cả học kỳ hè],qua đó những sinh viên học tốt có thể rút ngắn đángkể thời gian học toàn khóa.ChuyênchọnKhối kiến thứcSongngànhSongbằngtựTự chọn tự do---CN, KS CN, KSĐồ án/khoá luận TNCN, KS CN, KSGiáo dục đại cương[CN, KS] CN, KSTự chọn định hướngTự chọn bắt buộcNGÀNH 2-Thực tập kỹ thuậtThực tập tốt nghiệpCơ sở và cốt lõi ngànhCấu trúc các chương trình song ngành và songbằng được quy định cụ thể trong bảng dưới đây.Chương trìnhngànhChuyênbuộcngànhbắtChuyênchọnngànhtựCN, KS CN, KS--KSKS--Giáo dục đại cươngCN, KS CN, KSTự chọn tự do--Cơ sở và cốt lõi ngànhCN, KS CN, KSThực tập kỹ thuậtThực tập tốt nghiệp--Đồ án/khóa luận TN-CN, KSTự chọn định hướngNGÀNH 1Tự chọn bắt buộcChuyênbuộcngànhbắt-CN, KSKSKS13CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT ĐIỆN1Ngành đào tạo:Kỹ thuật điện, điện tửMã ngành:52520201Bằng tốt nghiệp:Cử nhân Kỹ thuật điệnMục tiêu chương trìnhMục tiêu của Chương trình cử nhân Kỹ thuật điện là trang bị cho người tốt nghiệp:[1] Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộngcủa ngành kỹ thuật điện lực: nhà máy phát điện, truyền tải điện, cung cấp điện cho công nghiệp & sinhhoạt, thiết kế, chế tạo thiết bị điện công nghiệp & gia dụng.[2] Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.[3] Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế.[4] Năng lực tham gia xây dựng và phát triển hệ thống, sản phẩm và giải pháp kỹ thuật của ngành kỹ thuật điệnlực phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.[5] Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Cử nhân Kỹ thuật điện của Trường ĐHBK Hà Nội được học liên thông thẳng lên chương trình Kỹ sư hoặc Thạc sĩKỹ thuật điện, được học liên thông chuyển đổi lên chương trình Kỹ sư hoặc Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển vàTự động hóa.2Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợiSau khi tốt nghiệp, Cử nhân kỹ thuật điện của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộngcủa ngành kỹ thuật điện lực như: nhà máy phát điện, truyền tải điện, cung cấp điện cho công nghiệp & sinhhoạt, thiết kế, chế tạo thiết bị điện công nghiệp & gia dụng.1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, hóa học, tin học để mô tả, tính toán và mô phỏng cáchệ thống, quá trình và sản phẩm kỹ thuật có liên quan đến những ứng dụng của kỹ thuật điện lực.1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật mạch điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điều khiển, đo lường,tự động hóa để phân tích các hệ thống điện lực, sản phẩm thiết bị kỹ thuật có liên quan đến những ứngdụng của kỹ thuật điện lực.1.3 Khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật điện lực, kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp,công cụ hiện đại để tham gia thiết kế và đánh giá các giải pháp hệ thống điện, dây chuyền sản xuất vàsản phẩm kỹ thuật có liên quan đến những ứng dụng của kỹ thuật điện lực.2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm [đa ngành].3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sửdụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.144. Năng lực xây dựng và phát triển hệ thống, sản phẩm và giải pháp kỹ thuật của ngành kỹ thuật điện lực phùhợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trườngtrong thế giới toàn cầu hóa.4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án.4.3 Năng lực tham gia thiết kế hệ thống, quá trình, sản phẩm và đưa ra các giải pháp kỹ thuật có liên quanđến kỹ thuật điện lực.4.4 Năng lực tham gia thực thi, chế tạo và triển khai hệ thống, sản phẩm và các giải pháp kỹ thuật có liênquan đến kỹ thuật điện lực.4.5 Năng lực vận hành, sử dụng và khai thác hệ thống, quá trình, sản phẩm có liên quan đến kỹ thuật điệnlực.5.Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng - An ninh theo chương trình quyđịnh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.3Nội dung chương trình3.1Cấu trúc chương trình đào tạoTTPHẦN CHƯƠNG TRÌNH11.1Giáo dục đại cươngToán và khoa học cơ bản1.21.31.41.51.622.12.22.32.4Lý luận chính trịPháp luật đại cươngGiáo dục thể chấtGiáo dục quốc phòng -an ninhTiếng AnhGiáo dục chuyên nghiệpCơ sở và cốt lõi của ngànhTự chọn theo định hướngTự chọn tự doThực tập kỹ thuật2.5Đồ án tốt nghiệp cử nhânTổng khối lượngKHỐI LƯỢNG [Tínchỉ, TC]5032102[5][165 tiết]6834620926GHI CHÚ26 chung khối ngành kỹ thuật, 3 bắt buộc bổsung của ngành và 3 tự chọn bắt buộcTheo chương trình quy định chung của BộGD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vàotổng số tín chỉ toàn khóa.Trong đó có 2 đồ án [4 TC]Chọn 1 trong 2 định hướng của ngành*Chọn trong danh sách do khoa phê duyệtĐăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từtrình độ năm thứ 3Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TCtự chọn133*Sinh viên có thể chọn lựa các học phần tự chọn theo hai định hướng chuyên ngành: định hướng chuyên ngànhHệ thống Điện và chuyên ngành Thiết bị Điện – Điện tử. Ngoài ra sinh viên có thể chọn lựa các học phần tự do từcác chương trình khác với không quá 9 tín chỉ. Sự chọn lựa các học phần tự chọn của sinh viên được thực hiện từhọc kỳ VI và cần được thông qua các cố vấn học tập để đảm bảo tính thống nhất, tính định hướng của chươngtrình đào tạo.3.2Danh mục học phần của chương trình đào tạo15TTMÃ SỐ TÊN HỌC PHẦNBổ sung toán và khoa học cơ bản1MI2020 Xác suất thống kêKHỐILƯỢNGKỲ HỌC THEO KH CHUẨN12345676 TC3[2-2-0-6]3Tự chọn một trong hai học phần2aPH1130 Vật lý III3[2-1-1-6]32bME2040 Cơ học kỹ thuật3[3-1-0-6]3Cơ sở và cốt lõi ngành46TC1EE1010 Nhập môn kỹ thuật ngành Điện3[2-0-6-6]32EE2000 Tín hiệu và hệ thống3[3-0-1-6]33EE2020 Lý thuyết mạch điện I4[3-1-1-8]44EE2120 Lý thuyết mạch điện II2[2-0-1-4]25EE2030 Trường điện từ2[2-0-0-4]26EE2110 Điện tử tương tự3[3-0-1-6]37EE2130 Thiết kế hệ thống số3[3-0-1-6]38EE3280 Lý thuyết điều khiển I3[3-1-0-6]39EE3110 Kỹ thuật đo lường3[3-0-1-6]310EE3140 Máy điện I3[3-0-1-6]311EE3410 Điện tử công suất3[3-0-1-6]312EE3425 Hệ thống cung cấp điện3[3-1-0-6]413EE3242 Khí cụ điện2[2-0-1-4]214EE3490 Kỹ thuật lập trình3[2-1-0-6]315EE3510 Truyền động điện3[3-0-1-6]316EE3810 Đồ án I2[0-0-4-4]217EE3820 Đồ án II2[0-0-4-4]Tự chọn theo định hướngHệ thống Điện220 TC209111EE4010 Lưới điện3[3-1-0-8]32EE4020 Ngắn mạch trong HTĐ3[3-1-0-6]33EE4050 KTĐ cao áp I3[3-1-0-6]34EE4030 Phần điện NMĐ và TBA4[4-0-0-8]45EE4040 Bảo vệ và điều khiển HTĐ I3[3-1-0-6]36EE4051 Thí nghiệm HTĐ I [CA I, Lưới điện]1[0-0-2-2]17EE4041 Thí nghiệm HTĐ II [BV&ĐK, NMĐ&TBA]1[0-0-2-2]18EE4060 Đồ án III [HTĐ]2[0-0-4-4]2Thiết bị điện–điện tử208121EE4081 Vật liệu kỹ thuật điện2[2-0-1-4]22EE4080 Máy điện II3[3-0-1-6]33EE4422 Vi điều khiển và ứng dụng3[3-0-1-6]34EE4070 Điều khiển thiết bị điện3[3-0-1-6]35EE4090 Khí cụ điện cao áp3[3-0-1-6]36EE4082 Kỹ thuật chiếu sáng3[3-1-0-6]38167EE3600 Hệ thống đo và điều khiển công nghiệpTự chọn tự do3[3-0-1-6]39 TCEE3910 Thực tập kỹ thuật2[0-0-6-4]EE4910 Đồ án tốt nghiệp6[0-0-12-12]CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH83TCCỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA1339260010 13 16 14/13 15/16 1518 17 17 16 18 17/16 15/16 1517Chương trình Cử nhân Kỹ thuật ĐiệnEM1010 [2TC]QT học ĐCEE2000 [3TC]Tín hiệu & HTMI1130 [3TC]Giải tích IIIEE2120 [2TC]LT mạch điện IIEE2020 [4TC]LT mạch điện IMI1120 [3TC]Giải tích IIMI1110 [4TC]Giải tích IEE3140 [3TC]Máy điện IEE2030 [2TC]Trường điện từIT1110 [4TC]Tin học ĐCPH1120 [3TC]Vật lý IIPH1110 [3TC]Vật lý IEE3490 [3TC]KT lập trìnhEE3280 [3TC]LT điều khiển IMI2020 [3TC]Xác suất TKFL1102 [3TC]TA TOEIC IIFL1101 [3TC]TA TOEIC ISSH1050 [2TC]TT HCMPH1130/ME2040[Chọn một: 3 TC]SSH1120 [3TC]CN Mác-Lênin IISSH1110 [2TC]CN Mác-Lênin IKế hoạch học tập chuẩn [áp dụng cho K57, nhập học 2012]HK217TCEE1010 [3TC]Nhập môn KTEE2110 [3TC]Điện tử TTEE3420 [4TC]HT CC điệnSSH1170 [2TC]Pháp luật ĐCHK317TCEE2130 [3TC]Thiết kế HT sốEE3410 [3TC]Điện tử CSMI1140 [4TC]Đại sốHK416TCEE3110 [3TC]KT đo lườngHK116TCHK518TCBắt buộc riêng của ngànhBắt buộc chung khối ngànhHP song hànhHP học trướcHP tiên quyếtSSH1130 [3TC]Đường lối CMTự chọn tự doTự chọn ĐH[9/8TC]EE3810 [2TC]ĐA ITự chọn TD[9 TC]Tự chọn ĐH[11-12 TC]EE3510 [3TC]Truyền động điệnHK617/16TCEE3820 [2TC]ĐA IIEE3910 [2TC]TTKTEE4910 [6TC]ĐATN CNChú giảiHK715/16TCHK815TC1819204Mô tả tóm tắt nội dung học phầnEE 1010Nhập môn Kỹ thuật ngành Điện3[2-0-3-6]Mục tiêu: Giúp sinh viên mới bước vào ngành Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa nhận thức sâuhơn về đặc điểm của ngành nghề và yêu cầu kiến thức, kỹ năng cho công việc của người kỹ sư, đồng thời giúpsinh viên có được sự say mê cùng sự tự tin trong học tập và trong con đường nghề nghiệp; Tạo điều kiện chosinh viên bước đầu học phương pháp giải quyết bài toán thực tiễn của ngành học, rèn luyện kỹ năng thực hànhtay nghề tối thiểu, kỹ năng làm việc nhóm, lập báo cáo và thuyết trình.Nội dung: Giờ lên lớp giảng dạy hoặc thảo luận theo chuyên đề: giới thiệu ngành nghề, giới thiệu chương trìnhđào tạo, kỹ năng viết báo cáo, trình bày, làm việc nhóm, giới thiệu các dự án công nghiệp… Tổ chức đi tham quanmột số cơ sở sản xuất. Chia nhóm 3 sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên để thực hiện đề tài chế tạo, lắpđặt một thiết bị tự động đơn giản ở nhà và tại các xưởng thực hành [theo kế hoạch đăng ký của từng nhóm]. Yêucầu nhóm sinh viên viết báo cáo [dưới dạng một đồ án con] và bảo vệ trước Hội đồng.EE2000Tín hiệu và hệ thống3[3-0-1-6]Học phần học trước: MI1110 [Giải tích I], MI1140 [Đại số]Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mô tả, phân tích và xử lý tín hiệu, xây dựng mô hình môtả hệ tuyến tính, tạo cơ sở cho những học phần khác trong chương trình đào tạo các ngành kỹ thuật, đặc biệt làKỹ thuật Điện, Điều khiển và Tự động hoá. Sinh viên có được phương pháp mô tả và giải quyết các bài toán kỹthuật dựa trên cách tiếp cận hệ thống, độc lập và bổ sung cho cách tiếp cận vật lý-hóa học.Nội dung: Khái niệm tín hiệu và hệ thống, đặc trưng và phân loại tín hiệu, các dạng tín hiệu tiêu biểu, đặc trưngvà phân loại hệ thống. Mô tả và phân tích tín hiệu trên miền thời gian và trên miền tần số: hàm thực, hàm tươngquan và mật độ phổ, phép biến đổi Fourier, phép biến đổi Laplace, trích mẫu và khôi phục tín hiệu, phép biếnđổi Z. Mô tả hệ tuyến tính trên miền thời gian: phương trình vi phân/sai phân, đáp ứng quá độ, mô hình trạng thái;Mô tả hệ hệ tuyến tính trên miền tần số: đặc tính tần số, hàm truyền. Giới thiệu về xây dựng mô hình bằngphương pháp thực nghiệm. Thực hành giải quyết bài toán bằng công cụ phần mềm Matlab.EE2020Lý thuyết mạch điện I4[3-1-1-8]Học phần học trước: MI1120 [Giải tích II], PH1120 [Vật lý II].Mục tiêu: Trình bày mô hình mạch của hệ thống thiết bị điện. Các khái niệm cơ bản về mạch điện, các phươngpháp cơ bản để phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và chế độ quá độ.Nội dung: Cung cấp kiến thức cơ sở về trường điện từ và ứng dụng cho sinh viên chuyên ngành Điện, bao gồmcác mô hình, phương pháp phân tích và tổng hợp mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập và quá độ.EE2120Lý thuyết mạch II2[2-0-1-4]Học phần học trước: EE2020 [Lý thuyết mạch điện I].Mục tiêu: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu mô hình mạch chứa các phần tử phi tuyến của hệ thống thiết bị điệnvà mô hình mạch có thông số rải.Nội dung: Cung cấp cho sinh viên các phương pháp phân tích mạch điện phi tuyến trong các chế độ xác lậpdừng, dao động gần hình sin, phân tích chế độ quá độ trong các mạch điện tuyến tính và nghiên cứu một môhình mạch mới – mạch có thông số rải [mô hình đường dây dài].EE21022[2-0-0-4]Trường điện từ21Học phần học trước: MI1120 [Giải tích II], PH1120 [Vật lý II].Mục tiêu: Trang bị các kiến thức kỹ thuật cơ sở quan trọng nhất về mô hình và các phương pháp nghiên cứu, tínhtoán trường điện từ.Nội dung: Những khái niệm cơ bản về trường điện từ. Điện trường tĩnh. Điện trường dừng trong vật dẫn. Từtrường dừng. Trường điện từ biến thiên.EE2110Điện tử tương tự3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE2020 [Lý thuyết mạch điện I].Mục tiêu: Trang bị cho người học các kiến thức về: Các linh kiện điện tử cơ bản, mô hình tương đương tín hiệunhỏ của các linh kiện; Nguyên lý của các mạch khuếch đại, phân tích và thiết kế mạch khuếch đại; Giới thiệumột số mạch điện tử ứng dụng như: chỉnh lưu, ổn áp một chiều, dao động, so sánh, lọc tích cực sử dụng op-amp.Nội dung: Diode và các ứng dụng. Transistor lưỡng cực và các ứng dụng khuếch đại. Transistor hiệu ứng trườngvà các ứng dụng khuếch đại. Khuếch đại thuật và và các ứng dụng. Mạch ổn áp một chiều. Mạch chỉnh lưu tíchcực.EE2130Thiết kế hệ thống số3[3-0-1-6]Học phần học song hành: EE2020 [Điện tử tương tự].Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về biểu diễn và xử lý thông tin số trong các thiết bị điện tử,tạo cơ sở cho sinh viên tiếp thu tốt các học phần khác của các ngành Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Điều khiển và tựđộng hóaNội dung: Biểu diễn tín hiệu số trong các thiết bị điện tử, mã nhị phân và phép xử lý số học – logic đối với cácbiến trong hệ nhị phân. Đặc tính điện của các khối chức năng trong các thiết bị điện tử số, quan hệ vào ra và đặctính thời gian của các mạch điện tử số. Các mạch logic tổ hợp, logic dãy và phương pháp mô tả chúng. Phươngpháp thiết kế mạch điện tử số. Các bộ biến đổi tín hiệu số - tương tự và tương tự - số.EE3280Lý thuyết điều khiển I3[3-1-0-6]Học phần học trước: EE2000 [Tín hiệu và hệ thống].Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phân tích chất lượng hệ thống; các nguyên tắc điềukhiển cơ bản [truyền thẳng, phản hồi]; các phương pháp thiết kế bộ điều khiển liên tục tuyến tính trong miền tầnsố và trong miền thời gian.Nội dung: Điều khiển hệ liên tục trong miền tần số: mô tả các hệ tuyến tính, hàm truyền, phân tích chất lượng hệthống trên cơ sở hàm truyền, hàm đặc tính tần. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng hệ thống. Điều khiển hệ liêntục trong miền thời gian: Cấu trúc mô hình trạng thái. Xác định quỹ đạo trạng thái tự do và quỹ đạo trạng tháicưỡng bức. Phân tích chất lượng động học Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái.EE3110Kỹ thuật đo lường3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE2030 [Điện tử tương tự].Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của kỹ thuật đo [sai số, khoảng đo của kỹ thuật Đolường, gia công kết quả đo, nguyên lý hoạt động của thiết bị, các phần tử cấu thành]. Giúp sinh viên hiểu cáchsử dụng các thiết bị đo lường trong hệ thống sản xuất cũng như các thiết bị làm việc độc lập trong các phòng thínghiệm. Học phần còn cung cấp cho sinh viên kiến thức để tiếp cận các học phần như điều khiển quá trình, đovà điều khiển công nghiệp.Nội dung: Phần 1: Cơ sở lý thuyết của KT đo lường: các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật đo như sai số, phép đo,thiết bị đo và gia công số kết quả đo [tính tóan độ không đảm bảo đo, các bước thiết hành đánh giá một thiết bịđo]. Phần 2: Phương pháp và đo các đại lượng điện thông dụng: dòng điện, điện áp, điện tích, điện trở, điện22cảm, điện dung, tần số, góc lệch pha, công suất và năng lượng điện. Phần 3: Các phương pháp và thiết bị đocác đại lượng không điện. Khái niệm cảm biến và cấu thành các thiết bị đo các đại lượng không điện thường gặptrong công nghiệp: đo nhiệt độ, đo lực, áp suất, trọng lượng, lưu lượng, vận tốc động cơ, di chuyển, mức…EE3140Máy điện I3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE2030 [Trường điện từ].Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về máy điện. Sau khi học xong học phần này sinh viên phảihiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện, mô hình toán mô tả các quá trình vật lí trong máyđiện và các đặc tính chủ yếu của các loại máy điện.Nội dung: Nghiên cứu về: máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Nộidung bao gồm cấu tạo và nguyên lí làm việc của các loại máy điện, các mô hình mô tả quá trình biến đổi nănglượng, các phương pháp xác định các thông số và đặc tính chủ yếu của các loại máy điện.EE3410Điện tử công suất3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE2110 [Điện tử tương tự].Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình biển đổi năng lượng điện dùng các bộ biến đổibán dẫn công suất cũng như những lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu của biến đổi điện năng. Người học sẽ có hiểubiết chắc chắn về những đặc tính của các phần tử bán dẫn công suất lớn, các quá trình biến đổi xoay chiều – mộtchiều [AC – DC], xoay chiều – xoay chiều [AC – AC], một chiều – một chiều [DC – DC], một chiều – xoay chiều[DC – AC] và các bộ biến tần. Môn học yêu cầu người học biết sử dụng một số phần mềm mô phỏng nhưMATLAB, PLEC,… để nghiên cứu các chế độ làm việc của các bộ biến đổi. Sau môn học này người học có khảnăng tính toán, thiết kế những bộ biến đổi bán dẫn trong những ứng dụng đơn giản.Nội dung: Đặc tính của những phần tử bán dẫn: đi-ôt, tiristo, GTO, BJT, MOSFET, IGBT. Chỉnh lưu và nghịchlưu phụ thuộc. Các bộ biến đổi xung áp: xoay chiều, một chiều, bộ chuyển đổi nguồn một chiều. Nghịch lưu độclập: nghịch lưu nguồn dòng, nghịch lưu nguồn áp.Khái niệm về các bộ biến tần: biến tần tần số thấp có khâutrung gian một chiều, biến tần trực tiếp.Biến tần cộng hưởng: biến tần với dòng điện, điện áp ra hình sin, tần sốcao cho các quá trình nung nóng cảm ứng. Phương pháp xây dựng hệ thống điều khiển phát xung cho các bộbiến đổi.EE3425Hệ thống cung cấp điện3[3-1-0-6]Học phần học trước: EE2020 [Lý thuyết mạch điện I].Mục tiêu: Cung cấp cho người học các kiến thức về nguyên lý làm việc của hệ thống phát, truyền tải và phânphối điện năng. Người học sẽ nắm vững được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của các phần tử chính trong một hệthống điện trung và hạ áp. Sau môn học này người học sẽ biết cách tính toán, quy hoạch, thiết kế và vận hànhcác hệ thống cung cấp điện đảm bảo yêu cầu của phụ tải.Nội dung: Khái niệm về hệ thống điện. Các vấn đề kinh tế, kỹ thuật cơ bản của hệ thống nguồn, truyền tải vàphụ tải điện. Hệ thống thiết bị mạng điện trung và hạ áp [bao gồm cả mạch lực + đo lường, điều khiển, bảo vệ].Tính toán, lựa chọn các thiết bị điện trung và hạ áp. Phân tích an toàn điện của hệ thống cung cấp điện. Tínhtoán nối đất và chống sét. Phân tích chất lượng điện năng. Thiết kế chiếu sáng.EE3490Kỹ thuật lập trình3[2-2-0-6]Học phần học trước: IT1110 [Tin học đại cương]Mục tiêu: Trang bị cho người học những kỹ thuật cơ bản và nâng cao trong thiết kế và phát triển chương trìnhphần mềm, tập trung rèn luyện tư duy lập trình và phương pháp giải quyết bài toán nhằm đạt 4 yêu cầu: hiệuquả, hiệu suất, độ tin cậy và giá trị sử dụng lại. Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có khả năng đặt bàitoán, thiết kế chương trình, mã hóa và kiểm thử chương trình sử dụng một ngôn ngữ lập trình bậc cao tiêu biểu23[C/C++] để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nói chung và trong các ngành Kỹ thuật Điệnvà Kỹ thuật Điều khiển & tự động hóa nói riêng.Nội dung: Quy trình công nghệ phần mềm và yêu cầu chất lượng phần mềm trong khoa học và kỹ thuật; Ngônngữ lập trình C/C++; Lập trình có cấu trúc: các thành tố cơ bản của chương trình, thiết kế thuật toán, thiết kế hàmvà thư viện, cấu trúc dữ liệu; Lập trình hướng đối tượng và lập trình tổng quát: trừu tượng hóa, đóng gói dữ liệu,cấu trúc dữ liệu và thuật toán [tổng quát]. Bên cạnh các bài tập về nhà thường xuyên, sinh viên phải hoàn thànhmột bài tập lớn với nội dung xuyên suốt chương trình nhằm rèn luyện phương pháp giải quyết vấn đề và kỹ năngthực hành các kỹ thuật được học.EE3510Truyền động điện3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE3410 [Điện tử công suất], EE3140 [Máy điện I].Mục tiêu: Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về quá trình biến đổi điện năng thành cơ năng xảy ratrong mạch lực của hệ thống Bộ biến đổi điện - động cơ điện. Người học sẽ nắm vững được nguyên lý sinh mômen điện từ, cách xây dựng các đặc tính và các phương pháp thông dụng để điều chỉnh mô men và tốc độ củađộng cơ điện [trong hệ thống] trong các chế độ làm việc khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu của cơ cấu máy. Saumôn học này người học có thể tính toán, lựa chọn, tích hợp được các hệ thống truyền động điện thông dụng phùhợp cho yêu cầu công nghệ của cơ cấu máy.Nội dung: Những vấn đề chung về động lực học truyền động điện. Các đặc tính và vấn đề điều chỉnh tốc độ củahệ thống: Chỉnh lưu điều khiển - Động cơ một chiều kích từ độc lập. Các đặc tính và vấn đề điều chỉnh tốc độcủa hệ thống: Biến tần nguồn áp - Động cơ không đồng bộ. Các đặc tính và vấn đề điều chỉnh tốc độ của hệthống: Biến tần nguồn áp - Động cơ đồng bộ. Khái quát về chọn công suất động cơ tuyền động.EE3810Đồ án I2[0-4-0-8]Học phần học trước: EE2120 [Lý thuyết mạch điện II], EE2110 [Điện tử tương tự], EE2130 [Thiết kế hệ thốngsố], EE3110 [Kỹ thuật đo lường], EE3280 [Lý thuyết điều khiển I].Mục tiêu: Tạo cho sinh viên có thể tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm theo nội dung của ngành Kỹ thuật điệnlực / Điều khiển và tự động hóa theo hướng thực hiện đồ án vận dụng các kiến thức về điện tử tương tự, điện tửsố, kỹ thuật đo lường và kỹ thuật điều khiển để tự thiết kế xây dựng một sản phẩm cụ thể theo sự hướng dẫn, gợiý của giáo viên hướng dẫn.Nội dung: Yêu cầu phải có sản phẩm mô phỏng/ thực theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn.EE3820Đồ án II2[0-4-0-8]Học phần học trước: EE 3140 [Máy điện I]Mục tiêu: Tạo cho sinh viên có thể tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm theo nội dung của ngành Kỹ thuật điệnlực / Điều khiển và tự động hóa theo hướng thực hiện đồ án vận dụng các kiến thức về điện tử công suất, kỹthuật lập trình, máy điện, hệ thống cung cấp điện, lưới điện và truyền động điện để tự thiết kế xây dựng một sảnphẩm cụ thể theo sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên hướng dẫn.Nội dung: Yêu cầu phải có sản phẩm mô phỏng/ thực theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn.Tự chọn định hướngEE4010Lưới điện3[3-1-0-8]Học phần học trước: EE2120[Lý thuyết mạch điện II].24Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về lưới điện và các công cụ để tính toán, thiết kế lướiđiện.Nội dụng: Tính toán chế độ xác lập các lưới điện, các phương trình mô tả, phương pháp giải các phương trình chếđộ xác lập của hệ thống điện, nâng cao chất lượng vận hành lưới điện, tính toán chế độ của các mạng và hệthống điện phức tạp, phân tích chế độ làm việc của các đường dây dài.EE4020Ngắn mạch trong hệ thống điện3[3-1-0-6]Học phần song hành: EE4010 [Lưới điện].Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết về sự cố ngắn mạch trong HTĐ, các phương pháp tính toándòng điện ngắn mạch và các đại lượng liên quan đến quá trình quá độ điện từ diễn ra trong quá trình quá độngắn mạch.Nội dung: Khái niệm chung về ngắn mạch và dòng điện ngắn mạch trong hệ thống điện. Thiết lập sơ đồ tínhtoán ngắn mạch hệ thống điện. Tính toán ngắn mạch ba pha duy trì. Quá trình quá độ điện từ và các thông sốcủa máy phát điện khi ngắn mạch ba pha. Tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ. Ngắn mạch không đối xứng.Sự cố phức tạp.EE4050Kỹ thuật điện cao áp I3[3-1-0-6]Học phần học trước: EE2120[Lý thuyết mạch điện II].Mục tiêu: Cung cấp các kiến thức về vật liệu và thiết bị cách điện, cách thức kiểm tra và đảm bảo dự phòng antoàn cho hệ thống và phần tử.Nội dung: Vật liệu dẫn điện và bán dẫn điện, vật liệu từ, vật liệu cách điện, tính dẫn điện của điện môi, sự phâncực điện môi, tổn hao điện môi, đặc tính cơ, lý, hoá, nhiệt của vật liệu cách điện, phóng điện trong điện môi, vậtliệu cách điện thể khí, vật liệu cách điện thể Lỏng, vật liệu cách điện thể rắn, kết cấu cách điện cao áp, đặc tínhcách điện, kết cấu cách điện của thiết bị dùng trong hệ thống điện, phương pháp kiểm tra dự phòng cách điện,Quá điện áp khí quyển, hiện tượng phóng điện sét, phóng điện xung kích, bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạmbiến áp quá trình sóng trên đường dây tải điện, nối đất.EE4030Phần điện nhà máy điện và trạm biến áp4[4-0-0-8]Học phần học trước: EE4010 [Lưới điện].Mục tiêu: Giới thiệu các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp: đặc điểm, cấu tạo, công dụng, chế độlàm việc, cách tính toán chọn các thiết bị; các dạng sơ đồ trong nhà máy điện và trạm biến áp; các thiết bị và sơđồ điều khiển, kiểm tra trong nhà máy điện và trạm biến áp. Trên cơ sở các kiến thức đã học, sinh viên có thểtiến hành thiết kế, xây dựng, vận hành phần điện các nhà máy điện và trạm biến áp.Nội dung: Các vấn đề chung về NMĐ và TBA, tác dụng của dòng điện đối với các khí cụ điện và dây dẫn, dâydẫn, cáp và sứ cách điện, khí cụ điện cao áp, máy biến áp điện lực, sơ đồ nối điện của NMĐ và TBA, nguồn điệnthao tác trong các nhà máy và trạm biến áp, điều khiển, tín hiệu và kiểm tra cách điện trong NMĐ và TBA, thiếtbị phân phối điện trong NMĐ và TBA.EE4040Bảo vệ và điều khiển hệ thống điện I3[3-1-0-6]Học phần học trước: EE4020 [Ngắn mạch trong HTĐ].Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các nguyên lý bảo vệ rơle trong hệ thống điện. Sinh viên có thểphân tích, lựa chọn phương thức bảo vệ phù hợp cho các phần tử chính trong HTĐ.Nội dung: Giới thiệu chung, các yêu cầu của hệ thống bảo vệ trong HTĐ. Các phần tử chính trong hệ thống bảovệ rơle. Các nguyên lý đo lường và phát hiện hư hỏng trong hệ thống điện. Bảo vệ các phần tử chính của HTĐ:Phương thức bảo vệ và tự động đóng lại áp dụng cho các đường dây truyền tải và phân phối điện; phương thức25bảo vệ máy phát điện đồng bộ, động cơ điện, máy biến áp, thanh góp và các thiết bị bù. Những vấn đề chung vềứng dụng kỹ thuật số và máy tính trong bảo vệ và điều khiển hệ thống điện.EE4051Thí nghiệm HTĐ I1[0-0-2-2]Học phần song hành: EE4050, EE4010Mục tiêu: Phục vụ các học phần KTĐ cao áp 1 và Lưới điệnNội dung: Thực hiện các bài thí nghiệm các học phần KTĐ cao áp 1 và Lưới điện.EE4041Thí nghiệm HTĐ II1[0-0-2-2]Học phần học song hành: EE4040 [Bảo vệ và ĐK hệ thống điện], EE4030 [Phần điện nhà máy điện và trạmbiến áp]Mục tiêu: Phục vụ các học phần Bảo vệ và ĐK hệ thống điện, và Phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.Nội dung: Thực hiện các bài thí nghiệm các học phần Bảo vệ và ĐK hệ thống điện, và Phần điện nhà máy điệnvà trạm biến áp.EE4060Đồ án III [Hệ thống điện]2[0-0-4-4]Học phần học trước: EE4010, EE4040Mục tiêu: Tạo cho sinh viên có thể tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm theo nội dung của chuyên ngành Hệthống điện. Đồ án được thực hiện vận dụng kiến thức các học phần: Lưới điện, Ngắn mạch trong HTĐ, Phần điệnNMĐ và TBA. Sản phẩm của đồ án là thiết kế xây dựng một sản phẩm cụ thể theo sự hướng dẫn, gợi ý của giáoviên hướng dẫn.Nội dung: Yêu cầu phải có sản phẩm thiết kế thực hiện theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn.EE4081Vật liệu kỹ thuật điện2[2-0-1-4]Học phần học trước: EE2020 [Lý thuyết mạch điện I].Mục tiêu: Cung cấp các kiến thức về vật liệu và thiết bị cách điện, cách thức kiểm tra và đảm bảo dự phòng antoàn cho hệ thống và phần tử.Nội dung: Vật liệu dẫn điện và bán dẫn điện, vật liệu từ, vật liệu cách điện, tính dẫn điện của điện môi, sự phâncực điện môi, tổn hao điện môi, đặc tính cơ, lý, hoá, nhiệt của vật liệu cách điện, phóng điện trong điện môi, vậtliệu cách điện thể khí, vật liệu cách điện thể lỏng, vật liệu cách điện thể rắn, kết cấu cách điện cao áp, đặc tínhcách điện, kết cấu cách điện của thiết bị dùng trong các thiết bị điện lực, phương pháp kiểm tra dự phòng cáchđiện.EE4080Máy điện II3[3-0-1-6]Học phần học trước: EE3140 [Máy điện I].Mục tiêu: Trang bị kiến thức nâng cao cho sinh viên ngành kĩ thuật điện về máy điện tĩnh và quay. Sau khi họcxong học phần này sinh viên có hiểu biết sâu hơn về cấu tạo các chế độ hoạt động không bình thường của máyđiện truyền thống và một số máy đặc biệt.Nội dung: Các chế độ làm việc đặc biệt của máy biến áp [Quá trình quá độ, máy biến áp làm việc song song,quá dòng, quá áp ... ]. Kết cấu dây quấn của máy điện một và xoay chiều. Máy phát điện làm việc với tải khôngđối xứng, máy phát điện đồng bộ làm việc song song và phân phối công suất. Các loại động cơ một, hai pha,

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề