Kiểu bố trí các máy tính trong mạng là

Kiểu đường thẳng: Kiểu vòng: Kiểu hình sao: b] Kết nối không dâyPhương tiện truyền thông có thể là sóng radio, bứcxạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Các thiết bị kết nối mạng không dâyThiết bị WAP [Wireless Access Point]: có chức năngkết nối các máy tính trong mạng và kết nối với mạngcó dâyMỗi máy tính phải có vỉ mạng không dây[Wireless Netwrork Card] c]Các yếu tố quan tâm khi kết nối mạng:Số lượng máy tính tham gia mạng.Tốc độ truyền thông trong mạng.Địa điểm lắp đặt mạng.Khả năng tài chính.

b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Từ đường trục chính nối vào các máy bằngđầu chữ T. Kết thúc hai đầu đường trụcchính là 2 terminal Ưu điểm : Ít cáp, dễ lắp đặt, giá thành rẻ Nhược điểm :• Ùn tắc khi lưu lượng chuyển trongmạng lớn• Khó phát hiện hư, muốn sửa phảingưng toàn bộ hệ thốngCap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Dạng vòng [Ring Topology]Các máy tính được kết nối thành một vòng tròntheo phương thức điểm - điểmBackboneCap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Ưu điểm• Có thể nới rộng với cáp ít hơn haikiểu trên• Mỗi trạm có thể đạttốc độ tối đa khi truy cập Nhược điểm :• Đường dây khép kín,nếu ngắt tại một vị tríthì toàn mạng ngừnghoạt độngCap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: Dạng sao [Star Topology] Các trạm nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệmvụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến đíchtheo phương thức point to pointƯu điểm:• Các thiết bị kết nối mạngđộc lập, do đó một thiếtbị hỏng  mạng vẫnhoạt động đuợc• Cấu trúc đơn giản.• Dễ mở rộng, thu hẹp.Cap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng:Nhược điểm Khoảng cách từ mỗi máyđến trung tâm ngắn[100m] Sự mở rộng của mạngtuỳ thuộc hoàn toàn vàothiết bị trung tâm Nếu thiết bị trung tâm cósự cố toàn mạng sẽngưng hoạt độngBANGCap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng:Dạng Mesh:Mỗi máy nối với tất cả các máy còn lạiƯu điểm :• Mọi thiết bị đều cóliên kết điểm - điểmđến các thiết bị khác• Đảm bảo dữ liệu,security, dễ phát hiệnvà cô lập lỗiNhược điểm :Đắt tiền, khó cài đặtCap Xuan Tu b. Kiểu bố trí các máy tính trong mạng:Dạng Kết hợp:Sử dụng kết hợp các loại Ring, Bus, Star để tận dụngcác điểm mạnh của mỗi dạngCap Xuan Tu II. Phương tiện truyền thôngCác thiết bị ở hình trên sử dụng kiểu kết nối gì?Cap Xuan Tu 2. Kết nối không dâya. Thiết bị Phương tiện truyền thôngkhông dây có thể là sóngrađiô, bức xạ hồng ngoạihay sóng truyền qua vệtinh. Điểm truy cập khôngdây [WAP] là thiết bị cóchức năng kết nối các máytính trong mạng, kết nốimạng không dây với mạngcó dây;Bộ định tuyếnkhông dâyCap Xuan Tu

Khái niệm, các kiểu topology trong mạng LAN – Khái niệm, các kiểu topology trong mạng LAN – Khái niệm, các kiểu topology trong mạng LAN –

Follow us :

Khái niệm, các kiểu topology trong mạng LAN

1. Khái niệm về LAN

Mạng cục bộ LAN [ Local Area Network ] là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ [tòa nhà, công ty, trường học, …]. Các máy tính trong mạng LAN có thể liên lạc, chia sẻ tài nguyên, thông tin, với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác.

Đang xem: Các cách bố trí máy tính trong mạng

Một hệ thống mạng bao gồm những thành phần cơ bản sau :

– Network Adapter: Card mạng là 1 thiết bị phối ghép giữa máy tính và cable mạng. Để giao tiếp thông tin đượctrong mạng thì mỗi máy tính cần có một card mạng.

– Workstation: một mạng máy tính nhất thiết phải có một máy tính cá nhân [hay gọi là máy trạm] có thể sử dụng các tài nguyên chung trên mạng.

– Network Adapter Cable: thường thì các network adapter được nối với nhau bởi các network adapter cable. Tuy nhiên các máy tính có thể kết nối với nhau bằng máy tính.

– Server: máy chủ, một mạng máy tính cần có một máy chủ để có thể chia sẻtài nguyên của nó cho các máy tính khác trong mạng.

– Diskfiles: một mạng máy tính có thể có một ổ đĩa lớn để cung cấp tài nguyên cho mạng. Tuy nhiên diskfiles khôngphải là thành phần bắt buộc để xây dựng mạng.

– Workstation và Server: một máy tính có thể vừa làm máy chủ vừa có thể làm máy trạm, nghĩa là máy tính đó vừa có thể chia sẻtài nguyên vừa có thể sử dụng tài nguyên.

– Printer: trong một mạng, ta có thể dùng chung máy in cho tất cả các máy trong mạng. Tuy nhiên, máy in không phải là thành phần bắt buộc trong mạng

– Modem: cũng là 1 tài nguyên dùng chung trong mạng.

2. Các kiểu topology

Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng nhưcách nối giữa chúng với nhau. Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao [Star Topology], mạng dạng vòng [Ring Topology] và mạng dạng tuyến [Linear Bus Topology]. Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tướng từ 3 dạng này nhưmạng dạng cây, mạng dạng hình sao – vòng, mạng hỗn hợp,v.v….

2.1. Mạng dạng hình sao [Star topology]

Mạng dạng hình sao

Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là:

o Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau.

Xem thêm: Diện Tích Quảng Trường Đỏ Moscow, Quảng Trường Đỏ

o Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin.

o Thông báo các trạng thái của mạng…

– Ưu điểm:

o Mạng dạng hình sao cho tốc độ nhanh nhất

o Khi cable mạng bị đứt thì thường chỉlàm mất kết nối của một máy, còn những máy khác vẫn hoạt động bình thường.

o Khi có lỗi xảy ra, ta dễ dàng kiểm tra và sửa chữa

o Mạng có thể được mở rộng tuỳ theo nhu cầu sử dụng của người dùng

– Nhược điểm:

o Khả năng mở rộng mạng đều phụ thuộc vào khả năng của trung tâm. Khi trung tâm gặp sự cố thì toàn mạng đều ngưng hoạt động.

o Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế [100 m].

o Chi phí dây mạng và thiết bị trung gian tốn kém nhiều

Nhìn chung, mạng dạng hình sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung [HUB] bằng cáp xoắn, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với HUB không cần thông qua trục BUS, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng. Gần đây, cùng với sự phát triển switching hub, mô hình này ngày càng trở nên phổ biến và chiếm đa số các mạng mới lắp.

2.2. Mạng dạng vòng [Ring Topology]

Mạng dạng vòng

Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.

– Ưu điểm:

o Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn nên tiết kiệm được dây cable, tốc độ nhanh hơn kiểu BUS

– Nhược điểm:

o Tốc độ vẫn bị chậm

o Khi trên đường cable có sự cố thì toàn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động

o Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi

Do mạng này có nhiều nhược điểm nên trong thực tế ít được sử dụng

2.3. Mạng dạng tuyến [ BUS topology]

Mạng dạng BUS

Theo cách bố trí hành lang các đường như hình vẽ thì máy chủ [host] cũng như tất cả các máy tính khác [workstation] hoặc các nút [node] đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyểntín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu [packet] khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo địachỉ của nơi đến.

– Ưu điểm:

o Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt nên tiết kiệm được chi phí lắp đặt

– Nhược điểm:

o Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưulượng lớn

o Khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.

* Một số dạng khác:

– Mạng dạng lưới

– Mesh topology:

o Cấu hình mạng dạng này kết hợp các mạng hình sao lại với nhau bằng cách kết nối các HUB hay Switch. Lợi điểm của cấu hình mạng dạng này là có thể mở rộng được khoảng cách cũng nhưđộ lớn của mạng hình sao.

Xem thêm: Tải Về Mẫu Phiếu Kế Toán Excel ] Theo Thông Tư 200 Và Thông Tư 133

– Mạng có cấu trúc cây

– Hierachical topology

o Mạng dạng này tương tự như mạng hình sao mở rộng nhưng thay vì liên kết các switch/hub lại với nhau thì hệ thống kết nối với một máy tính làm nhiệm vụ kiểm tra lưu thông trên mạng.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Video liên quan

Chủ Đề