Lấy ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng

Tính lực điện tác dụng lên mỗi điện tích [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Tính giá trị của R4 [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng [Vật lý - Lớp 12]

2 trả lời

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Mạch điện như hình 3 [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Với giải câu hỏi 12 phần Ôn tập trang 102 sgk Vật lí lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Các câu hỏi tương tự

Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.

Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:

a. Con lắc đi từ A xuống B?

b. Con lắc đi từ B lên C?

Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:

a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

b. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:

- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.

- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.

Cơ năng có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng [ví dụ trong thí nghiệm Jun], còn nhiệt năng lại không thể biến đổi hoàn toàn thành cơ năng [ví dụ trong động cơ nhiệt]. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Tại sao?

Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 [sách giáo khoa vật lí 8] cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?

A. Năng lượng được bảo toàn.

B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.

C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.

D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.

Bài C4 trang 96 Vật Lí 8: Hãy tìm thêm những ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.

Trả lời

Ví dụ:

Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác: nấu cơm. Nhiệt truyền từ bếp cho ấm và nước.

Chuyển hóa từ nhiệt năng sáng cơ năng: Nấu cơm, khi sôi nắp bật lên.

- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

- Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.

Xem đáp án » 06/03/2020 77,562

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

Xem đáp án » 06/03/2020 30,015

Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.

Xem đáp án » 06/03/2020 27,432

Phát biểu định luật về công.

Xem đáp án » 06/03/2020 18,968

Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

Xem đáp án » 06/03/2020 10,514

Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.

Xem đáp án » 06/03/2020 9,536

Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.

Xem đáp án » 06/03/2020 8,998

Đề bài

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

- Ví dụ:
  + Nước từ trên đập cao chảy xuống : có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng.

  + Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng : có sự chuyển hoá từ động năng sang thế năng.

  + Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung : có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng.

Loigiaihay.com

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 17 trang 63 SGK Vật lí 8. Thế nào là sự bảo toàn cơ năng. Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

Ví dụ:
– Nước rơi từ đỉnh thác xuống chân thác thì có sự chuyển hóa từ thế năng của khối nước sang động năng của dòng nước.

– Viên đạn ra khỏi nòng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm. Cho tới khi lên cao nhất [v = 0] thì động năng chuyển hóa hoàn toàn bằng thế năng.

Video liên quan

Chủ Đề