Luận văn xây dựng nông thôn mới nâng cao

Theo đó, ngân sách đầu tư cho chương trình xây dựng NTM của cả nước với tổng số vốn 196.332 tỉ đồng, gồm các nguồn vốn Trung ương, vốn địa phương, vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp…

Thành tựu vượt bậc, tạo chuyển biến rõ nét của nông thôn

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM bắt nguồn từ Nghị quyết số 26 ngày 5/8/2008 của Hội nghị Trung ương lần thứ VII (Khóa X) về xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, gắn nông nghiêp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn được tăng cường.

Hơn 10 năm triển khai thực hiện xây dựng NTM, cả nước đạt nhiều thành tích vượt trội. Khu vực nông thôn có những chuyển biến rõ nét trên hầu hết các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đáng kể đời sống nông dân và phát triển đất nước.

Luận văn xây dựng nông thôn mới nâng cao
Bộ mặt nông thôn mới khởi sắc.

Tính đến tháng 7/2021, cả nước đã có 64,6% số xã đạt chuẩn, 194 đơn vị cấp huyện (chiếm 29%) thuộc 51 tỉnh, thành phố đạt chuẩn, có 12 tỉnh, thành phố đã có 100% số xã đạt chuẩn NTM. Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định công nhận 4 tỉnh (Nam Định, Đồng Nai, Hưng Yên, Hà Nam) hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Nhờ đó, thu nhập của người dân nông thôn tăng nhanh hơn tỉ lệ tăng khu vực thành thị và mức tăng chung của cả nước giai đoạn 2010 - 2020 (trung bình 3,5 triệu đồng/người/tháng) gấp 1,4 lần so với năm 2016, gấp 3,25 lần so với năm 2010. Khoảng cách về thu nhập giữa khu vực nông thôn và thành thị giảm dần (5,6 triệu đồng/người/tháng so với 3,4 triệu đồng/người/tháng. Tỉ lệ hộ nghèo cũng giảm nhanh, góp phần chủ yếu vào kết quả của chiến lược giảm nghèo quốc gia. Bộ mặt nông thôn và đồng ruộng được quy hoạch, thay đổi diện mạo, văn hóa có nhiều khởi sắc.

Tuy nhiên, qua thực hiện chương trình, việc phát triển nông thôn chưa gắn kết chặt chẽ với khu vực đô thị, sinh kế của người dân thiếu bền vững; chưa gắn hiệu quả xây dựng NTM với cơ cấu lại ngành nông nghiệp; sử dụng đất còn manh mún (hơn 70% hộ nông dân sử dụng dưới 2 ha), chất lượng nguồn lao động thấp (mới có 15% qua đào tạo), mô hình HTX còn chông chênh, sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp; vai trò chủ thể của người nông dân chưa được đề cao, những lực lượng mới cho phát triển nông thôn chưa được phát huy đúng tiềm năng.

Đẩy mạnh xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu

Thực hiện đường lối của Đảng, chủ trương của Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 318/QĐ -TTg ngày 8/3/2022 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025 với 19 tiêu chí: Quy hoạch; Giao thông; Thủy lợi; Phòng chống thiên tai; Điện; Trường học; Cơ sở vật chất văn hóa; Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn; Thông tin và truyền thông; Nhà ở dân cư; Thu nhập; Nghèo đa chiều; Lao động; Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn; Giáo dục và Đào tạo; Y tế; Văn hóa; Môi trường và An toàn thực phẩm; Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật; Quốc phòng và An ninh.

Phấn đấu đến năm 2025 cả nước có ít nhất 80% số xã đạt tiêu chí, trong đó ít nhất 10% số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu, không còn xã đạt dưới 15 tiêu chí; tiếp tục xây dựng NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu đối với các xã, huyện, tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn; thu nhập bình quân của người dân nông thôn tăng ít nhất gấp 1,5 lần so với năm 2020. Phấn đấu 60% số thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc thuộc các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo được công nhận đạt chuẩn theo các tiêu chí do UBND cấp tỉnh quy định. Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ít nhất 2 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM. Cả nước ít nhất có 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.

Trong 19 tiêu chí thì xây dựng cơ bản thường chiếm tỉ trọng đáng kể, đòi hỏi công tác quản lí chặt chẽ nguồn vốn đầu tư thực hiện các dự án; ngăn chặn tình trạng “lợi ích nhóm”, tham nhũng, tiêu cực và chấm dứt “cơ chế xin - cho”. Cần đầu tư trọng tâm, trọng điểm, không tràn lan; ưu tiên nguồn lực cho các xã, huyện chưa đạt 15 tiêu chí; hỗ trợ các xã đã đạt chuẩn NTM tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí để nâng cao chất lượng các tiêu chí bền vững; ưu tiên miền núi, biên giới, Tây Nguyên, các địa phương được bổ sung cân đối ngân sách Trung ương từ 60% trở lên. Thực hiện nguyên tắc tuân thủ Luật Đầu tư công, tránh tình trạng vay ứng trước để đầu tư mắc nợ như trước đây ở nhiều xã đã xảy ra.

Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ phân bổ vốn ngân sách xây dựng NTM, bảo đảm đồng bộ, không trùng lặp, không chồng chéo. Việc xây dựng NTM cũng cần huy động nguồn lực trong Nhân dân và doanh nghiệp. Từng bước tạo tiền đề cho các chủ thể kinh tế hộ nông thôn khởi nghiệp mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao, phát triển nhiều doanh nghiệp ở nông thôn, mở rộng quy mô sử dụng đất, sản xuất kinh doanh hiệu quả, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, người dân nông thôn hạnh phúc và từng bước giàu có.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC______________________________VŨ VĂN TUẤNGIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚICỦA HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ THEO CHỦTRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚCCHUYÊN NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHMÃ SỐ: 60..34.05LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: PGD.TS NGUYỄN VĂN THỨCTHANH HOÁ, THÁNG 3/2017LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn tới: Lãnh đạo, các cán bộ, giảng viên trườngĐại học Hồng Đức Thanh Hóa đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Huyệnủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn, Ban giámhiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh các trường THCS huyện Nga Sơn;Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi trongquá trình hoàn thành luận văn này.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGD, TSNguyễn Văn Thức, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình chỉ dẫnvà giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, hạn chế. Tôi kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của cácquý thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm để luận vănđược hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn!Thanh Hóa, tháng 3 năm 2017Tác giảVũ Văn TuấniTrường Đại học Hồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc.Thanh Hoá, ngày 06 tháng 3 năm 2017Tác giảVũ Văn TuấniiTrường Đại học Hồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………MỤC LỤCLời cam ĐoanLời cảm ơniiiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtvDanh mục bảngvi1MỞ ĐẦU11.1Tính cấp thiết của Đề tài11.2Mục tiêu nghiên cứu31.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu41.4Câu hỏi nghiên cứu42CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 52.1Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới2.2Quan Điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới102.3Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới273ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU453.1Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu453.2Phương pháp nghiên cứu594KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN624.1Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Sơn624.1.1Thành lập bộ máy chỉ Đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện Đếncơ sở562ivTrường Đại học Hồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………4.1.2Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc giaxây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 20204.1.363Kết quả bước Đầu tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 –20204.263Những thuận lơi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ởhuyện Nga Sơn thời gian qua764.2.1Thuận lợi764.2.2Những khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở Địaphương4.3Phương hướng và giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mớiở huyện Nga Sơn Đến năm 20154.3.17984Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện NgaSơn844.3.2Các giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới855KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ955.1Kết luận955.2Kiến nghị96PHỤ LỤC101vTrường Đại học Hồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTXHCNXã hội chủ nghĩaBCHBan chấp hànhNTMNông thôn mớiUBNDỦy ban nhân dânHĐNDHội Đồng nhân dânMTTQMặt trận Tổ quốcVH-TT-TT-DLVăn hóa-Thông tin – thể thao – Du lịchTHCSTrung học cơ sởSXKDSản xuất kinh doanhMTMôi trườngQHQuy hoạchQCVNQuy chuẩn Việt NamNNNhà nướcvTrường Đại học Hồng Đức– Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………DANH MỤC BẢNGSTTTên bảngTrang2.1Kết quả hoạt Động Đào tạo trong phong trào Saemaul Udong333.1Tình hình phân bổ và sử dụng Đất Đai từ năm 2008-2010493.2Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH533.3Tình hình nhân khẩu và lao Động của huyện Nga Sơn từ 2008-2010 574.1Kết quả thực hiện các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Đến tháng 6 năm2011)4.264Kết quả thực hiện các tiêu chí 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 Đếntháng 6 năm 2011)684.3Kết quả thực hiện các tiêu chí 17, 18, 19 (Đến tháng 6 năm 2011) 724.4Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn huyện(TínhĐến tháng 6 năm 2011)754.5Phân loại Đội ngũ cán bộ cấp huyện và xã năm 2010824.6Tổng hợp tình hình hoạt Động của doanh nghiệp trên Địa bànhuyện Nga Sơn84viTrường Đại học Hồng Đức– Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………1. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của Đề tàiNước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình Đấu tranh dựngnước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dònghọ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn,xóm…) Đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn Đời nay.Đến nay, tuy quá trình Đô thị hóa Đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn70% dân số sinh sống và hơn 54% lao Động làm việc ở nông thôn.Nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trìnhdựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh chống lại các cuộc xâmlược của ngoại bang, nông thôn là nơi cung cấp người và của Để chiến thắngquân thù. Trong hàng ngàn năm phát triển, nông thôn là nơi hình thành và lưugiữ nhiều nét bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, nông thôn vừa là nơicung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho các hoạtĐộng kinh tế và Đời sống của Đô thị, vừa là nơi tiêu thụ hàng hóa do các nhàmáy ở thành phố sản xuất ra.Trong thời kỳ nào Đảng ta cũng chăm lo Đến phát triển kinh tế xã hội ởnông thôn. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đất nước ta bướcvào công cuộc Đổi mới, nền kinh tế Được vận hành theo cơ chế kinh tế thịtrường Định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinhtế thế giới. Nền kinh thế thị trường và hội nhập có nhiều ưu Điểm như giảiphóng lực lượng sản xuất, thúc Đẩy tăng trưởng, tạo Điều kiện Để nâng caoĐời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, bên cạnh những ưuĐiểm thì nền kinh tế thị trường Đã bộc lộ nhiều khuyết tật. Do việc phân bổnguồn lực kinh tế tuân theo quy luật vận Động của hệ thống thị trường, cho7Trường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………nên, những vùng, Địa phương khó khăn, ít tài nguyên khoáng sản và không cóvị trí Địa lý thuận lợi thì vẫn phát triển chậm, Đời sống của nhân dân vẫn cònnhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc, nhất là ở nông thônvùng sâu, vùng xa. Một thực tế Đang diễn ra là do nông thôn chậm phát triểnnên áp lực di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn làm ảnh hưởng Đếnquá trình ổn Định và phát triển của các Đô thị.Trước thực trạng nêu trên, Đảng và Nhà nước ta Đã có nhiều chủtrương, giải pháp Để hạn chế những tác Động tiêu cực của kinh tế thị trườngvà hội nhập như triển khai thực hiện chương trình Đầu tư cho các xã Đặc biệtkhó khăn (Chương trình 135) và Đầu tư cho các huyện nghèo theo Nghị quyết30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ… Các Địa phương cũngĐã có nhiều cố gắng Để xây dựng nông thôn mới nhưng nông thôn nước ta cóphạm vi rất rộng lớn, kinh tế của nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệpnên nhìn chung nông thôn nước ta còn rất nghèo. Cùng với Đặc Điểm Địahình phức tạp, nhiều sông suối chia cắt và cách lập làng theo tập quán có từlâu Đời nên nông thôn ta phát triển còn lộn xộn, mỗi nơi làm theo một cách,chưa theo một chuẩn mực thống nhất nào.Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nôngdân và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ Đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc giavề nông thôn mới” (Quyết Định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) và “Chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết Định số 800/QĐTTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ Đạo việc xây dựng nông thôn mớitrên cả nước. Tuy thời gian triển khai thực hiện chương trình xây dựng nôngthôn mới chưa lâu nhưng các Địa phương, nhất là cấp cơ sở Đã bộc lộ nhiềulúng túng, vướng mắc trong quá trình chỉ Đạo thực hiện.Huyện Nga Sơn là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, cách Thành phốVinh 54 km về phía Tây Nam. Trong những năm qua, huyện8Trường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………Nga SơnĐã Đẩy mạnh các chương trình phát triển kinh tế-xã hội nông thônnhư chương trình bê tông hóa kênh mương, làm Đường nhựa, xây dựngtrường học, trạm y tế và các thiết chế văn hóa, thể dục thể thao Đạt chuẩnquốc gia, chuyển Đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, phát triển làngnghề…theo hướng xây dựng nông thôn mới. Mặc dầu Đã có nhiều cố gắngnhưng kết quả Đạt Được vẫn còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng của huyện cònnhiều bất cập và xây dựng thiếu quy hoạch, Nga Sơnvẫn là một huyện nghèo,kinh tế của huyện vẫn là thuần nông, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, Đờisống của nhân dân còn hết sức khó khăn.Triển khai thực hiện Quyết Định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới theo chuẩn nôngthôn mới, huyện Nga Sơn Đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giảiquyết như xuất phát Điểm của huyện thấp, trình Độ, năng lực của Đội ngũcán bộ còn hạn chế, Đời sống của nhân dân còn khó khăn. Để góp phầncông sức vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở Địa phương, chúng tôichọn Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mớitrên Địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá”.1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chungTrên cơ sở Đánh giá Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và mô hìnhnông thôn mới ở huyện Nga Sơn thời gian qua Đề xuất các giải pháp chủ yếuĐẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở Địa phương thời gian tới.1.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình nông thôn mới vàxây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.- Đánh giá thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựngnông thôn mới ở huyện Nga Sơn thời gian qua.9Trường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………- Xác Định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng nôngthôn mới ở Địa bàn nghiên cứu.- Đề xuất Định hướng và các giải pháp chủ yếu Đẩy mạnh quá trình xâydựng nông thôn mới ở Địa phương trong những năm tới.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là mô hình nông thôn mới, các chủ thể tham giaquá trình xây dựng nông thôn mới bao gồm các hộ nông dân, cán bộ các cấp,các tổ chức Đoàn thể thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.1.3.2 Phạm vi nghiên cứu* Phạm vi về không gian: Huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.* Phạm vi về thời gianNguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu trong 3 năm từ2008 Đến 2010.Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2010 Đến tháng 10năm 2011.1.4 Câu hỏi nghiên cứuNghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau Đây liên quan Đến việc xâydựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở huyện Nga Sơn, Thanh Hoá(1) Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta dựa trên cơ sở lý luận vàthực tiễn nào?(2) Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng môhình nông thôn mới ở Địa phương?(3) Những kết quả Đã Đạt Được và những việc cần phải làm nhằm xâydựng và hoàn thiện mô hình nông thôn mới ở Địa phương?(4) Giải pháp nào cần Đề xuất nhằm Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện môTrường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………10hình nông thôn mới ở huyện Nga Sơn thời gian tới?2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới2.1.1 Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới2.1.1.1 Khái niệm nông thôn mớiĐã có một số diễn giải và phân tích về khái niệm thế nào là nông thônmới. Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị tứ; Đólà nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữanông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơcấu và chức năng mới (Cù Ngọc Hưởng, 2006).Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành QuyếtĐịnh số 800/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xâydựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 2020. Tại quyết Định này, mục tiêuchung của Chương trình Được xác Định là: “Xây dựng nông thôn mới có kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện Đại; cơ cấu kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với Đô thị theo quy hoạch; xã hộinông thôn dân chủ, ổn Định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinhthái Được bảo vệ; an ninh trật tự Được giữ vững; Đời sống vật chất và tinhthần của người dân ngày càng Được nâng cao; theo Định hướng xã hội chủnghĩa.Như vậy, nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộihiện Đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dânchủ, ổn Định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, Đời sống vật chất, tinh thần Đượcnâng cao, môi trường sinh thái Được bảo vệ, an ninh trật tự Được giữ vững.2.1.1.2 Khái niệm xây dựng nông thôn mới:Từ Quyết Định số 491 và Quyết Định 800/QĐ-TTg của Thủ tướng11Trường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………Chính phủ thì “Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn Đạt 19 tiêuchí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”.2.1.2 Đơn vị nông thôn mớiKhoản 3 Điều 23 Thông tư 54/2009/TT-BNN&PTNT ngày 21 tháng 8năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thựchiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới quy Định: Ban chỉ Đạo nông thônmới Trung Ương kiểm tra việc công nhận xã nông thôn mới ở các tỉnh Để xétcông nhận huyện, tỉnh Đạt chuẩn nông thôn mới cho các huyện có 75% số xãtrong huyện Đạt nông thôn mới và tỉnh có 75% số huyện trong tỉnh Đạt nôngthôn mới.Như vậy Đơn vị nông thôn mới có 3 cấp:- Xã nông thôn mới (Đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thônmới);- Huyện nông thôn mới (khi có 75% số xã nông thôn mới);- Tỉnh nông thôn mới (khi có 75% số huyện nông thôn mới).Trường Đại họcHồng Đức – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………122.1.3 Chức năng của nông thôn mới2.1.3.1 Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện ĐạiSản xuất nông nghiệp cần diện tích lớn, nhất là ngành trồng trọt nhưsản xuất lương thực, cây công nghiệp và trồng rừng. Do Đó, nông thôn là nơidiễn ra phần lớn các hoạt Động sản xuất nông nghiệp của các quốc gia. “Cóthể nói nông nghiệp là chức năng tự nhiên của nông thôn. Chức năng cơ bảncủa nông thôn là sản xuất dồi dào các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.Khác với nông thôn truyền thống, sản xuất nông nghiệp của nông thôn mớibao gồm cơ cấu các nghành nghề mới, các Điều kiện sản xuất nông nghiệphiện Đại hoá, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ thuật tiên tiến và xây dựng cáctổ chức nông nghiệp hiện Đại” (Cù Ngọc Hưởng, 2006).2.1.3.2 Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thốngTrải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm, các làng xóm ở nông thônthường Được hình thành dựa trên những cộng Đồng có cùng phong tục, tậpquán, họ tộc. Người dân trong các làng xóm thường cư xử với nhau dựa trênquan hệ huyết thống và phong tục, tập quán. “Cũng chính văn hoá quê hươngĐã sản sinh ra những sản phẩm văn hoá tinh thần quý báu như lòng kính lãoyêu trẻ, giúp nhau canh gác bảo vệ, giản dị tiết kiệm, thật thà Đáng tin, yêuquý quê hương.vv.., tất cả Được sản sinh trong hoàn cảnh xã hội nông thônĐặc thù. Các truyền thống văn hoá quý báu này Đòi hỏi phải Được giữ gìn vàphát triển trong một hoàn cảnh Đặc thù. Môi trường thành thị là nơi có tínhmở cao, con người cũng có tính năng Động cao, vì thế văn hoá quê hương ởĐây sẽ không còn tính kế tục. Do vậy, chỉ có nông thôn với Đặc Điểm sảnxuất nông nghiệp và tụ cư theo dân tộc, dòng tộc mới là môi trường thích hợpnhất Để giữ gìn và kế tục văn hoá quê hương. Ngoài ra, các cảnh quan nôngthôn với những Đặc trưng riêng Đã hình thành nên màu sắc văn hoá làng xãTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………13Đặc thù, thể hiện các tư tưởng triết học như trời Đất giao hoà, thuận theo tựnhiên với sự tôn trọng tự nhiên, mưu cầu phát triển hài hoà cũng như chútrọng sự kế tục phát triển của các dân tộc” (Cù Ngọc Hưởng, 2006).2.1.3.3 Chức năng sinh tháiNói Đến nông nghiệp là nói Đến cây trồng. Cây trồng, một mặt cung cấpcho con người những nông sản cần thiết, một mặt có tác dụng cải tạo môitrường, làm Đẹp cảnh quan… do Đó, nông nghiệp nói riêng và nông thôn nóichung có chức năng sinh thái.“Thuộc tính sản xuất nông nghiệp Đã quyết Định hệ thống sinh thái nôngnghiệp mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái. Đất Đai canh tác nôngnghiệp, hệ thống thuỷ lợi, các khu rừng, thảo nguyên..vv..phát huy các tácdụng sinh thái như Điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm tiếng ồn, cải thiện nguồnnước, phòng chống xâm thực Đất Đai, làm sạch Đất..vv (Cù Ngọc Hưởng,2006).2.1.4 Chủ thể xây dựng nông thôn mớiTrong công cuộc xây dựng nông thôn mới, người dân phải tham gia từkhâu quy hoạch, Đồng thời góp công, góp của và phần lớn trực tiếp lao Độngsản xuất trong quá trình làm ra của cải vật chất, giữ gì bản sắc văn hóa dântộc… Đồng thời, cũng là người hưởng lợi từ thành quả của nông thôn mới,chính vì vậy, người dân là chủ thể xây dựng nông thôn mới.“Có người cho rằng chủ thể xây dựng nông thôn phải là chính quyền.Tuy nhiên, trên thực tế, người nông dân mới thực sự là chủ thể xây dựng nôngthôn. Đó không phải là do nhà nước không có Đủ tiềm lực kinh tế Để Đóngvai trò chủ thể này, mà cho dù tiềm lực kinh tế của nhà nước có mạnh Đichăng nữa thì cũng không thể thiếu sự tham gia Đóng góp tích cực của chínhtầng lớp nông dân. Hiển nhiên nói người nông dân ở Đây không phải chỉ Đơnthuần là cá thể nông dân, mà phải Được hiểu là các tổ chức nông dân” (CùTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………14Ngọc Hưởng, 2006).2.1.5 Nguồn gốc Động lực xây dựng nông thôn mới2.1.5.1 Động lực từ Đô thị hóaNông thôn là một phần của các quốc gia, do Đó, không thể giải quyết cácvấn Đề của nông thôn nếu như tác riêng nó với các khu vực khác của quốcgia. Trong các hoạt Động kinh tế - xã hội của nông thôn bao giờ cũng có mốiliên hệ mật thiết với Đô thị và ngược lại. Chính vì vậy, “xây dựng nông thônmới nếu chỉ dựa vào nguồn Đầu tư từ nhà nước hay chỉ tiến hành trong nội bộnông thôn sẽ không tạo ra Được Động lực cũng như tính linh hoạt, mà cầnphải Đặt nó trong bối cảnh phát triển thành thị và nông thôn Đồng hành vớinhau, dựa trên những quan Điểm hệ thống. Thực tế, các vấn Đề về nôngnghiệp cần phải Được giải quyết thông qua phát triển công nghiệp, các vấn Đềvề nông dân phải giải quyết thông qua phi nông hóa, phát triển nông thôn phảisong hành cùng phát triển thành thị” (Cù Ngọc Hưởng, 2006).2.1.5.2 Động lực từ công nghiệp hóa“Quá trình Đi lên hiện Đại hóa của một quốc gia cũng chính là quá trìnhchuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp hiện Đại, Đồngthời cũng là quá trình người nông dân tự do chuyển Đổi thân phận của mình.Trong quá trình này, nguồn lực lao Động sẽ chuyển dịch không ngừng từ nôngnghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, từ nông thôn sang thành thị, Đó cũngchính là quá trình phi nông hóa người nông dân. Giải phóng thân phận phinông hóa của nông dân là yêu cầu Để phát triển nông thôn, Đồng thời cũng lànhu cầu tất yếu của chính bản thân người nông dân” (Cù Ngọc Hưởng, 2006).Việc lao Động nông nghiệp chuyển dịch sang các lĩnh vực phi nôngnghiệp sẽ tạo Điều kiện cho nông nghiệp ở nông thôn chuyển từ sản xuất tựcung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Mặt khác, quá trình này sẽ giúp chonhững người nông dân ở lại sản xuất nông nghiệp ở nông thôn có Điều kiệnTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………15tích tụ ruộng Đất, từ Đó phát triển kinh tế theo hướng trang trại, chuyên canh,Đưa cơ giới, khoa học kỹ thuật cao áp dụng vào sản xuất, nâng cao hiệu quảvà sức cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp. Như vậy, sự nghiệp công nghiệphóa là Động lực to lớn Để thúc Đẩy nhanh quá trinh xây dựng nông thôn mới.2.1.5.3 Động lực từ các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và các tổchức hợp tácSản xuất nông nghiệp tất yếu sẽ từng bước xóa bỏ sản xuất Đơn lẻ củacác hộ nông dân, tiến tới hình thành sự liên kết giữa các hộ và phát triển cácdoanh nghiệp, hợp tác xã… “Một trong những nhiệm vụ quan trọng của sựnghiệp xây dựng nông thôn mới là phát triển hiện Đại hóa nông nghiệp. HiệnĐại hóa nông nghiệp ở Đây phải Được hiểu là ngoài các Điều kiện sản xuấthiện Đại như thủy lợi, làm Đất, Đường sá giao thông, viễn thông thôngtin..vv., nó còn bao hàm chuyên nghiệp hóa trong các doanh nghiệp sản xuấtnông nghiệp. Một khi Đã thực hiện kinh doanh gia Đình và phát triển kinhtế thị trường trong nông nghiệp, thì nhất Định cũng phải thực hiện chuyênnghiệp hóa các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây còn là cơ sởĐể gia tăng sức cạnh tranh quốc tế cho nông nghiệp. Ngoài ra, trong Điềukiện thị trường, thì chỉ có sự tham gia của các tổ chức nông dân mới có thểnâng cao giá trị nông sản phẩm, Đây cũng chính là chức năng cũng như tráchnhiệm của các tổ chức hợp tác nông dân. Trong quá trình Đẩy mạnh ứng dụngkhoa học kỹ thuật trong nông thôn hay tổ chức các hệ thống dịch vụ xã hộihóa cũng như tham gia vào gia công sản xuất nông sản phẩm, tổ chức Đào tạoxã viên Để nâng cao tố chất cho người nông dân..vv..trong tất cả các quátrình này, tổ chức hợp tác nông dân phát huy vai trò không thể thay thế (CùNgọc Hưởng, 2006).2.2 Quan Điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới2.2.1 Các quan Điểm của Đảng về xây dựng NTM trước Đại hội VITrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………16Từ ngày thành lập Đến nay, Đảng ta luôn khẳng Định tầm quan trọngcủa vấn Đề Nông nghiệp, nông thôn và nông dân.- Đại hội Đảng lần thứ III (năm 1960): Trong bối cảnh Đất nước taĐang tạm bị chia cắt thành 2 miền, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcĐang ngày càng ác liệt, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III Đã xác Định: Đưamiền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiếnlên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể...từ tình trạng kinh tế rời rạc và lạc hậu, xây dựng thành một nền kinh tế cânĐối và hiện Đại. Chủ trương của Đảng là: “...xây dựng một nền kinh tế xã hộichủ nghĩa cân Đối và hiện Đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấycông n ghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cáchhợp lý, Đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ...” (Vănkiện Đại hội, Ban chấp hànhTrung ương Đảng Lao Động Việt Nam, xuất bảntháng 9 – 1960, tr.182-183).Tiếp theo, Hội nghị Trung ương 5 khóa III (năm 1961) Đã ra Nghịquyết về vấn Đề phát triển nông nghiệp, trong Đó nêu lên phương hướng cảitiến công cụ và cơ giới hóa nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1961-1965).- Đại hội IV (năm 1976): Sau khi miền Nam hoàn toàn Được giảiphóng, Đảng ta Đã chủ trương: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,Đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủnghĩa... kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơcấu kinh tế công – nông nghiệp” (Báo cáo chính trị của BCH Trung ươngĐảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, tháng 12 năm 1976, tr 68).Đại hội Đã xác Định kế hoạch 5 năm 1976 – 1980 là: “Tập trung cao Độ lựclượng của cả nước, của các ngành, các cấp, tạo ra một bước phát triển vượtbậc về nông nghiệp... nhằm giải quyết vững chắc nhu cầu của cả nước vềlương thực, thực phẩm và một phần hàng tiêu dùng thông thường...”Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………17- Đại hội V: Từ thực tiễn 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc và những năm sau thống nhất Đất nước, Đảng ta ngày càng thấy rõ vai tròcủa sản xuất nông nghiệp. Đại hội V Đã chỉ rõ: “Trong 5 năm 1981 – 1985 vànhững năm 80 cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nôngnghiệp là mặt trận hàng Đầu, Đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa, ra sức Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựngmột số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, côngnghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nôngnghiệp hợp lý”.Như vậy, từ Đại hội III Đến Đại hội IV và Đại hội V của Đảng, chúngta có thể khẳng Định rằng, tuy chưa chưa Đề cập Đến cụm từ “Nông thônmới” nhưng Đảng ta luôn xác Định nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng,là mặt trận hàng Đầu, Đồng thời Đã Đề ra nhiều chủ trương, Đường lối Đểphát triểnnông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện Đại.2.2.2 Các quan Điểm của Đảng về xây dựng NTM từ Đại hội VI Đến nay- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI: Đại hội VI Đã Đề ra nhữngquan Điểm và chính sách Đổi mới, trước hết là Đổi mới kinh tế; phấn ĐấuĐưa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa xã hội chủnghĩa; thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; xác Định cải tạo xã hội chủnghĩa là nhiệm vụ thường xuyên liên tục trong suốt thời kỳ quá Độ lên chủnghĩa xã hội; xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơchế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình Độ phát triển của nền kinhtế.Đại hội chỉ rõ: “... nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của nhữngnăm còn lại của chặng Đường Đầu tiên là ổn Định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền Đề cần thiết cho việc Đẩy mạnh côngTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………18nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng Đường tiếp theo” (Văn kiện Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 20).Từ những tư tưởng chỉ Đạo trên và rút kinh nghiệm từ khoán theo Chỉthị 100 của Ban Bí thư (khóa IV), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khóa VI)Đã thổi vào nông nghiệp, nông thôn nước ta một luồng gió mới, cuộc sốngcủa người dân Đã Được cải thiện nhanh chóng.- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII:Đại hội VII Đã chỉ rõ: “Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với côngnghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thônmới là nhiệm vụ quan trọng hàng Đầu Để ổn Định tình hình kinh tế - xã hội”(Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội,1991, tr 67).Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 (khóa VII) Đã xácĐịnh một hệ thống quan Điểm nhằm tiếp tục Đổi mới và phát triển nôngnghiệp, nông thôn nước ta trong giai Đoạn mới là:- Đặt sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng sảnxuất hàng hóa...- Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần...- Gắn sản xuất với thị trường; Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ mới...- Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí,Đào tạo nhân tài; bảo vệ và phát triển tài nguyên, cải thiện môi trường sinhthái, xây dựng nông thôn mới. Đổi mới kinh tế Đi Đôi với Đổi mới hệ thốngchính trị trong nông thôn.- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII:Đại hội VIII Đã khẳng Định: “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện Đạihóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………19thuật hiện Đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp vớitrình Độ phát triển của lực lượng sản xuất, Đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vănminh” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốcgia, Hà Nội, 1996, tr. 80).Nghị quyết Đại hội VIII cũng chỉ rõ phải Đặc biệt coi trọng côngnghiệp hóa hiện Đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Đồng thời chỉ rõ nội dungcông nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp nông thôn là:+ Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng tậptrung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hànghóa nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, bảo Đảm an toàn về lương thựctrong xã hội, Đáp ứng Được yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thịtrường trong, ngoài nước.+ Thưc hiện thủy lợi hóa, Điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa...+ Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngàycàng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở Đô thị.+ Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghềmới bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phinông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và Đời sống nhân dân.+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thànhnông thôn mới văn minh, hiện Đại” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 87).Tiếp theo, Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khóaVIII Đã xác Định các những nội dung cần Đẩy mạnh trong phát triển nôngnghiệp và nông thôn, Đó là: Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếgắn với phân công lao Động ở nông thôn; giải quyết vấn Đề thị trường tiêuTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………20thụ nông sản; phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác, Đổi mới các hoạtĐộng của các cơ sở quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn, phát triểncác cơ sở quốc doanh ở vùng sâu, vùng xa.Ngày 10 tháng 11 năm 1998, Bộ Chính trị khóa VIII Đã ra Nghị quyếtsố 06 – NQ/TW về một số vấn Đề phát triển nông nghiệp nông thôn.- Đại hội IX của Đảng: Đại hội IX Đã chủ trương phải rút ngắn thờigian công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đất nước, phấn Đấu Đến năm 2020, nướcta trở thành một nước công nghiệp, Đồng thời chỉ rõ phải ưu tiên phát triểnlực lượng sản xuất, Đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo Địnhhướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế Đi Đôi với phát triển vắn hóa – xãhội, tăng cường các nguồn lực cần thiết Để Đẩy nhanh công nghiệp hóa nôngnghiệp, nông thôn.Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa IX Đã ra Nghịquyết về “Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp, nông thônthời kỳ 2001 – 2010”. Nghị quyết Đã chỉ rõ nội dung tổng quát côngnghiệphóa, hiện Đại hóa nông nghiệp nông thôn là: “...là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với côngnghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, Điện khí hóa, thủy lợihóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinhhọc, Đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện Đại vào các khâu sản xuất nôngnghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh củanông sản hàng hóa trên thị trường”.Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX Đã Đề ra 5 quan Điểm trong xâydựng nông thôn. Đó là:+Coi công nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp nông thôn là nhiệmvụ quan trọng hàng Đầu;+ Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất..; thúc Đẩy mạnh chuyển dịchTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………21cơ cấu kinh tế, bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiêntai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.+ Dựa vào nội lực là chính, Đồng thời tranh thủ tối Đa các nguồn lực từbên ngoài.+ Kết hợp chặt chẽ các vấn Đề kinh tế và xã hội trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp, nông thôn...; giữ gìn, phát huy truyềnthống văn hóa và thuần phong mỹ tục.+ Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp, nôngthôn với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninhnhân dân...- Đại hội X của Đảng:Nghị quyết Đại hội X Đã xác Định: “Phải luôn luôn coi trọng Đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện Đại hóa nông nghiệp nông thôn... Gắn phát triển kinh tếvới xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thônvới thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn Định chính trị xãhội”. Ngày 5 tháng 8 năm 2008, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XĐãban hành Nghị quyết số 26 – NQ/TW về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Nghị quyết Trung ương 7 khóa X Đã Đánh giá thành tựu và hạn chếtrong vấn Đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn sau hơn 20 năm Đổi mới,Đồng thời nêu 4 quan Điểm về các vấn Đề nông nghiệp, nông dân và nôngthôn, Đó là:+ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện Đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sởvà lực lượng quan trọng Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổnĐịnh chính trị, Đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc vănhóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của Đất nước.Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………22+ Các vấn Đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải Được giải quyếtĐồng bộ, gắn với quá trình Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đấtnước... Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nôngthôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mớigắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển Đô thị theo quyhoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện Đại hóa nông nghiệp là then chốt.+ Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao Đời sống vật chất, tinhthần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường Định hướng xã hộichủ nghĩa, phù hợp với Điều kiện của từng vùng...; khai thác tốt các Điều kiệnthuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy cao nội lực; Đồng thời tăngmạnh Đầu tư của Nhà nước và xã hội...+ Giải quyết vấn Đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ củacả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trước hết phải khơi dậy tình thần yêunước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nôngthôn ổn Định, hòa thuận, dân chủ, có Đời sống văn hóa phong phú, Đậm Đàbản sắc dân tộc, tạo Động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nôngthôn mới, nâng cao Đời sống nhân dân”.Nghị quyết Trung ương 7 khóa X Đã Đề ra các giải pháp Để Đẩy mạnhxây dựng nông thôn mới:+ Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện Đại, Đồng thờiphát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với pháttriển các Đô thị.+ Nâng cao Đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất làvùng khó khăn.+ Đổi mới và xây dựng các hình thức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ởnông thôn.+ Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học,Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………23công nghệ, Đào tạo nguồn nhân lực, tạo Đột phá Để hiện Đại hóa nôngnghiệp, công nghiệp hóa nông thôn.+ Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách Để huy Động cao các nguồnlực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao Đời sống vật chất, tinh thầncủa nông dân.+ Tăng cường sự lãnh Đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huysức của các Đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân.Thực hiện Nghị quyết trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chính phủ Đãban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới tại Quyết Định 491/QĐ-TTg,ngày 16/4/2009 và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thônmới giai Đoạn 2010 – 2020 tại Quyết Định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2020.- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng: Đại hội XI Đãthông qua Cương lĩnh xây dựng Đất nước trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩaxã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), trong Đó Đã xác Định những Địnhhướng lớn về phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, Đốingoại là: Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chếtạo có tính nền tàng và các ngành công nghiệp có lợi thế; phát triển nông, lâm,ngư nghiệp ngày càng Đạt trình Độ công nghệ cao, chất lượng cao gắn vớicông nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới (Văn kiện Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 tr. 75).Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 Đã xác Định rõ Địnhhướng trong xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch phát triển nông thôn gắnvới phát triển Đô thị và bố trí các Điểm dân cư. Phát triển mạnh công nghiệp,dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Triển khai chương trìnhnông thôn mới phù hợp với Đặc Điểm từng vùng theo các bước Đi cụ thể,vững chắc trong từng giai Đoạn; giữ gìn và phát huy những nét văn hóa Đặcsắc của nông thôn Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.Tạo môi trường thuận lợi Để khai thác mọi khả năng Đầu tư vào nông nghiệpTrường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………24