Luyện tập thaành phần biệt lập

Đọc các câu sau đây [trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng] và trả lời câu hỏi. a]. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lâý cổ anh. b] 4nh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nổi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi 1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào ? 2. Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao ? II – THẢNH PHÂN CẢM THÁN Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi. a] Ở sao mà độ ấy vui thế [Kim Lân, Läng] b] – Trời ơi, chỉ còn có năm phút/ [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa] 1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? 2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ổhoặc kêu trời ơi ? 3. Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì ?G/h/ nhớ • Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. • Thành phẩn cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói [vui, buồn, mừng, giận,…]. • Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phân biệt lập.18 2 NGỦVẢN 912-BTìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây: a]. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiếu. [Kim Lân, Lang] b] Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dầi. [Nguyễn Thành Long, Lăng lẽ Sa Pa] c] Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây /ược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. [Nguyễn Quang Sảng, Chiếc lược nga] d]. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thể được. ^ [Kim Lân, Lang] 2. Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy [hay độ chắc chắn]: chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như [Chú ý: những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau.] 3. Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc 1ược ngà [Nguyễn Quang Sáng] lại chọn từ chắc?[1] chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ Với lòng mong nhớ của anh, |[2] hình như | chạy xớ vào lòng anh, sẽ [3] chắc chăn || ôm chặt lâỹ cổ anh.4. Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ [truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,…], trong đoạn văn đócó câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. 19

– Trong quan hệ với các thành phần câu còn lại, khởi ngữ vừa đứng riêng biệt lại vừa gắn bó với các thành phần khác của câu:

+ Quan hệ trực tiếp: khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong phần câu còn lại thì yếu tố ở khởi ngữ có thể được lặp lại y nguyên hoặc có thể được lặp lại bằng một từ thay thế.

Ví dụ: – Hiểu, tôi cũng hiểu rồi.

– Bộ phim này, tôi xem nó rồi.

+ Quan hệ gián tiếp:

Ví dụ: Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp…

[Phạm Văn Đồng]

– Trong tiếng Việt có những trường hợp mang tính trung gian. Cần phân biệt khởi ngữ và các thành phần câu khác trong những trường hợp này:

+ Trung gian giữa khởi ngữ và chủ ngữ:

Ví dụ: Quyển sách này bìa rất đẹp.

Do giới nghiên cứu chưa thống nhất quan niệm nên chỉ coi quyển sách này là khởi ngữ khi sau nó có dấu phẩy ngãn cách.

Ví dụ: Quyển sách này, bìa rất đẹp.

+ Trung gian giữa khởi ngữ và bổ ngữ đảo:

Ví dụ: Quyển sách này tôi đọc rồi.

Do giới nghiên cứu chưa thống nhất quan niệm nên chỉ coi quyển sách này là khởi ngữ khi trong nội bộ cụm chủ – vị có bổ ngữ.

Ví dụ: Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.

Các thành phần biệt lập

– Thành phần biệt lập là thành phần nằm ngoài cấu trúc ngữ pháp của câu, được dùng để diễn đạt thái độ, cách đánh giá của người nói đối với việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe. Khác với thành phần phụ là trạng ngữ và khởi ngữ, các thành phần biệt lập không có quan hệ trực tiếp với các thành phần khác trong câu.

– Các thành phần biệt lập gồm:

+ Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

Thành phần tình thái trong câu có những loại và tác dụng khác nhau, biểu hiện qua những yếu tố tình thái khác nhau. Có yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc [chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình như,…]; yếu tố gắn với ý kiến của người nói [theo tôi, ý ông ấy,…]; yếu tố chỉ thái độ của người nói đối với người nghe [à, ừ, nhỉ, nhé,…].

+ Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói [vui, buồn, mừng, giận,…].

Ví dụ: Trời ơi! Nóng quá!

+ Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.

Ví dụ:

– Này, thầy nó ạ.

[Kim Lân]

—» Thành phần gọi.

Xem thêm: Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Hộp Chữ Nhật, Hình Hộp Chữ Nhật

– Vâng, mời bác và cô lên chơi.

—> Thành phần đáp.

+ Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

Ví dụ: Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.

Chủ Đề