Mấu thân cây là gì

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi [nụ] mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa [cụm hoa]; Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

 Thân đứng

* Cây thân gỗ [thân mộc = woody stem] thường sống nhiều năm, thân có sinh trưởng thứ cấp, thân chính phát triển mạnh, phân nhiều cành. Cây gỗ thường khá cao, có khi cao đến hàng trăm mét với vòm lá rất rõ. Tùy theo chiều cao của thân mà ta phân biệt:

* Cây thân cột gồm những cây sống nhiều năm, thân không phân nhánh và thường mang một chùm lá ở ngọn. Ví dụ như dừa, cau, thốt lốt …

* Cây bụi là dạng cây thân gỗ sống nhiều năm, thân chính không hoặc kém phát triển, sự phân cành thường từ gốc của thân chính. Ở cây bụi không thể hiện thân và vòm lá rõ rệt, chiều cao không vượt quá từ 4 - 6m. Ví dụ như sim, mua …

* Cây thân thảo [herbaceous stem] có thân mềm nhỏ, thường cây không có cơ cấu thứ cấp hoặc có nhưng ít, phần thân trên mặt đất chết vào cuối thời kỳ sinh dưỡng nhưng phần thân ngầm bên dưới đất vẫn còn chờ mùa mưa năm sau có thể phát triển trở lại. 

Thân bò 

        Thân mọc nằm bò trên mặt đất ở phần gốc, nhưng phần ngọn lại vươn lên: thân bò vươn thẳng như rau dệu [Alternanthera sessilis], rau ngổ [Enhydra fluctuans], rau khúc [Gnaphalium]. Thân bò thường có rễ bất định mọc ở các mắt của thân như rau má, rau muống …      

Thân leo

        Hay dây leo là thân mọc nhưng không tự đứng được mà phải tựa vào giàn, trụ hay leo quấn trên nhánh các cây khác. Thân leo có dạng một đường quấn xoắn quanh một giá thể. Ta phân biệt:

 
Cây Đa                                                            Cây Cau
 

Cây Sim                                                         Cây Lưởi Hổ



Cây Khoai Tây                        Cây Dâu Tây

Cấu tạo giống như chồi ngọn nhưng mọc ở kẽ lá về sau phát triển thành cành hoặcthành hoa.2.1.6. CànhPhát sinh từ chồi bên, cành cũng có đủ bộ phận như thân chính nhưng nhỏ hơn vàmọc xiên, góc giữa cành và thân đặc trưng cho từng loại cây, cành có thể biến đổi thànhgai [ bưởi, bố kết] hoặc thành tua cuốn [lạc tiên].2.1.7. Bạnh gốcLà chỗ lồi ra ở gốc một số thân cây to, có nhiệm vụ tăng độ vững chắc của cây nhưcây gạo, cây sấu.2.2. Phân loạiTùy theo tỷ lệ tương đối giữa thân cành và tuổi của cây, người ta phân biệt các loạicây.2.2.1. Cây toCó thân gỗ phát triển nhiều, sống nhiều năm và chỉ phân nhánh từ một chiều caonào đó thôi như cây nhãn, bàng, mít.2.2.2. Cây nhỡThân gỗ phân nhánh ngay từ gốc và chỉ cao độ 4m.2.2.3. Cây bụiThân cây gồm 2 phần, phần dưới sống dai thuộc mộc, phần trên thuộc thảo sốnghàng năm, chiều cao khoảng 1m.2.2.4. Cây nhỏThân thấp hơn cây nhỡ.2.2.5. Cây cỏ [ cây thảo]Cây có thể sống 1 năm [lúa], sống 2 năm [cà rốt] hoặc sống dài hơn.2.3. Các loại thân cây.2.3.1. Thân trên không [ thânkhí sinh].- Thân đứng gồm ba kiểu :+ Thân gỗ : là thân của các cây có tếbào già hóa gỗ và phân nhánh. Là thâncác cây to như mít, nhãn, me.+ Thân cột : là thân hình trụ, thẳng,không phân nhánh, mang một bó lá ởngọn như cây cau, cây dừa.+ Thân rạ : là thân rỗng ở các gióng,đặc ở các mấu như cây tre, cây lúa.32 -Thân bò : là loại thân mềm không đủ cứng để mọc thằng đứng nên phải bò lan trênmặt đất như rau má, sài đất.-Thân leo [ còn gọi là dây hay đằng] : là những thân mềm muốn mọc lên cao phảidựa vào những cây khác hoặc vào giàn để leo lên. Cây có thể leo bằng nhiều cách :+ Thân quấn : cây tự quấn chung quanh giàn như bìm bịp, mồng tơi.+ Thân leo bằng tua cuốn : do cành hoặc lá biến thành sợi xoắn quấn chặt cây vào giàn nhưcây bí, mướp.+ Thân còn có thể leo bằng nhiều cách như bằng rễ bám [ cây trầu không], nhờ rễ mút[ cây tâm gửi], nhờ các móc [cây mây, cây câu đằng].2.3.2. Thân dưới đất [ Thân địa sinh].Thân mọc dưới đất, thân mang những lá biến đổithành vảy, khô, hoặc mọng nước.-Thân rễ : Thân mọc dài hoặc nằm ngang dưới đấtnhư rễ cây nhưng khác rễ là mang những lá biến đổi thànhvẩy mỏng, trong thân rễ có nhiều chất dự trữ như thân rễcây gừng, cây thiên niên kiện, thân rễ cỏ tranh.-Thân hành : là những thân đứng thẳng rất ngắn,mặt dưới mang rễ, xung quanh mang nhiều lá biến đổithành vảy mọng nước [ cây bách hợp, cây hành].-Thân củ : là những thân phồng to lên và chứa nhiềuchất dự trữ như cây khoai tây. Su hào là loại thân củnhưng mọc trên mặt đất.-Thân ngầm dưới nước : là thân mềm và dày cónhững lỗ hổng để khí lưu thông [cây sen].3. Cấu tạo giải phẫu của thân cây.3.1. Thân cây lớp Ngọc lan [ cây hai lámầm]3.1.1. Cấu tạo cấp một :Nếu ta cắt ngang qua thân cây non của mộtcây hai lá mầm rồi đem soi trên kính hiển vita sẽ thấy ba phần :--Biểu bì : được cấu tạo bởi một lớp tếbào sống không có diệp lục, màng ngoài hóacutin không thấm nước và khí. Ngoài rabiểu bì của thân cây còn có thể mang lôngche chở, lông bài tiết hoặc lông ngứa.Vỏ cấp một :33 Vỏ được cấu tạo bởi một lớp mô mềm vỏ gồm nhiều lớp tế bào có màng mỏng bằngcellulose, trong đựng nhiều lục lạp.Vỏ ở thân mỏng hơn ở rễ cây.Lớp tế bào trong cùng của vỏ gọi là nội bì chứa nhiều tinh bột. Màng tế bào nội bì có thểhóa bần, gọi là đai caspari.Ở một số cây dưới lớp biểu bì có thêm lớp hậu mô làm nhiệm vụ nâng đỡ như các cây họhoa tán, hoa môi.- Trụ giữa [trung trụ] gồm :+ Vỏ trụ cấu tạo bởi một hay nhiều tầng tế bào xen kẽ với nội bì, có khi hóa cương mô làmnhiệm vụ nâng đỡ gọi là sợi trụ bì.+ Hệ thống dẫn gồm có những bó libe và bó gỗ xếp chồng lên nhau mạch gỗ nhỏ đặt ởtrong mạch gỗ to ở ngoài, mặt cắt tam giác đình quay vào trong [ phân hóa ly tâm - tiaruột nằm giữa hai bó libe - gỗ]+ Mô mềm ruột ở phía trong bó libe – gỗ.•Tóm lại cấu tạo cấp I của thân cây hai lá mầm có những đặc điểm sau.+ Thân cây cũng như rễ đều có cấu tạo đối xứng với một trục.+ Thân cây khác rễ bó libe và bó gỗ chồng lên nhau, đỉnh bó gỗ quay vào trong [phân hóaly tâm].+ Thân cây lớp Ngọc lan chỉ có một vòng bó libe – gỗ.+ Thân các cây hiển hoa chỉ có mỗi một trụ giữa [ cấu tạo đơn trụ].3.1.2. Cấu tạo cấp hai:Thân cây hai lá mầm phát triển theo chiều ngang nhờ hoạt động của hai vòng môphân sinh cấp hai gọi là tầng phát sinh. Có hai loại tầng phát sinh:-Tầng phát sinh ngoài gọi là tầng sinh bần có vị trí không nhất định trong vỏ cấp I từbiểu bì đến vỏ trụ. Phía ngoài sinh lớp mô che chở cấp II gọi là bần.Phía trong tạo lớp mô mềm cấp II gọi là-vỏ lục.Sau khi lớp bần thành lập các phần của vỏcấp I ở phía ngoài lớp bần sẽ bị chết tạo thànhcùng với lớp bần đó là một bộ phận che chở gọilà vỏ chết hay thụ bì.-Tầng phát sinh trong gọi là tượng tầng haytầng sinh gỗ cấu tạo bởi một vòng tế bào đặt ởphía trong libe cấp I và ở phía ngoài gỗ cấp I.Các tế bào này phía ngoài sinh ra libe cấp II, phíatrong sinh gỗ cấp II, tất cả các tế bào của libe vàgỗ cấp II, xếp rất đều thành vòng tròn đồng tâmdo đó hàng năm ở những khí hậu nóng lạnh rõ34 ràng lớp gỗ dễ phân biệt vì các mạch mùa xuân hay mùa mưa rộng hơn các mạch mùa thuhay mùa khô do đó ta có thể đếm lớp gỗ tính tuổi cây mỗi năm hai vòng gỗ, vòng có màusẫm, vòng có màu nhạt.-Xuyên qua vòng libe – gỗ cấp II có những dải mô mềm đi từ trong ra ngoài, gọi làtia ruột cấp II.3.1.3. Cấu tạo cấp ba:-Các cây họ Rau muống và họ Rau dền: tầng sinh gỗ chỉ hoạt động một lần. Sau đó cónhững tầng sinh hình vòng tròn đồng tâm xuất hiện ở phía ngoài và tạo ra những vòngđồng tâm libe và gỗ cấp III.-Các cây họ Rau răm, họ Hoa chuông các lớp cấp III được thành lập nhờ tầng sinh gỗ phụxuất hiện trong ruột dưới dạng những vòng tròn nhỏ rải rác và sinh ra libe ở phía trong, gỗở phía ngoài.3.2. Thân cây lớp Hành [ cây một lá mầm]Các cây một lá mầm không có cấu tạo cấp hai từtrường hợp như cây huyết giác, cây huyết dụ, cây lô hội, câyNgọc giá, cây bồng bồng.Cấu tạo cấp I cũng gồm 3 phần, biểu bì, vỏ và trụ giữanhưng khác nhau với thân cây lớp Ngọc lan là:-Không có mô dày vai trò nâng đỡ được đảm nhận bởicác vòng mô cứng đặt dưới biểu bì hay trong có vỏ trụ vàxung quanh các bó libe – gỗ.-Trong trụ giữa có rất nhiều bó libe – gỗ xếp thànhnhiều vòng vô trật tự.4. Công dụng của thân cây trong ngành dượcThân cây được dùng làm thuốc:-Vỏ thân: vỏ quế, canhkina, mộc hoa trắng.-Thân rễ: cỏ tranh, gừng, thiên niên kiện.-Thân leo: dây ký sinh, câu đằng.-Thân hành: tỏi, bách hợp.CÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu 1. Thân chính :a. Thường có cấu tạo hình trụ nónb. Mặt cắt hình tam giác[bạc hà, ích mẫu]c. Mặt cắt hình vuông[cây cói, củ gấu]d. b,c sai35 Ghép câu từ câu 2 tới câu 5Câu 2. Chồi ngọna. là chỗ lá đính vào thânCâu 3. Mấub. là khoảng cách giữa hai mấu nối tiếp nhauCâu 4. Chồi bênc. cấu tạo bởi các lá non úp lên trên đỉnh sinh trưởng của câyCâu 5. Gióng hay lóngd. về sau phát triển thành cành hoặc thành hoaĐiền vào chỗ trống từ câu 6 tới câu 10Câu 6. Cành phát sinh từ ………[A]…………., cành cũng có đủ bộ phận như thân chínhnhưng nhỏ hơn và mọc xiên, ………[B]……………..đặc trưng cho từng loại cây.Câu 7. Tùy theo ………[A]..…. giữa thân cành và ………[B]……….., người ta phân biệtcác loại cây.Câu 8. ………[A]. có thân cây gồm 2 phần, phần dưới sống……[B]….. thuộc mộc, phầntrên thuộc thảo sống ……[C]….., chiều cao khoảng 1m.Câu 9. Thân đứng gồm ba kiểu là ……[A]…….., ……[B]………., ……[C]……….Câu 10. ………………….. là loại thân mềm không đủ cứng để mọc thằng đứng nên phảibò lan trên mặt đất như rau má, sài đất.Câu11. Thân leo có thể leo bằng, chọn câu Sai:a. Thân quấn [bìm bịp, mồng tơi]c. Rễ bám [ trầu không]b. Tua cuốn [bí, mướp]d. Rễ mút [ cây mây, cây tầm gửi]Câu 12. Thân rễ, chọn câu Sai:a. Thân mọc dài hoặc nằm ngang dưới đấtb. Mang những lá biến đổi thành vảy mỏngc. Mang nhiều lá biến đổi thành vảy mọng nướcd. Có nhiều chất dự trữ như thân rễ cây gừng, cây thiên niên kiện, thân rễ cỏ tranhCâu 13. Cấu tạo thân cây hai lá mầm, chọn câu Sai:a. Cấu tạo gồm 3 phần.b. Biểu bì không có diệp lục, không thấm nước và khíc. Vỏ cấp một cấu tạo bởi một lớp mô mềm vỏ gồm nhiều lớp tế bào có màng mỏng bằngcellulose, không có diệp lục.d. Vỏ ở thân mỏng hơn ở rễ cây.Câu 14. Trụ giữa [trung trụ] gồma. Vỏ trụ cấu tạo bởi một hay nhiều tầng tế bào xen kẽ với nội bì, có khi hóa cương mô làmnhiệm vụ nâng đỡ gọi là sợi trụ bì.36 b. Hệ thống dẫn gồm có những bó libe và bó gỗ xếp chồng lên nhau mạch gỗ nhỏ đặt ởtrong mạch gỗ to ở ngoài, mặt cắt tam giác đình quay vào trong [ phân hóa ly tâm - tiaruột nằm giữa hai bó libe - gỗ]c.Mô mềm ruột ở phía trong bó libe – gỗd. Tất cả đúng.Câu 15. Cấu tạo cấp I của thân cây hai lá mầm có những đặc điểm sau, chọn câu Sai:a. Có cấu tạo đối xứng với một trục.b. Bó libe và bó gỗ chồng lên nhau, đỉnh bó gỗ quay ra ngoài [phân hóa hướng tâm].c. Chỉ có một vòng bó libe – gỗ.d. Chỉ có mỗi một trụ giữa [ cấy tạo đơn trụ]Câu 16. Cấu tạo cấp II của thân cây 2 lá mầm:a. Có hai loại tầng phát sinh tầng sinh bần và tầng sinh gỗ.b. Tầng sinh bần có vị trí không nhất định trong vỏ cấp II từ biểu bì đến vỏ trụ.c. tượng tầng cấu tạo bởi một vòng tế bào đặt ở phía trong libe cấp I và ở phía ngoài gỗ cấpI.d. Tất cả đều đúng.Câu 17. Thân cây một lá mầm, chọn câu Sai:a. Không có cấu tạo cấp hai từ trường hợp như cây huyết giác, cây huyết dụ, cây lô hội,cây ngọc giá, cây bồng bồng.b.Cấu tạo cấp I cũng gồm 3 phầnc. Mô dày có vai trò nâng đỡd. Trong trụ giữa có rất nhiều bó libe – gỗ xếp thành nhiều vòng vô trật tựTrả lời Đúng , Sai từ câu 18 đến câu 20Câu 18. Vỏ thân cây quế, canhkina, mộc hoa trắng, thiên niên kiện được dùng làm thuốcCâu 19. Các cây họ Rau muống và họ Rau dền có tầng sinh gỗ chỉ hoạt động một lần.Câu 20. Các cây họ Rau răm, họ Hoa chuông các lớp cấp III được thành lập nhờ tầng sinhgỗ phụ xuất hiện trong ruột dưới dạng những vòng tròn nhỏ rải rác và sinh ra libe ở phíatrong, gỗ ở phía ngoài.37 Bài 5. LÁ CÂYMỤC TIÊU BÀI HỌC1.Nêu được định nghĩa và hính thái học của lá cây.2.Trình bày được các cấu tạo giải phẫu của lá cây.3. Nêu được vài công dụng chính của lá câyNỘI DUNG1. Định nghĩaLá là cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân cây có cấu tạo đối xứng vớimột mặt phẳng và đảm nhận những chức năng dinh dưỡng rất quan trọng như sự quanghợp, sự thoát hơi nước và sự hô hấp.2. Hình thái học của lá2.1 Các phần của lá câyLá cây bao gồm ba phần chính vàba phần phụ.Ba-phầnchínhcủa láPhiến lá là phần mỏng và rộnggồm có hai mặt, mặt trên là bụng lá, mặtdưới gọi là lưng lá. Trên phiến có cácgân lá nổi lên phiến lá có nhiều hìnhdạng khác nhau. Lá thường có màuxanh do chứa chất diệp lục, nhưng cũngcó khi không có màu xanh, không diệplục như vẩy của các thân hành, thân rễhay màu của của diệp lục bị che lấp bởicác sắc tố khác như lá cây Tai tượng,mặt dưới lá cây thài lài tía, cây lẻ bạn.Một số không có phiến lá, trongtrường hợp thiếu phiến lá, cuống lá haycành cây phải biến đổi thành phiến lá đểlàm nhiệm vụ quang hợp như ở cây lưỡi liềm, cây tương tư, cây thiên môn đông.-Cuống lá là phần hẹp, dài và dày nối phiến lá với thân và cành cây, có khi lá khôngcó cuống như lá ngô, lá lúa, hoặc phiến lá men dần xuống làm chi ranh giới giữa phiến vàcuống lá không rõ rệt như lá cây địa hoàng, cây rau diếp. Cuống lá có thể có cánh như lácây bưởi.-Bẹ lá là phần rộng ôm lấy thân hoặc cành cây [ lá cây đinh lăng, cây nghệ]. Phầnnhiều lá không có bẹ, sự có mặt của bẹ lá là đặc điểm đặc trưng của một số họ cây như họLúa, họ Cau.38 •Lá có đủ ba phần kể trên là lá đủ.Ba phần phụ của lá cây: rất quan trọng để xác định cây.-Lá kèm là bộ phận nhỏ, mỏng mọc ở gốc cuống lá như cây hoa hồng, dâm bụt. Cókhi lá kèm rụng sớm như cây đa búp đỏ, lá kèm có thể rời nhau hoặc dính vào nhau nhưcây cà phê hai lá kèm mọc đối. Lá kèm dính vào cuống như lá cây hoa hồng, hoặc biếnthành gai như cây xương rồng ông.Lá kèm thường có trong các họ cà phê, họ cánh bướm, họ hoa hồng, họ gai….-Lưỡi nhỏ là bộ phận nhỏ và mỏng mọc chỗ phiến lá nối với bẹ lá [ cây ngô, câylúa]. Sự có mặt của lá lưỡi nhỏ là đặc điểm của cây họ Lúa, họ Gừng.-Bẹ chìa là cái màng mỏng ôm lấy thân cây ở phía trên chỗ cuống lá dính vào thân[bẹ lá cây cốt khí củ, cây thồm lồm]. Bẹ chìa là đặc điểm đặc trưng của họ Rau răm.2.2. Các thứ gân lá-Lá một gân: đặc trưng cho các cây hạt trần như cây thông.-Gân lá song song: đặc trưng cho các cây thuộc lớp Hành như: cây lúa, ngô, hành.-Gân lá hình lông chim: các gân phụ từ gân chính tỏa ra như lông chim [ lá cây đại,cây mít].-Gân lá hình chân vịt: các gân từ đầucuống lá xòe ra như hình chân vịt [ lá câysắn, cây đại]-Gân lá tỏa tròn: cuống lá dính vàogiữa phiến lá, các gân lá từ chỗ đính đó tỏara khắp mọi phía [ lá cây sen, cây bìnhvôi].•Ngoài ra còn một số gân lá ít gặpnhư gân hình cung [ như lá cây quế, mãđề], gân lá hình mạng lưới [ cây gai, dâutằm], gân lá hình quạt [ cây bạch quả].2.3. Các loại lá câyLá cây được chia làm hai loại:2.3.1. Lá đơn:Lá đơn là loại lá có cuống khôngphân nhánh mà chỉ mang một phiến lá thôi.Các lá đơn có thể xếp theo 4 kiểusau đây:-Dựa vào hình dạng phiến lá+ Lá hình tròn: phiến lá tròn như lá đồng tiền, lá sen+ Lá hình bầu dục: như lá cây táo39

Video liên quan

Chủ Đề