Mô ta ngắn gọn mối quan hệ giữa công nghệ và lĩnh vực giáo dục dạy học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI------BÀI GIẢNGPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG - KỸ THUẬT[Lưu hành nội bộ]HÀ NỘI – 2019MỤC LỤCPhần 1. Phương pháp dạy học thủ công kỹ thuật ..............................................2Chương 1. Những vấn đề chung về phương pháp dạy học thủ công kỹ thuật ........2Bài 1. Đối tượng, nhiemẹ vụ dạy học thủ công kỹ thuật ........................................2Bài 2. Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học thủ công kỹ thuật với môn khác ..4Chương 2. Những vấn đề chung về bộ môn thủ công - kỹ thuật.............................6Bài 3. Vị trí, nội dung chương trình môn học .........................................................6Bài 4. Đặc điểm nhiệm vụ môn học thủ côg - kỹ thuật ..........................................8Chương 3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ........................................10Bài 5. Phương phaops dạy học thủ công - kỹ thuật ..............................................10Bài 6. Các hình thức tổ chức dạy học môn thủ công - kỹ thuật ............................14Bài 7. Thiết bị và phương tiện dạy học .................................................................16Bài 8. Hướng dẫn thiết kế kế hoạch dạy học ........................................................17Phần 2. Chương trình mới ở tiểu học [môn Tin học - Công nghệ]....................19I. Đặc điểm mon học Công nghệ ...........................................................................19II. Quan điểm xây dựng chương trình ...................................................................20III. Mục tiêu chương trình môn công nghệ ...........................................,................21IV. Yêu cầu cần đạt ................................................................................................21V.Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp ....................................................24VI. Phương pháp giáo dục ......................................................................................27VII. Đánh giá kết quả giáo dục ...............................................................................30VIII. Gải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình ............................................301MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hiểu được đối tượng, đặc điểm nhiệm vụ của môn thủ công kỹ thuật ởtrường tiểu học.- Hiểu rõ về các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học vàkiểm tra đánh giá cho môn thủ công kỹ thuật theo hướng tích cực phù hợp xuhướng đổi mới giáo dục.2. Kỹ năng- Thực hiện được việc thiết kế bài dạy thủ công kỹ thuật theo định hướngphát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.- Khai thác tốt các loại hình phương tiện dạy học và tổ chức được các hoạtđộng dạy học theo hướng đổi mới.3. Thái độ- Học tập nghiêm túc, tích cực liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.- Luôn cầu tiến, mở rộng kiến thức, hiểu biết về chuyên môn và nghiệp vụ.2PHẦN 1 - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG - KỸ THUẬTCHƯƠNG INHỮNG VẤN ÐỀ CHUNGVỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG – KỸ THUẬTBài 1ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ DẠY HỌC THỦ CÔNG KỸ THUẬTI- Đối tượngPhương pháp dạy học [PPDH] thủ công, kỹ thuật [TC-KT] là một bộ phận củakhoa học giáo dục nghiên cứu quá trình dạy học thủ công, kỹ thuật ở tiểu học nhằm đạtmục đích dạy học.Đối tượng của PPDH TC- KT thực chất là quá trình giáo dục thông quacác hoạt đông dạy học môn TC –KT, được xác định về mục đích, nội dung,phương pháp dạy học và các điều kiện dạy học, góp phần đạt được mục tiêu đàotạo của nhà trường tiểu học.Nó lý giải các vấn đề:+ Dạy và học Thủ công – Kỹ thuật để làm gì?+ Dạy và học cái gì ?+ Dạy và học như thế nào ?II. Nhiệm vụ1. Nhiệm vụ chung- Nghiên cứu quá trình dạy học thủ công, kỹ thuật ở trường tiểu học đểlàm rõ bản chất và tìm ra những quy luật của nó.- Phát hiện các đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học TC –KT làm cơ sởđể lựa chọn PPDH và xây dựng cơ sở lý luận để nâng cao chất lượng của quátrình này.2. Nhiệm vụ cụ thể-Trang bị một hệ thống hiểu biết về lý luận dạy học TC – KT-Rèn luyện hệ thống kỹ năng dạy học-Bồi dưỡng năng lực sư phạm3-Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của người GV mônTC –KT-Làm cho SV thấy rõ vị trí môn TC –KT ở tiểu học, cái hay, cái khó và tínhsáng tạo của việc dạy TC – KT. Từ đó nâng cao trách nhiệm và tình cảm nghềnghiệp4Bài 2MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN PPDH THỦ CÔNG – KỸ THUẬTVỚI CÁC MÔN HỌC KHÁCI- Mối quan hệ giữa môn PPDH Thủ công – Kỹ thuật vơi các môn họckhác1. Với Triết họcLà cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất của PPDH TC – KT. Triếthọc duy vật biện chứng giải thích thế giới khách quan.2. Với Tâm lý họcPPDH TC –KT dựa vào những thành tựu của tâm lý học [TLH], đặc biệtlà những quy luật về hoạt động nhận thức của HS, về TLH tư duy kỹ thuật, tâm lýhọc lao động,... để xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cũng như lựachọn PPDH phù hợp với quy luật đó.3. Với Giáo dục họcPPDH TC – KT phải dựa vào kết quả nghiên cứu của GDH về mục tiêu,nguyên tắc, nội dung và phương pháp đào tạo con người để xác định vị trí, mụcđích, nhiệm vụ của môn học TC – KT ở tiểu học4. Với Lôgíc họcPPDH TC-KT phải dựa vào lôgíc học để xác định cấu trúc bài lên lớp, thiết lậptrình tự cả môn học cũng như từng bài dạy và hướng dẫn việc dạy cho HS5. Với các môn học kỹ thuật và sự hỗ trợ của các môn kinh tế phổ thông, vệsinh và an toàn lao động.II- Phương pháp nghiên cứu của PPDH Thủ công – Kỹ thuật ở tiểu học1. Nghiên cứu lý luận2. Tổng kết kinh nghiệm3. Quan sát và tìm hiểu thực tiễn dạy học4. Thực nghiệm sư phạmCác phương pháp hỗ trợ khác như Phương Pháp nghiên cứu sản phẩm củahọc sinh, phương pháp trò chuyện5CHƯƠNG IINHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀ BỘ MÔN THỦ CÔNG – KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌCBài 3VỊ TRÍ – NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNHTHỦ CÔNG - KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC1. Vị trí của môn Thủ công – Kỹ thuật ở tiểu họcLà một bộ phận của kỹ thuật phổ thông, môn TC – KT ở tiểu học có vị tríquan trọng vì :- Các kiến thức, kỹ năng của môn TC - KT ở tiểu học có nhiều ứng dụng trongđời sống và cần thiết cho mỗi con người trong thời đại hiện nay- Môn TC – KT giúp HS tập áp dụng những kiến thức đã học từ các môn họckhác như toán, tự nhiên xã hội,... vào quá trình làm ra sản phẩm, qua đó củng cốvà vận dụng kiến thức đã học góp phần nâng cao chất lượng học tập các mônkhác- Môn TC – KT góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suynghĩ, giải quyết vấn đề, góp phần phát triển tư duy kỹ thuật, cách suy nghĩ độclập, linh hoạt sáng tạo.- Đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết của người lao động mới2. Nội dung, chương trình môn Thủ công – Kỹ thuật ở tiểu học2.1. Quan điểm xây dựng chương trình-Dựa vào xu thế giáo dục tiểu học trong khu vực và trên thế giới-Đáp ứng những yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước-Chương trình xây dựng quán triệt nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, theo tinhthần phát triển, khoa học, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, thực tiễn giáo dục VN2.2. Cấu trúc nội dung, chương trình: Chia 2 giai đoạn-Ở giai đoạn 1: [ từ lớp 1 –3 ]Mục tiêu chung là cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng cần thiết vàtối thiểu về Thủ công, bước đầu tập cho HS làm quen với lĩnh vực lao độngthủ công. Từ lớp 1 –3 chương trình [Thủ công] không có sách giáo khoa, nội6dung tinh giản nhẹ hơn, đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều kênh hình khidạy học thủ công, học sinh hoàn thành sản phẩm tại lớp.Chương trình bao gồm:+ Kỹ thuật xé, dán giấy+ Kỹ thuật gấp hình+ Kỹ thuật cắt, dán giấy+ Đan lát bằng giấy bìa+ Làm đồ chơiTừ lớp 1 –3: Chương trình dạy 35 tiết / 35 tuần. Thủ công ghép chung vớiMỹ thuật, âm nhạc gọi chung là môn Nghệ thuật.- Ở giai đoạn 2: [ từ lớp 4 –5 ] mục tiêu chung là cung cấp cho HS những trithức, kĩ năng cần thiết và tối thiểu về công việc gia đình, vườn trường, lắp ghépmô hình kĩ thuật, bước đầu cho học sinh làm quen với các lĩnh vực hoạt độngdịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp. Từ lớp 4 – 5 có sách giáo khoa, nội dung chỉcó 1 nội dung “ công việc gia đình” là bắt buộc, các nội dung còn lại là tự chọn.Chương trình gồm:+ Công việc gia đình: Kỹ thuật may, vá, thêu.Kỹ thuật nấu ăn....[ bắt buộc]+ Vườn trường [ tự chọn]+ Lắp ghép mô hình kỹ thuật [ tự chọn]Từ lớp 4 –5: Chương trình dạy 35 tiết/ 35 tuần. Mỗi tuần 2 tiết. Chương trìnhcấu trúc là một môn học riêng: môn Kỹ thuật [ Kinh tế gia đình ]7Bài 4ĐẶC ĐIỂM – NHIỆM VỤ CỦA MÔN THỦ CÔNG -–KỸ THUẬTI- ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC1. Tính cụ thể và tính trừu tượng của môn học- Tính cụ thể [trực quan] của môn học thể hiện ở nội dung môn học đề cập đếnnhững vật phẩm kỹ thuật cụ thể, các thao tác kỹ thuật cụ thể như: gấp, cắt, dán,may, vá, thêu, nấu ăn, cuốc đất, trồng cây tưới nước, lắp ghép kỹ thuật cơ khí,điện,..... Những kiến thức trực quan này đòi hỏi HS trực tiếp tri giác ngay trên đốitượng hay qua thao tác mẫu của GV.- Tính trừu tượng phản ánh trong hệ thống các khái niệm kỹ thuật, các nguyên lýkỹ thuật, các dạng gia công, các quá trình sinh học mà HS không được trực tiếptri giác.- Đặc điểm về tính cụ thể và trừu tượng trên, đòi hỏi GV trong quá trình dạy họcphải đi từ cái cụ thể trực quan đến cái trừu tượng của lý thuyết để giúp HS thựchành tạo được các sản phẩm theo yêu cầu. Cần xác định đúng đắn vị trí, vai tròcủa trực quan, phải biết sử dụng các phương tiện trực quan một cách có mục đích,có hiệu quả nhất.2. Tính tổng hợp của môn học- Kỹ thuật ở tiểu học là môn học ứngdụng, mà cơ sở của nó là vật lý, tóan học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, sinh học vàmột số môn nghiên cứu về quá trình sản xuất- Đặc điểm này đòi hỏi GV dạy TC – KT phải biết như sau:+ Kết hợp 2 chiều với các môn học khác có liên quan, nhưng tránh trùng lặp+ Vạch ra ý nghĩa thực tiễn của các môn học, tập áp dụng các kiến thức thuđược từ các môn học khác vào thực tiễn sản xuất3. Tính thực tiễn của môn học- Nội dung môn học phản ánh hoạt động thực tiễn của con người : đó là lao độngsản xuất mà trong đó lao động kỹ thuật là bộ phận chủ yếu- Đặc điểm này làm cho nôi dung bài giảng gần gũi HS mà không làm giảm ýnghĩa khoa học của nó.84. Ngôn ngữ và thuật ngữ của môn học- Môn kỹ thuật có ngôn ngữ đặc trưng của nó: đó là các quy ước, bản cẽ kỹ thuật.- Ngôn ngữ đặc trưng này vừa mang tính chất nghề nghiệp vừa mang tính chấtquy ước quốc gai- Đặc điểm này đòi hỏi người GV phải biết :+ Hình thành cho HS sử dụng chính xác các khái niệm, tên gọi quy ước kỹ thuậttrong môn học+ Biết sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các tài liệu kỹ thuật thông dụng.II- NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC TC –KT Ở TIỂU HỌC1. Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, sơ đẳng có tính chất nguyên lý chungvề kỹ thuật.2. Hình thành và rèn luyện cho HS hệ thống các kỹ năng kỹ thuật.3. Bước đầu hình thanhg và phát triển tư duy kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực kỹthuật cho HS.4. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho HS5. Giáo dục thế giới quan khoa học, tác phong lao động công nghiệp cho học sinh9CHƯƠNG IIIPHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCTHỦ CÔNG – KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌCBài 5PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỦ CÔNG – KTỸ THUẬTPhương pháp dạy học thủ công, kỹ thuật là cách thức hoạt động của GV và HS nhằmđạt các mục tiêu dạy học kỹ thuật.Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học môn TC – KT là :I – Nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ1. Khái niệm- Phương pháp dùng ngôn ngữ là PPDH trong đó GV sử dụng ngôn ngữ để giúpHS tiếp thu kiến thức và hình thành thái độ theo mục tiêu đã xác định.- Nhóm phương pháp dùng ngôn ngữ bao gồm các phương pháp như giảng giải,giải thích, đàm thoại, trình bày nêu vấn đề, thuyết trình,...2. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp dùng ngôn ngữ trong dạy học TC – KT- Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.- Ngôn ngữ kỹ thuật được sử dụng trong tranh quy trình , trong hướng dẫn, giảithích… phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.- Diễn đạt thong thả, tình cảm, giải thích ngắn gọn, những chỗ khó phải giảngchậm và kĩ hơn.- Khi sử dụng phương pháp đàm thoại phải lấy kiến thức và khái niệm mà HS đãbiết làm xuất phát điểm- Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và tập trung vào trọng tâm quan sát.- Không đặt quá nhiều câu hỏi tản mạn. Khi HS trả lời chú ý uốn nắn những câu,từ chưa đúng và biểu dương những HS trả lời đúng để khích lệ các em.3. Vận dụng- PPDH dùng ngôn ngữ thường được sử dụng nhiều trong hoạt động hướng dẫnHS quan sát nhận xét mẫu [đàm thoại]. Giúp học sinh tích cực hoạt động và chủđộng hơn trong học tập.10- Sử dụng trong hoạt động hướng dẫn thực hiện thao tác mẫuII- Phương pháp dạy học trực quan1. Khái niệmPhương pháp dạy học trực quan là PPDH trong đó GV sử dụng các phương tiệntrực quan như tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, bảng biểu... nhằm giúp HS có biểutượng đúng về sự vật và tiếp thu kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học mộtcách thuận lợi, dễ dàng.Nhóm phương pháp dạy học trực quan gồm phương pháp trình bày trực quan,phương pháp quan sát...2. Yêu cầu- Phương tiện trực quan phải phù hợp với mục tiêu và điều kiện dạy học.- Kích thước, hình dạng ... của phương tiện trực quan phải đủ độ lớn, rõ ràng,đảm bảo cho HS cả lớp quan sát được.- Phương tiện trực quan phải phản ánh đúng bản chất kỹ thuật, quy trình thựchiện, đảm bảo tính thẩm mỹ, điển hình và dễ sử dụng.- Tìm vị trí thích hợp để HS dễ quan sát và quan sát rõ khi giới thiệu vật mẫuhoặc treo tranh. Trình bày tranh ảnh, vật mẫu hợp lý và đúng theo trình tự nộidung.- Khai thác tối đa hiệu quả dạy học của phương tiện trực quan, trên cơ sở kết hợpchặt chẽ PPDH trực quan với PP vấn đáp và giải thích, minh họa3. Vận dụngPPDH trực quan thường được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động hướngdẫn quan sát nhận xét mẫu và hướng dẫn thực hiện thao tác, tổ chức cho HS thựchành tạo sản phẩm. Ngoài ra còn sử dụng trong tổ chức trưng bày sản phẩm củahọc sinh, sử dụng để giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh chú ý vào giờ học,ham thích tạo sản phẩmIII- Nhóm phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật1. Khái niệm11Dạy học thực hành kỹ thuật là PPDH do GV tổ chức nhằm giúp HS hiểu rõvà vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kỹ năng vàthực hiện mục tiêu môn học.PPDH thực hành kỹ thuật bao gồm phương pháp làm mẫu, phương pháp huấnluyện – luyện tập2. Yêu cầu2.1. Khi sử dụng phương pháp làm mẫuPhương pháp làm mẫu là sự biểu diễn các thao tác kỹ thuật kết hợp với giảithích do GV thực hiện nhằm giúp HS hiểu rõ trình tự và cách thực hiện các thaotác kỹ thuật để làm ra sản phẩm.2.2. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp làm mẫu, GV cần chú ý+ Thực hiện thành thạo và đúng thao tác kỹ thuật.+ Nêu tên công việc và mục đích công việc trước khi hướng dẫn thao tác mẫu+ Sử dụng vật liệu, dụng cụ và tiến hành các thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đúngtrình tự+ Làm mẫu với tốc độ chậm, vừa phải để HS theo dõi và tiếp thu được+ Đối với thao tác khó, cần làm mẫu chậm, kết hợp giải thích cách thao tác .2.3. Phương pháp huấn luyện – luyện tập- Huấn luyện là PPDH thực hành kĩ thuật trong đó HS thực hiện các thao tác kĩthuật dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo, uốn nắn của GV- Luyện tập là sự lặp đi lặp lại các thao tác, hành động một cách có kế họach, cóhệ thống nhằm hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo- Phương pháp huấn luyện và luyện tập luôn đi đôi với nhau trong hoạt động thựchành2.4. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp huấn luyện, luyện tâp đạt hiệu quả, GVcần:+ Làm cho HS hiểu rõ trình tự các bước và cách thực hiện từng thao tác+ Xác định và đưa ra được những tiêu chí cần đạt của bài học+ Bố trí chỗ ngồi đảm bảo đủ ánh sáng và thuận tiện cho việc thực hiện các thaotác12+ Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của thực hành của HS+ Nhắc nhỡ HS sử dụng các dụng cụ, vật liệu đúng kỹ thuật và an toàn+ Chú ý quan sát hoạt động thực hành của HS nhanh chóng phát hiện những khókhăn, sai sót, những thao tác cần uốn nắn, giúp đỡ. Nếu thấy đa số HS chưa biếtcách làm hoặc cùng mắc một sai sót, GV có thể tạm dừng thực hành để hướngdẫn lại+ Nhắc nhỡ HS giữ vệ sinh và an toàn lao động trong suốt quả trình thực hành+ Đảm bảo thời gian thực hành chiếm 2/3 tổng thời gian bài học thực hành+ Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tham gia đánh giá kết quả học tập+ Có thể tổ chức thực hành theo nhóm hoặc cá nhân3. Vận dụng- Phương pháp làm mẫu được sử dụng chủ yếu trong hoạt động GV hướng dẫnthao tác mẫu- Phương pháp huấn luyện – luyện tập được sử dụng trong hoạt động tổ chức choHS thực hành13Bài 6HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCMÔN THỦ CÔNG – KỸ THUẬTI. Hình thức dạy học thủ công – kỹ thuật- Trong chương trình môn TC – KT có 2 dạng bài đó là: Bài lý thuyết và bài thựchành . Trong đó dạng bài thực hành là chủ yếu.- Tùy nội dung từng bài mà chương trình qui định dạy trong 1 tiết hay 2 tiết hoặc3 tiết.II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu trong dạy học 1 bài Thủ công – Kỹthuật1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu1.1 Mục tiêu- HS phải biết được hình dạng, màu sắc của vật mẫu, chi tiết mẫu- HS hình dung được công việc sẽ làm1.2 Yêu cầu- GV tạo điều kiện HS quan sát, tìm tòi, phát hiện các đặc điểm, hình dạng, cấutạo, màu sắc, kích thước, công dụng...1.3 Phương pháp- PP chính : PP trực quan bằng mẫu vật mẫu.- PP kết hợp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.1.4 Giáo viên cần lưu ý- Chuẩn bị tốt vật mẫu- Nêu rõ mục đích, trọng tâm quan sát- GV nhận xét sự trả lời của HS và tóm tắt nội dung trọng tâm2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác thực hiện mẫu2.1 Mục tiêuHS biết qui trình và biết cách thực hiện các thao tác trong qui trình làm ra sảnphẩm2.2 Yêu cầu14- Thao tác hướng dẫn của GV phải chuẩn xác, theo đúng qui trình KT.- HS hiểu rõ cách thực hiện từng thao tác2.3 Phương pháp- Phương pháp chính : làm mẫu- Phương pháp kết hợp : Giải thích minh họa và đàm thoại2.4 Giáo viên cần lưu ý- Chuẩn bị tốt mẫu minh họa cho từng bước trong qui trình- GV phải có khả năng thực hiện thành thạo từng thao tác mẫu- Giải thích rõ ràng, dễ hiểu từng thao tác3. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành tạo sản phẩm3.1 Mục tiêu- Rèn luyện kỹ năng thực hành- Làm ra sản phẩm theo mục tiêu bài học3.2 Yêu cầu- HS vận dụng kiến thức đã học để làm ra sản phẩm ngay tại lớp.- Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng đôi bàn tay khéo léo và thái độ lao động3.3 Phương pháp- Phương pháp chính là PP huấn luyện và luyện tập.- PP kết hợp: bao quát, uốn nắn, sửa sai, giúp đỡ HS3.4 Giáo viên cần lưu ý- HS phải có đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ để thực hành- Các bài thực hành ở tiết 2 hoặc 3 [Sau 1tuần] GV cần yêu cầu HS nhắc lại quitrình làm ra sản phẩm và phải có mẫu qui trình để HS nhìn nhớ lại cach thực hiện.- Tùy theo điều kiện thực tế tổ chức HS thực hành cá nhân, theo cặp hay nhóm.4. Hoạt động 4 : Nhận xét –đánh giá sản phẩm- Cần tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, nêu các tiêu chí cho HS tựnhận xét được sản phẩm của mình và cuả bạn.- Khi đánh giá cần rút kinh nghiệm cho HS về các ưu điểm và nhược điểm khitạo sản phẩm.15- Cần khuyến khích, động viên, khen ngợi tính sáng tạo của HS trong tạo sảnphẩm.- Cần nhận xét thái độ lao động và an toàn trong lao động tạo sản phẩm của HS.- Củng cố bài và dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau.Bài 7THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THỦ CÔNG – KỸ THUẬT1.THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THỦ CÔNG – KỸ THUẬTMẫu thực: Bằng kích thước học sinh sẽ thực hành.Mẫu quan sát: Có kích thước to, màu sắc đẹp giúp HS dễ quan sát.Mẫu dẫn dắt: [mẫu từng phần] to hơn mẫu thực để HS quan sát rõ từngbước, khi GV hướng dẫn thao tác mẫu.Các bản vẽ về qui trình kĩ thuật.Dụng cụ : Kéo, thước kẻ, bút chì, bút màu. hồ dán,Compa, kim,chỉ,dao, cơlê, tua vit, cuốc.....Nguyên vật liệu : giấy thủ công, giấy nháp, giấy trắng, vải, các loạithực phẩm, bộ lắp ghép cơ khí, điện,...2.Các bảng biểu và các phương tiện hiện đại khác.VAI TRÒ+ TBGD giúp HS có được những hình ảnh đúng về sản phẩm của bài học, thunhận những kiến thức, kỹ năng cần thiết.+ TBGD hỗ trợ đắc lực khi GV biễu diễn, hướng dẫn thao tác mẫu, chuyển tải cácthông tin nhanh nhất.+ TBGD là điều kiện cần thiết để HS luyện tập các thao tác thực hành.+ TBGD giáo dục HS có thói quen làm việc theo qui trình, vệ sinh, an toàn...trong lao động.3.SỬ DỤNG THIẾT BỊ , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TC – KT-Sử dụng phù hợp với mục tiêu bài học và điều kiện dạy học16-Cần khai thác triệt để tác dụng của thiết bị, phương tiện dạy học-Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ-Trình bày khoa học [Kết hợp chặt chẽ với phương pháp trình bày trựcquan]Bài 8HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ “ KẾ HOẠCH BÀI DẠY”THỦ CÔNG – KỸ THUẬTKẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN THỦ CÔNG – KỸ THUẬTTÊN BÀI HỌC:THỜI LƯỢNG :NGÀY SỌAN :I. MỤC TIÊU :Kiến thức :Kỹ năng :Thái độ :II. CHUẨN BỊ :1. Chuẩn bị của giáo viên:Bài mẫuNguyên vật liệuDụng cụ, thiết bị2. Chuẩn bị của học sinh:Nguyên vật liệuDụng cụ, thiết bịIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU1 – Ổn định tổ chức lớp [ 2 phút ]2 – Kiểm tra bài cũ và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : [3 phút]3 – Bài mới :Giới thiệu bài [ 2 phút ]17THỜIPHƯƠNG PHÁPHoạt động củaHoạt động HSNỘI DUNGGVGIANHĐ1- Hướng dần..........HS quan sát nhận...........................--------------------.......................--------------------xét mẫuHĐ2-.Hướng dẫnthực hiện thao tác.........mẫu.HĐ3- Tổ chức choHS thực hành..........HĐ4:Tổchức--------------------trưng bày đánh----------------giá sản phẩm----------------------------------------4. Nhận xét, dặn dòa] Nhận xét về sự chẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện kĩ năng của học sinhb] Củng cố bàic] Dặn dó học sinh chuẩn bị cho bài sauPHẦN II - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 201818CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN TIN HỌC - CÔNG NGHỆ [TIỂU HỌC]I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC CÔNG NGHỆCông nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùngtrong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Trong mối quan hệ giữa khoa họcvà công nghệ thì khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích thế giới; còncông nghệ, dựa trên những thành tựu của khoa học, tạo ra các sản phẩm, dịch vụcông nghệ để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, cải tạo thế giới, địnhhình môi trường sống của con người.Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ được thực hiệntừ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ ở cấp tiểu học và mônCông nghệ ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông.Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản; là môn học lựachọn, thuộc nhóm môn Công nghệ và Nghệ thuật [Công nghệ, Tin học, Nghệthuật] trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật,công nghệ khác nhau. Trong dạy học công nghệ, có những nội dung cơ bản, cốtlõi, phổ thông tất cả học sinh đều phải học. Bên cạnh đó, có những nội dung đặcthù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích của học sinh, phù hợp vớiyêu cầu của từng địa phương, vùng miền.Sự đa dạng về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong nội dung môn Công nghệcũng mang lại ưu thế của môn học trong việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáodục hướng nghiệp trong môn học thông qua các chủ đề về lựa chọn nghề nghiệp;các nội dung giới thiệu về ngành nghề chủ yếu thuộc các lĩnh vực sản xuất mônCông nghệ đề cập; các hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua các mô đun kĩthuật, công nghệ tự chọn. Cũng như các lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục côngnghệ góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chungđược đề cập trong Chương trình tổng thể. Với việc coi trọng phát triển tư duythiết kế, giáo dục công nghệ có ưu thế trong hình thành và phát triển năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo.19Môn Công nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệtlà với Toán học và Khoa học. Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, môn Côngnghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – một trong những xu hướng giáo dụcđang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNHChương trình môn Công nghệ tuân thủ quy định trong Chương trình tổngthể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh các quan điểm sau:1. Khoa học, thực tiễn: Chương trình dựa trên các thành tựu về lí luận dạy họckĩ thuật; tham chiếu các mô hình giáo dục kĩ thuật, công nghệ đang được sử dụngphổ biến trên thế giới như mô hình định hướng lao động thủ công, mô hình giáodục kĩ thuật tổng hợp, mô hình công nghệ đại cương, mô hình thiết kế kĩ thuật vàmô hình định hướng kĩ thuật tương lai; đồng thời, chương trình được xây dựngbám sát và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.2. Kế thừa, phát triển: Chương trình kế thừa những ưu điểm của chương trìnhgiáo dục phổ thông hiện hành trên các phương diện quan điểm xây dựng chươngtrình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc; đồng thời phản ánh cách tiếp cận mới về vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung,phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá của môn Công nghệ.3. Hội nhập, khả thi: Chương trình phản ánh xu hướng quốc tế, coi thiết kế kĩthuật là một trong những tư tưởng chủ đạo của giáo dục công nghệ, đặc biệt là ởcấp trung học phổ thông; có tính đến những yếu tố đặc thù và điều kiện của ViệtNam để đảm bảo tính khả thi của chương trình.4. Hướng nghiệp: Chương trình thực hiện giáo dục hướng nghiệp trên cả haiphương diện định hướng và trải nghiệm nghề nghiệp. Nội dung hướng nghiệptrong môn Công nghệ đồng bộ, nhất quán với các hoạt động giáo dục hướngnghiệp khác trong Chương trình giáo dục phổ thông.5. Mở, linh hoạt: Chương trình phản ánh những tri thức phổ thông, thiết thực,cốt lõi mà tất cả học sinh cần phải có, đồng thời bảo đảm tính mở nhằm đáp ứngsự đa dạng, phong phú của công nghệ, nhu cầu, sở thích của học sinh, phù hợp20với đặc điểm của từng địa phương; phản ánh được tinh thần cơ bản của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư.III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH1. Mục tiêu chungChương trình môn Công nghệ hình thành, phát triển ở học sinh năng lực côngnghệ và những phẩm chất đặc thù trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập,làm việc hiệu quả trong môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường, xã hội vàlựa chọn ngành nghề thuộc các lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đồng thời cùng vớicác môn học và hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành, phát triển cácphẩm chất chủ yếu, các năng lực chung; thực hiện các nội dung xuyên chươngtrình như phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, tài chính,...2. Mục tiêu cấp tiểu họcGiáo dục công nghệ ở cấp tiểu học bước đầu hình thành và phát triển ở học sinhnăng lực công nghệ trên cơ sở các mạch nội dung về công nghệ và đời sống, thủcông kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập và tìm hiểu công nghệ. Kết thúc tiểuhọc, học sinh sử dụng được một số sản phẩm công nghệ thông dụng trong giađình đúng cách, an toàn; thiết kế được sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản; traođổi được một số thông tin đơn giản về các sản phẩm công nghệ trong phạm vi giađình, nhà trường; nhận xét được ở mức độ đơn giản về sản phẩm công nghệthường gặp; nhận biết được vai trò của công nghệ đối với đời sống trong giađình, ở nhà trường.IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chungMôn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủyếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã đượcquy định tại Chương trình tổng thể.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thùMôn Công nghệ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực công nghệ, bao gồmcác thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ,21Đánh giá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật. Biểu hiện cụ thể của năng lực công nghệ ởtiểu học được trình bày như sau:Thành phần năng lựcNhận thức công nghệ [a][a1.1]: Nhận ra được sự khác biệt của môi trường tự nhiên và môi trường sống docon người tạo ra.[a1.2]: Nêu được vai trò của các sản phẩm công nghệ trong đời sống gia đình,nhà trường.[a1.3]: Kể được về một số nhà sáng chế tiêu biểu cùng các sản phẩm sáng chế nổitiếng có tác động lớn tới cuộc sống của con người.[a1.4]: Nhận biết được sở thích, khả năng của bản thân đối với các hoạt động kĩthuật, công nghệ đơn giản.[a1.5]: Trình bày được quy trình làm một số sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản.Giao tiếp công nghệ [b][b1.1]: Nói, vẽ hay viết để mô tả những thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biếntrong gia đình.[b1.2]: Phác thảo bằng hình vẽ cho người khác hiểu được ý tưởng thiết kế mộtsản phẩm công nghệ đơn giản.Sử dụng công nghệ [c][c1.1]: Thực hiện được một số thao tác kĩ thuật đơn giản với các dụngcụ kĩ thuật.[c1.2]: Sử dụng được một số sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.[c1.3]: Nhận biết và phòng tránh được những tình huống nguy hiểm trong môitrường công nghệ ở gia đình.[c1.4]: Thực hiện được một số công việc chăm sóc hoa và cây cảnh trong giađình.Đánh giá công nghệ [d][d1.1]: Đưa ra được lí do thích hay không thích một sản phẩm công nghệ.[d1.2]: Bước đầu so sánh và nhận xét được về các sản phẩm công nghệ cùng chứcnăng.22Thiết kế kĩ thuật [e][e1.1]: Nhận thức được: muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiếtkế là quá trình sáng tạo.[e1.2]: Kể tên được các công việc chính khi thiết kế.[e1.3]: Nêu được ý tưởng và làm được một số đồ vật đơn giản từ những vật liệuthông dụng theo gợi ý, hướng dẫn.23V. NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU ĐẠT Ở CÁC LỚPLỚP 3TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ [PHẦN CÔNG NGHỆ]Nội dungYêu cầu cần đạtCÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG– Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.Tự nhiên và Công – Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình.nghệ– Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.– Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.Sử dụng đèn học– Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.– Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đènhọc.– Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khisử dụng đèn học.– Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của quạtSử dụng quạt điện điện.– Nhận biết được một số loại quạt điện thông dụng.– Xác định vị trí đặt quạt; bật, tắt, điều chỉnh được tốc độ quạt phùhợp với yêu cầu sử dụng.– Nêu được tác dụng của máy thu thanh.– Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đàiSử dụng máy thu phát thanh và máy thu thanh.thanh– Kể tên và nêu được nội dung phát thanh của một số chương trìnhphù hợp với lứa tuổi học sinh trên đài phát thanh.– Chọn được kênh phát thanh, thay đổi âm lượng theo ý muốn.– Trình bày được tác dụng của máy thu hình [ti vi] trong gia đình.– Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đàiSử dụng máy thu truyền hình và ti vi.hình– Kể được tên và nêu được nội dung của một số kênh truyền hìnhphổ biến, phù hợp với học sinh.24

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề