Mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội

Ngày hỏi:07/10/2021

Cho tôi hỏi: Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trường mầm non được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp.

Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trường mầm non được quy định tại Điều 36 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:

- Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm bảo đảm sự đồng thuận trong nhận thức cũng như trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; đa dạng nguồn lực xây dựng cơ sở giáo dục mầm non, bảo đảm môi trường giáo dục tốt nhất cho mỗi trẻ em. Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội bảo đảm nguyên tắc chủ động, cộng đồng trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, hợp tác, chia sẻ.

- Nhà trường chủ động tham mưu, đề xuất với chính quyền phát triển quy mô, xây dựng cơ sở vật chất; tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Công khai kế hoạch và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của nhà trường và các hoạt động phối hợp với cha mẹ trẻ em; tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ em và cộng đồng; thực hiện phòng bệnh, kiểm tra sức khỏe cho trẻ em trong nhà trường.

- Gia đình có trách nhiệm chủ động phối hợp với nhà trường về việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhà. Tự nguyện đóng góp trí tuệ, công sức, vật chất để tăng cường cơ sở vật chất và tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện quyền giám sát để sử dụng các nguồn lực hiệu quả.

- Nhà trường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của cộng đồng, cha mẹ trẻ em bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ và quyền giám sát của người đã đóng góp để sử dụng theo quy định.

- Nhà trường chủ động đề xuất sự hỗ trợ, tiếp thu ý kiến phản hồi tích cực của cha mẹ trẻ em, cộng đồng về các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường; quan tâm, hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, vận động và tạo điều kiện để trẻ em đến trường.

- Cộng đồng, cha mẹ của trẻ em hỗ trợ, giám sát nhà trường thực hiện các hoạt động; phản hồi với nhà trường về các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, xây dựng môi tr­ường giáo dục an toàn, thân thiện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Trân trọng.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘIPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG THCS AN BÌNHĐỀ TÀIngười thực hiện NHÓM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMNĂM 2005TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 1XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘII] LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian gần đây , vấn đề “Quan hệ giữa nhà trường – gia đình& xã hội ” được nhiều thầy cô giáo , các nhà giáo dục cũng , như phụhuynh quan tâm với nhiều quan niệm và nhiều kiểu khác nhau . Đốitượng của mối quan hệ này chính là các em học sinh và những gìnảy sinh trong quá trình học tập của các em ở trường lớp .Ở nhà aicũng muốn con mình ngoan ngoãn nghe lời , ở trường thầy cô thìmuốn học sinh thì phải chăm chỉ học tập , còn ngoài xã hội luônmuốn những người công dân của mình phải mẫu mực . Nều như aicũng nhận thức rõ được mối quan tâm chung này thì mối quan hệ sẽđược đặt vào một mục tiêu chung đó là làm sao để con em mình họctốt , sống tốt . Thế nhưng ở đây có một đối tượng luôn xen vào tuyrằng có lúc đem lại điều tốt đẹp nhưng cũng không phải là không cónhững rắc rối đó chính là đồng tiền , vai trò của đồng tiền đã làmbiến đổi giá trò đạo đức truyền thống , quan hệ giữa thầy trò khôngcòn như trước nữa , nhiều người đã đưa đồng tiền ra làm thước đo chochuẩn mực đạo đức , làm thước đo cho học vấn , kiến thức và cũngchính nó làm cho mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường & xã hội bòliệt đi , tất cả đều tác động lên các em học sinh và nhất là học sinhtrung học cơ sở bởi vì ở lứa tuổi các em đã biết nhận thức và phânbiệt rõ được tốt xấu trong quan hệ này . Tạo được mối quan hệ giữa “gia đình – nhà trường & xã hội” làchúng ta đã hoàn tất bước đầu tiên trong quá trình giáo dục học sinh ,con em của mình . Như vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ nàyngày càng tốt đẹp đây là điều băn khoăn lo nghó của tất cả nhữngngười có trách nhiệm .Nắm bắt được điều này tập thể giáo viên chủnhiệm khối 9 năm học 2004- 2005 Trường trung học cơ sở An Bình –Phú Giáo – Bình Dương chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một vàiphương pháp áp dụng vào mối quan hệ “ nhà trường – gia đình & xãhội ”trong phạm vi Trường THCS AN Bình qua học kỳ I năm học2004 - 2005 và đã thu được một số kết quả khả thi . Vì thế chúng tôiđã lấy làm kinh nghiệm của trường để áp dụng cho các năm học sauvà viết ra để những ai quan tâm đến vấn đề này có thể tham khảo vàcho nhận xét để mối quan hệ ngày càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn .TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 2XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘIII] NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH –NHÀ TRƯỜNG –XÃ HỘI . 1]. Thuận Lợi : - Không phải như trước đây tất cả mọi vấn đề giáo dục học sinhđều đổ lên vai các thầy cô giáo . Bây giờ trách nhiệm nặng nề này đãđược tất cả xã hội quan tâm vì vậy bất kỳ một khó khăn nào tronggiáo dục cũng được xữ lý một cách nhanh chóng và kòp thời . Điềunày được thể hiện qua các việc như nhà trường nào cũng có Ban đạidiện cha mẹ học sinh , chính quyền đoàn thể luôn quan tâm giúp đỡnhà trường trong công tác an ninh cho trường lớp .* Đối với trường trung học cơ sở An Bình. Nhà trường có một đội ngũ đông đảo , giáo viên trẻ có nhiệthuyết hăng say công tác , yêu nghề mến trẻ .Ngoài ra được sự giúpđỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường , của các ban ngành đoàn thể vànhất là hội phụ huynh học sinh của trường đã tạo điều kiện tốt chogiáo viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ.2] Khó khăn : Là một đòa bàn vùng sâu vùng xa [cuối cùng của tỉnh BìnhDương ] lại có đồng bào dân tộc sinh sống [khơ me ] , dân cư sinhsống chủ yếu bằng nghề nương rẫy , đời sống còn nhiều khó khăn ,nhiều bậc phụ huynh không biết chữ vì vậy trong vấn đề giáo dục concái rất hạn hẹp . Ngược lại có một số gia đình dư dả về vật chất nhưng nhận thức trongmối quan hệ gia đình – nhà trường bò lệch lạc , họ cho rằng có tiền cóthể mua được chữ được điểm cho con nên mối quan hệ bò bóp méo . Đòa bàn sinh sống quá rộng , đường xá đi lại khó khăn trong khiđó nhiều gia đình sinh sống trong rừng rẫy thiếu thông tin liên lạc nên không nắm bắt được những thông tin của nhà trường đưa ra. Đây là một chuyên đề khó nhưng chỉ thực hiện được trong một thờigian ngắn [ 1 học kỳ ] nên hiệu quả chưa cao .III] KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ :1 ] Đối với BGH nhà trường :TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 3XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI kòp thời phân công nhiệm vụ cho giào viên vào đầu năm họcnhất là giáo viên chủ nhiệm lớp . Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệmtrực tiếp họp phụ huynh học sinh của lớp , giải quyết thắc mắc do phụhuynh đưa ra . Ban giám hiệu phải có mối quan hệ tốt với chínhquyền đòa phương và các đoàn thể trong và ngoài đòa phương .2] Đối với GVCN : nắm vững tình hình chung của lớp và hoàn cảnh gia đình ,cũng như đòa bàn sinh sống của học sinh trong lớp . Sau buổi họp phụhuynh bầu ra chi hội trưởng , chi hội phó có trách nhiệm đỡ đầu cácem có hoàn cảnh đặc biệt , phân công phụ huynh đứng đầu trong mộtấp một tổ để dễ trong công tác liên lạc với phụ huynh chung của cảlớp . Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộmôn , giám thò , các đoàn đội để có hiệu quả trong công tác giáo dục 3] Đối với hội cha mẹ học sinh . Thường xuyên liên lạc với nhà trường để kòp thời nắm bắtđược tình hình học tập của các em , tạo điều kiện tốt để giáo viên tiếpxúc cũng như giáo dục học sinh nhất là đối với giáo viên không phảidân đòa phương nhất là những phụ huynh nằm trong ban chính quyềnđòa phương. IV] KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : Mối quan hệ giữa “nhà trường – gia đình & xã hội ”lúc đầuchưa lấy gì làm hiệu quả vì có một số phụ huynh không quan tâmmấy đến vấn đề giáo dục con em mình , họ chỉ biết cho con đi học ,học được chữ nào cũng được còn không thì cho con về nhà kiếm tiền ,nếu xẩy ra chuyện gì họ đổi tất cả trách nhiệm lên giáo viên lên nhàtrường .Còn bây giờ qua một thời gian quán triệt , thay đổi cách nghócách làm và phối kết hợp tốt nên công tác giáo dục học sinh đã đượctất cả các đối tượng tham gia kể cả những gia đình không có con emđi học trong trường . Vì cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu nên công tác đảm bảo tàisản chung của trường hết sức khó khăn ví vậy đã có lần mất trộm tàiTỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 4XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘIsải nhất là tài sản có giá trò cao . Rút kinh nghiệm nhà trường đã kếthợp với chính quyền đòa phương điều tra những đối tượng tình nghi vànhất là công tác an ninh trong trường để bảo đảm không còn xẩy rahiện tượng trên .l Là đòa bàn sinh sống còn nhiều khó khăn nên có một số họcsinh hay nghỉ bỏ học , một là do bạn bè xấu lôi kéo , hai là do hoàncảnh gia đình buộc các em phải nghỉ .Giáo viên chủ nhiệm phải trựctiếp tìm hiểu những đối tượng này , kòp thời thông báo cho gia đìnhbiết bằng các cách như qua điện thoại , thư mời hoặc nếu cần sẽ tớinhà xem xét , nếu vì hoàn cảnh gia đình thì phải thuyết phục phụhuynh cho các em đến trường bằng cách giảm một số khoản tiền đónggóp , trong lớp thì các em gây quy giúp các bạn khó khăn . Nếutrường hợp các em nghe lời bạn bè lôi kéo thì giáo viên chủ nhiệmphải nhanh chóng khuyên nhủ và tác động tâm lý tới các em chớkhông nên la mắng vì lứa tuổi các em nếu la mắng thì các em sẽcàng chống đối .Trong những việc có có liên quan đến tâm sinh lýcủa học sinh thì giáo viên phải hết sức tế nhò , làm sao cho các cảmthấy tin tưởng và xem như một người bạn lớn của mình , mới có thểtìm hiểu được nguồn gốc của mọi chuyện và cùng gia đình giải quyếtmột cách có hiệu quả . Việc gì liên quan đến cộng đồng dân cư xung quanh trường thìtrường hỏi ý kiến ban chấp hành hội cha mẹ học sinh . Trường có mốiquan hệ tốt với các ban ngành đøoàn thể tại đòa phương nên mọi việcliên hệ giải quyết đều thuận lợi . Có những lúc học sinh rủ các bạnxấu bên ngoài đến cổng trường đón đánh học sinh khiến trường phảinhờ đến công an đòa phương đến can thiệp .Cha mẹ các em cũng tiếptay, đưa đón con em mình đi học để đảm bảo an toàn cho các em .Tìm hiểu các vụ việc đáng tiếc kể trên , các thầy cô nhận thấy đôi khichỉ cần tiên liệu trước , làm công tác tư vấn tâm lý kòp thời là giúpcác em tránh được các xung đột đó .Như vậy muốn cho mối quan hệ giữa nhà trường , gia đình và xãhội tốt đẹp hơn thì trách nhiệm nặng nề nhất thuộc về giáo viên chủnhiệm bởi vì giáo viên chủ nhiệm là chiếc cầu nối giữa các đối tượngTỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 5XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘInày và là người hiểu thông cảm chia sẻ những buồn vui của học sinhmình . Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình phải là quan hệlành mạnh , không tư lợi cho mình . Với sự lấn lướt của đồng tiền đểquà cáp cho giáo viên để hòng mua được điểm cho con em mình ,chính đồng tiền kiểu này đã biến đổi mối quan hệ giáo viên và phụ huynh thành kẻ mua người bán mà hàng hoá chính là tương lai củacon em mình .Ngược lại đồng tiền dùng đúng mục đích thì sẽ đem lạirất nhiều mặt tích cực . VD như mua bán sách vở quần áo cho học sinh nghèo hay trongmấy năm trước hội phụ huynh đã quyên góp mấy chục triệu để làmcổng trường cho các em , trong xã có một số nông trường cao su đãgiúp đỡ nhà trường , tặng xe đạp cho học sinh nghèo . Tất cả nhữngviệc làm đó đã thể hiện đúng quan điểm xã hội hoá giáo dục vàchính điều này cũng giúp cho mối quan hệ “gia đình –nhà trường &xã hội ”ngày càng tốt đẹp hơn .V] BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : 1] Hạn chế : Vì chỉ mới tìm hiểu và áp dụng trong một thới gian ngắn nêncòn rất nhiều hạn chế trong mối quan hệ “Gia Đình –Nhà Trường &Xã Hội” như vẫn có một số em nghỉ bỏ học giáo viên chủ nhiệm liênlạc với gia đình nhiều lần nhưng không được , bắt buộc giáo viên phảitới tận nhà điều này gây khó khăn nhất cho giáo viên nhất là giáoviên không có phương tiện đi lại . Vấn còn nhiều đối tượng quậy phá trong trường nhưng vấn chưatrấn áp được vì công an xã chưa có mặt kòp thời để xử lý những đốitượng này . 2] Biện pháp xử lý :- Nhà trường phải kết hợp tốt với ban ngành đoàn thể nhất làchính quyền xã để tạo điều kiện tốt cho những học sinh thuộc diệnhọc sinh nghèo giảm bớt phần đóng góp và làm tốt công tác tâm lýđối với những phụ huynh bò hạn chế về nhận thức . Giáo viên chủ nhiệm , giám thò , giáo viên bộ môn , đoàn ,đội liên lạc giám sát , tìm hiểu và có những biện pháp xữ lý kòp thờiTỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 6XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘInhững học sinh có biểu hiện không tốt để kòp thời báo cho phụ huynhbiết . VI] KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ , NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ :Chuyên đề “Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường –gia đình –xã hội .’’Kết thúc vào ngày 28/2/2005. Đây là một chuyên đề khó và phạm vi tìm hiểu rất rộng nênphải có thời gian lâu dài mới tìm hiểu kó hơn để xây dựng mối quanhệ này rất đẹp . Thế trong một thời gian ngắn [ HKI]. Phải hoànthành chuyên đề nên chất lượng chưa cao và còn nhiều khía cạnh củamối quan hệ “ Gia đình –nhà trường –xã hội ”chưa được tìm hiểu hết vì vậy còn rấtnhiều thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của quý thầycô cùng phụ huynh học sinh trong và ngoài trường . An Bình ngày 20/3/2005Người thực hiện Nhóm giáo viên chủ nhiệm TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 7XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘIÝ KIẾN BAN GIÁM HIỆU TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 8XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT PHÒNG GD&ĐT TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 9XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 10XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG & XÃ HỘI TỔ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM KHỐI 9 Trang 11

Video liên quan

Chủ Đề