Mọi trường nào sau đây có độ sinh học cao nhất

Trang chủ/Trắc nghiệm ôn tập/Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?

Bài viết gần đây

Với 10 bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 38: Đa dạng sinh học chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ bám sát sgk Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 dễ dàng hơn.

Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.

Đáp án: D

Môi trường sông của sinh vật bao gồm các môi trường sống cơ bản đã biết là: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật nên chúng ta không sử dụng tiêu chỉ đa dạng môi trường để xét sự đa dạng sinh học.

Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới

C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên

Đáp án: C

Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuần lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dạng sinh học lớn nhất.

Câu 3: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?

A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới

C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên

Đáp án: A

Lạc đà là sinh vật đặc trưng ở các môi trường hoang mạc. Chúng có các đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với việc sinh sống và di chuyển trong môi trường này.

Câu 4: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo

C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng

Đáp án: A

Cá heo không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể săn bắt hay nuôi nhốt trái phép cá heo.

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Đáp án: D

Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu… và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn.

Câu 6: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Xây dựng nhiều đập thủy điện

C. Trồng cây gây rừng D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp

Đáp án: C

Trồng rừng giúp phủ xanh đồi trọc, phục hồi lại môi trường sống của các loài sinh vật và từ đó hỗ trợ khôi phục đa dạng sinh học.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

A. Bệnh ung thư ở người B. Hiệu ứng nhà kính

C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật

Đáp án: A

Bệnh ung thư ở người là do ảnh hưởng của rối loạn phân bào, không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học.

Câu 8: Cho các vai trò sau:

[1] Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người

[2] Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

[3] Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

[4] Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

[5] Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. [1], [2], [3] B. [2], [3], [5]

C. [1], [3], [4] D. [2], [4], [5]

Đáp án: C

[2] sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài vô cùng vô tận

[5] sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các loài hiện có và thúc đẩy hình thành các loài mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ không thể liên tục hình thành loài mới.

Câu 9: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Đáp án: B

Rừng tự nhiên không cung cấp đất phi nông nghiệp và cũng không nên chuyển thành đất phi nông nghiệp mà cần được gìn giữ và bảo tồn.

Câu 10: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới

C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới

Đáp án: C

Hoang mạc là nơi có khí hậu khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao, lượng mưa ít nên có rất ít các loài sinh vật có thể thích nghi với môi trường này dẫn đến độ đa dạng sinh học thấp.

Chọn A

Khu sinh học có độ đa dạng sinh học cao nhất thường có các điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt nên rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhất

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?

Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?

A. Hoang mạc.

B. Rừng lá rụng ôn đới.

C. Thảo nguyên.

D. Rừng mưa nhiệt đới.

Mã câu hỏi: 201860

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Vật chất di truyền chủ yếu ở vùng nhân của tế bào vi khuẩn là gì?
  • Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có kiểu gen
  • Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3
  • Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đởi con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1
  • Tại vùng chín của gà, người ta quan sát được các NST của một tế bào đang sắp xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
  • Có 4 tế bào sinh tinh của cơ thể
  • Xét các loài thực vật: ngô; xương rồng; cao lương. Khi nói về quang hợp ở các loài cây này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  • Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở vị trí nào sau đây?
  • Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
  • Cho nhiều hạt nảy mầm vào một bình nối kín
  • Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt
  • Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở?
  • Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ
  • Diễn thế nguyên sinh không có đặc điểm nào sau đây?
  • Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất
  • Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep
  • Ở người, nhóm máu ABO do gen có 3 alen IA, IB, IO qui định.
  • Trong hô hấp ở thực vật, axit lactic có thể là sản phẩm của quá trình nào?
  • Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng trong số những phát biểu sau:
  • Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong
  • Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  • Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiê
  • Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào đúng
  • Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
  • Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loạỉ axit amin nào ?
  • Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là gì?
  • Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu đúng?
  • Gen M có 5022 liên kết hiđrô và trên mạch một của gen có G = 2A = 4T
  • Có thể sử dụng hóa chất nào để phát hiện diệp lục và carôtenôit?
  • Ở người, alen A qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a qui định bệnh máu khó đông.
  • Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
  • Một quần thể tự thụ phấn, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp
  • Ở người, gen qui định nhóm máu và gen qui định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập
  • Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định
  • Coaxeva là:
  • Đối với tiến hoá, thường biến có ý nghĩa:
  • Intrôn là gì?
  • Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định
  • Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể

Video liên quan

Chủ Đề