Một tập hợp các ký hiệu và những quy tắc dùng để biểu diễn và tính toán giá trị các số được gọi là

Chuyển đổi dữ liệu29.01.2019
Kích1.06 Mb.
#69939




      • Cơ số 10
      • Cơ số 8
      • Cơ số 16
      • Cơ số 2




    • Số N trong hệ đếm cơ số b được biểu diễn bởi:




    • Bài tập


    • Mọi dữ liệu khi đưa vào máy tính đều phải được mã hóa thành số nhị phân.
    • Do có ưu điểm tính toán đơn giản, dễ dàng thực hiện về mặt vật lý, chẳng hạn như trên các mạch điện tử, hệ nhị phân trở thành một phần kiến tạo căn bản trong máy tính.
    • Hệ nhị phân dùng hai ký số 0 và 1, chúng thường được dùng để biểu đạt hai giá trị hiệu điện thế tương ứng.


    • Hệ thập phân [decimal system]
    • Hệ nhị phân [binary system]
    • Hệ hệ bát phân [octal system]
    • Hệ thập lục [hexadecimal system]


    • Số nhị phân thường được viết tắt là BIT. Trong thuật ngữ máy tính, bit nghĩa là 0 hoặc 1.
    • Số nhị phân gồm n bit được gọi là số n-bit.
    • Số 3-bit có 23 = 8 giá trị từ [0 đến 7], số n-bit có 2n giá trị [0 đến 2n-1].








      • Số 12[10] = ?[2]
      • Kết quả: 12[10] = 1100[2]


      • Lần lượt chia cho cơ số d cho đến khi thương số bằng 0.
      • Kết quả là các dư số trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.




      • Số 0. 6875 [10] = ? [2]
          • 0. 6875 * 2 = 1 . 375
          • 0. 375 * 2 = 0 . 75
          • 0. 75 * 2 = 1 . 5
          • 0. 5 * 2 = 1 . 0
      • Kết quả: 0.6875 [10] = 0.1011[2]


      • Lấy phần thập phân lần lượt nhân với d cho đến khi phần thập phân của tích số bằng 0.
      • Kết quả là các số phần nguyên trong phép nhân viết ra theo thứ tự tính toán.


      • 456.375 [10] = ? [8]
      • 1023 [10] = ? [16]




    • Bước 1: Chuyển 545 từ hệ 6 sang hệ 10
        • 545 = 5 x 62 +4 x 61 +5 x 60
        • = 5 x 36 +4 x 6 +5 x 1
        • = 180 + 24 +5
        • = 209[10]


    • Bước 2: Chuyển 209[10]  ? [4]
    • Kết quả: 545[6] = 209[10] = 3101[4]


    • 101110[2] = ? [8]
    • 11010011[2] = ? [16]




          • 101[2] = 1 x 22 +0 x 21 +1 x 20
          • = 4 + 0 + 1
          • = 5[10] = 5[8]
          • 110[2] = 1 x 22 +1 x 21 +0 x 20
          • = 4 +2+0
          • = 6[10] = 6[8]
          • Kết quả: 101110[2] = 56[8]


    • 11010011[2] = ? [16]




          • 5[8] = 101[2]
          • 6[8] = 110[2]
          • 2[8] = 010[2]
          • Kết quả: 562[8] = 101110010[2]












          • 2[16] = 2[10] = 0010[2]
          • A[16] = 10[10] = 1010[2]
          • B[16] = 11[10] = 1011[2]
          • Kết quả: 2AB[16] = 001010101011[2]




      • 1, 2, 5, 6, 7 trang 44
      • Bài tập
      • 9, 11, 13, 14, 16, 17, 18 trang 45




Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Định nghĩa

Giả sử \[X\]\[Y\] là hai tập hợp tùy ý. Nếu có một quy tắc \[f\] cho tương ứng mỗi \[x \in X\] với một và chỉ một \[y \in Y\] thì ta nói rằng \[f\] là một hàm từ \[X\] vào \[Y\], kí hiệu

\[f:\ X \longrightarrow  Y\]

            \[x \longmapsto f[x]\]

Nếu \[X,\ Y\] là các tập hợp số thì \[f\] được gọi là một hàm số. Trong chương trình Toán 9 chúng ta chỉ xét các hàm số thực của các biến số thực, nghĩa là \[X \subset \mathbb{R}\]\[Y \subset  \mathbb{R}.\] \[X\] được gọi là tập xác định [hay miền xác định] của hàm số \[f\]. Tập xác định thường được kí hiệu là \[D\]

Số thực \[x \in X\] được gọi là biến số độc lập [gọi tắt là biến số hay đối số]. Số thực \[y=f[x] \in Y\] được gọi là giá trị của hàm số \[f\] tại điểm \[x\]. Tập hợp tất cả các giá trị của \[f[x]\] khi \[x\] lấy mọi số thực thuộc tập hợp \[X\] gọi là tập giá trị [miền giá trị] của hàm số \[f\].

Ta cũng có thể định nghĩa hàm số như sau

Nếu đại lượng \[y\] phụ thuộc vào đại lượng thay đổi \[x\] sao cho: Với mỗi giá trị của \[x\] ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của \[y\] thì \[y\] được gọi là hàm số của \[x\]\[x\] được gọi là biến số.

Khi \[x\] thay đổi mà \[y\] luôn nhận một giá trị thì \[y\] được gọi là hàm hằng. Chẳng hạn, \[y=3\] là một hàm hằng.

Kí hiệu: Khi \[y\] là hàm số của \[x\], ta có thể kí hiệu là \[y=f[x]\], hoặc \[y=g[x]\] hoặc \[y=h[x]\], v..v...

Cách cho một hàm số: 

Hàm số có thể được cho bằng bảng [bảng giá trị ghi lại các cặp giá trị tương ứng của đại lượng \[x\] và đại lượng \[y\]], bằng biểu đồ, bằng công thức, ...

Ví dụ 1 Một số ví dụ về cách cho hàm số [Click vào ví dụ 1 để xem]

Tập xác định của hàm số

Tập xác định của hàm số \[y=f[x]\] là tập hợp tất cả các giá trị của \[x\] mà tại đó \[f[x]\] xác định [hay có nghĩa].

Ví dụ 2: 

  • Hàm số \[y=2x\] xác định với mọi giá trị \[x \in \mathbb{R}\] nên có tập xác định là \[D=\mathbb{R}\]
  • Hàm số \[y=\sqrt{x-1}\] xác định với mọi giá trị của \[x \geq 1\] nên có tập xác định là \[D=\{x \in \mathbb{R}| x \geq 1\}\]

Chú ý

  • Khi hàm số được cho bằng công thức \[y=f[x]\], ta hiểu rằng biến số \[x\] chỉ nhận những giá trị mà tại đó \[f[x]\] xác định.
  • Giá trị của \[f[x]\] tại \[x_o,\ x_1,\ ...\] được kí hiệu là \[f[x_o],\ f[x_1],\ ...\]

Đồ thị của hàm số

Đồ thị của hàm số \[y=f[x]\] là tập hợp các điểm có tọa độ \[[x; f[x]]\] trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy.\]

Hàm số đồng biến, nghịch biến

Định nghĩa

Cho hàm số \[f[x]\] xác định với mọi giá trị của \[x\] thuộc \[\mathbb{R}.\]

  • Nếu giá trị của biến \[x\] tăng lên mà giá trị tương ứng \[f[x]\] cũng tăng lên thì hàm \[y=f[x]\] được gọi là hàm số đồng biến trên \[\mathbb{R}\] [gọi tắt là hàm số đồng biến].
  • Nếu giá trị của biến \[x\] tăng lên mà giá trị tương ứng \[f[x]\] lại giảm đi thì hàm \[y=f[x]\] được gọi là hàm số nghịch biến trên \[\mathbb{R}\] [gọi tắt là hàm số nghịch biến].

Định lí: 

Cho hàm số \[y=f[x]\] xác định trên tập hợp số thực \[\mathbb{R}.\] Với \[x_1,\ x_2\] bất kì thuộc \[\mathbb{R}:\]

  • Nếu \[x_1

Chủ Đề