Mục tiểu học tập của học sinh tiểu học

Mục tiêu học tập xác định những tiêu chí về kiến thức và kỹ năng mỗi học sinh cần biết, hiểu và có thể hoàn thành được khi các em kết thúc chương trình học vấn tại Trường Quốc tế Singapore.

Trường Quốc tế Singpore nuôi dưỡng nên:

    • Hoàn thành hoặc vượt trên kết quả học tập mong đợi cho từng năm học
    • Luôn tiến bộ trong học tập
    • Không ngừng phấn đấu để đạt được kết quả học tập tốt hơn
    • Sử dụng thành thạo cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
    • Cộng tác tốt với các thành viên khác
    • Sáng tạo trong cách thức diễn đạt
    • Áp dụng được các kỹ năng tư duy logic và nâng cao
    • Sử dụng công nghệ một cách hiệu quả để tìm kiếm, tổ chức, đánh giá, kiến tạo và truyền đạt thông tin
    • Hiểu và có trách nhiệm trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội, các công cụ kết nối và truyền đạt thông tin
    • Hiểu biết, tôn trọng giá trị của các nền văn hóa khác nhau.
    • Thể hiện tính công dân và trách nhiệm xã hội thông qua việc giúp đỡ người khác
    • Hiểu được tầm quan trọng của lối sống lành mạnh và tích cực
    • Hiểu biết và thể hiện các chuẩn mực đạo đức chung

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân.

Xem thêm:

112 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tiêu biểu

Tổng Hợp 50+ Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Giáo Dục Hay Nhất

Mục lục

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp. Bạn cần đến dịch vụ viết luận văn thuê , Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, ... để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline?

Khi gặp khó khăn về vấn đề viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

2. Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung

Mục tiêu giáo dục tiểu học theo luật giáo dục

2.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục mầm non

Được quy định tại Điều 22 - Mục tiêu của giáo dục mầm non Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.

2.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục phổ thông

Được quy định tại Điều 27 - Mục tiêu của giáo dục phổ thông

[1] Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên; phát triển khả năng tự học và học tập suốt đời hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

[2] Giáo dục tiểu học nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.

[3] Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

[4] Giáo dục trung học phổ thông nhằm bảo đảm cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở; hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

2.3  Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục nghề nghiệp

Được quy định tại Điều 33 - Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.

2.4 Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục dành cho giáo dục đại học

Được quy định tại Điều 39 - Mục tiêu của giáo dục đại học

[1] Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

[2] Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.

[3] Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

[4] Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

[5] Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn. Mục tiêu giáo dục tiểu học theo Luật Giáo dục đã sửa đổi bổ sung rất đầy đủ và rõ ràng. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng đầu tư cho giáo dục, xem giáo dục là “quốc sách hàng đầu” cho sự phát triển bền vững và lâu dài của đất nước. Cho nên trong quá trình dạy học giáo viên cần phải thực hiện tốt tất các khâu của quá trình dạy học, trong đó khâu kiểm tra đánh giá được xem như là một phần không thể thiếu.

Chúc các bạn học tập tốt!

Để có một chương trình giáo dục tiểu học thành công, điều đầu tiên cũng quan trọng nhất là cần xác định mục tiêu giáo dục tiểu học là gì? Bạn có biết đó là những mục tiêu nào? Cần làm gì để biến những mục tiêu đó trở thành hiện thực? Theo dõi ngay bài viết dưới đây để nắm bắt được thông tin về vấn đề này nhé.

Các mục tiêu giáo dục tiểu học quan trọng

Hiện nay, có khá nhiều mục tiêu để phát triển ngành giáo dục tiểu học, tuy vậy có 3 mục tiêu đóng vai trò nền tảng và quan trọng nhất. Đó là đào tạo đạo đức và nhân cách, đào tạo kiến thức, đào tạo kỹ năng sống. Dưới đây là những phân tích cụ thể:

Đào tạo đạo đức và nhân cách

Đào tạo đạo đức và nhân cách được xem là một trong những mục tiêu đầu tiên mà chúng ta cần quan tâm. Lứa tuổi của học sinh tiểu học là khoảng thời gian hình thành nhân cách của trẻ. Thời điểm này trẻ bắt đầu bước vào môi trường hoạt động thực thụ nên việc giáo dục cho trẻ biết thương yêu và quan tâm tới những người xung quanh mình là rất cần thiết. Trẻ phải hiểu được ý nghĩa của việc biết ơn, học cách cảm ơn và xin lỗi. 

Đào tạo đạo đức và nhân cách – Mục tiêu giáo dục tiểu học

Ngoài ra, giáo viên cần tạo được cho trẻ thói quen biết sẻ chia với những người không may mắn để nuôi dưỡng lòng tốt trong tâm hồn của trẻ. Đây được xem là bước định hướng nhân cách cho trẻ. Nó đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu đào tạo đạo đức và nhân cách của giáo dục tiểu học hiện nay.

=> Xem thêm: lương giáo viên tiểu học năm 2021

Mục tiêu đào tạo kiến thức

Đào tạo kiến thức là mục tiêu giáo dục tiểu học tiếp theo mà chúng tôi muốn nhắc đến. Ở cấp tiểu học thì học sinh cần luyện tập khả năng đọc, viết, làm các phép toán và tìm hiểu những kiến thức về tự nhiên xã hội… Những kiến thức này được chuẩn bị để phù hợp với khả năng tiếp thu của các em. Không quá nhồi nhét khiến học sinh cảm thấy bị đè nặng áp lực bài vở.

Đào tạo kiến thức là mục tiêu giáo dục tiểu học

Để đạt được mục tiêu này một cách tốt nhất thì đội ngũ giáo viên tiểu học cần phổ cập giáo dục tiểu học và có sự đa dạng trong phương pháp dạy học, đổi mới các truyền đạt kiến thức. Giáo án cần thường xuyên được đổi mới để trẻ hứng thú hơn với việc học. Bên cạnh các kiến thức trong sách giáo khoa thì những kiến thức về đời sống sẽ giúp các em có sự tìm tòi, khám phá và phát huy khả năng tư duy, liên hệ của mình.

Đào tạo về kỹ năng sống

Những kỹ năng sống là điều vô cùng quan trọng với một cá nhân. Ngành giáo dục tiểu học đang có sự chú trọng về việc thực hiện mục tiêu đào tạo kỹ năng sống. Ngoài việc phát triển nhân cách và kiến thức thì các em cần được đào tạo những kỹ năng cần thiết và phù hợp với lứa tuổi. Có như vậy thì mới đảm bảo việc trẻ có thể phát triển một cách toàn diện được. Một số kỹ năng mà các em cần được đào tạo như ý thức tự giác học bài, biết giúp đỡ bố mẹ, bạn bè, tích cực và hòa đồng tham gia các hoạt động tập thể, có khả năng làm việc theo đội nhóm, khả năng tự vệ khi xảy ra tình huống nguy hiểm.

Đào tạo về kỹ năng sống

Với 3 mục tiêu giáo dục tiểu học nêu trên, có thể thấy được mục đích chính cuối cùng vẫn là giúp cho học sinh phát triển toàn diện để trở thành một trong những công dân tốt trong xã hội. Do đó, khi thực hiện 3 nguyên tắc này cần có sự kết hợp chặt chẽ, lồng ghép các phương pháp sao cho có sự liên kết và thống nhất với nhau.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Giáo dục tiểu học có vai trò gì?

Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học – một nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Do đó, giáo dục tiểu học có vai trò và nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành tốt những nhiệm vụ của ngành giáo dục đã đề ra cho hệ thống giáo dục Việt Nam.

Nếu như giáo dục tiểu học đảm bảo thực hiện tốt những mục tiêu, nhiệm vụ của mình thì nó sẽ là bước đà cho sự phát triển của ngành giáo dục cấp cao hơn. Học sinh được giáo dục đúng hướng từ nhân cách đến kiến thức và kỹ năng.

Bên cạnh đó, giáo dục tiểu học còn là nơi để phát hiện ra những tiềm năng của học sinh, từ đó phát huy tích cực những tiềm năng đó để các em được thể hiện những thế mạnh của mình ngay từ khi còn nhỏ.

Vai trò của giáo dục tiểu học

Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Nếu như giáo dục đúng hướng và hiệu quả thì sẽ là tiền đề để đất nước có thêm nhiều “hiền tài” trong tương lai. Nó có vai trò thiết thực trong việc xây dựng sự phát triển của đất nước ta ngày càng hùng mạnh hơn.

Ngay từ khi còn trên giảng đường đại học thì các bạn trẻ đang theo đuổi ngành này cần nắm rõ được các mục tiêu giáo dục quan trọng. Qua đó phải hiểu ý nghĩa, vai trò và nhiệm vụ của nghề mình sẽ làm trong tương lai.

Lựa chọn một ngôi trường chất lượng để học tập là việc làm quan trọng đầu tiên mà bạn nên làm khi theo đuổi ngành này. Đại học Đông Á là một trong những ngôi trường được đánh giá cao trong ngành đào tạo ngành giáo dục tiểu học. Với đội ngũ giảng viên chất lượng cùng khung chương trình học được nghiên cứu đảm bảo chất lượng, sinh viên được đảm bảo chuẩn đầu ra và có cơ hội xin việc dễ dàng sau tốt nghiệp. Nếu bạn đang quan tâm, hãy tham khảo chương trình tuyển sinh cũng như tìm hiểu xem ngành sư phạm tiểu học thi khối gì tại trường Đại học Đông Á để chuẩn bị hành trang kiến thức, tự tin đăng ký xét tuyển vào trường nhé!

Trên đây là những mục tiêu giáo dục tiểu học quan trọng nhất mà chúng ta cần nắm vững trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những thông tin trên đã mang đến cho bạn những kiến thức thú vị và bổ ích về vấn đề này.

Video liên quan

Chủ Đề