Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương bằng cách

Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương [1951-1953] đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?


Câu 83229 Vận dụng

Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương [1951-1953] đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Phân tích mục đích của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương [1951-1953], suy luận

72 điểm

Phương Lan

Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là A. Giúp đỡ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương. B. Nhằm ràng buộc chính phủ Bảo Đại. C. Giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.

D. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D - Ngày 8-5-1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp nhằm từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh Đông Dương. - Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. - Từ 1953 đến 1954, trước tình thế sa lầy của Pháp, Mĩ càng can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp. => Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì A. thành công của cách mạng Cuba B. sự sụp đổ của chế độ độc tài Batixta C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ. D. giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân cũ
  • Từ đầu những năm 70, nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa Mĩ và Liên Xô, nhưng trọng tâm là những thỏa thuận về A. thủ tiêu tên lửa tầm chung châu Âu. B. chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh. C. đảm bảo an ninh châu Âu. D. giải quyết các vấn đề mang tính khu vực
  • Ý nghĩa của cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn mở đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc [cuối năm 1946 đầu 1947]? A. Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta B. Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực địch. C. Đã tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến toàn dân toàn diện. D. Tạo ra thế trận mới, đưa cuộc chiến đấu bước sang giai đoạn mới.
  • Từ năm 1969 đến năm 1973, ở miền Nam Việt Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược A. "Chiến tranh đặc biệt". B. "Chiến tranh một phía". C. "Việt Nam hoá chiến tranh". D. "Chiến tranh cục bộ".
  • Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. B. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp. C. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra D. muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh
  • : Để xây dựng chính quyền cách mạng, sau khi hoàn thành bầu cử Quốc hội khóa I, các địa phương đã thực hiện nhiệm vụ gì? A. Thành lập Tòa án nhân dân các cấp. B. Thành lập chính quyền cách mạng ở các địa phương. C. Bầu cử Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính các cấp. D. . Thành lập quân đội ở các địa phương.
  • Số vốn Pháp đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở ngành nào? A. Công nghiệp nhẹ. B. Thương nghiệp C. Công nghiệp nặng D. Nông nghiệp
  • Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây? A. Chỉ thị của quốc tế cộng sản B. Công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác Lê nin chưa được truyền bá rộng rãi C. Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ D. Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng
  • Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất nhằm A. "Trả đũa" việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại Mĩ ở Plâycu. B. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta
  • Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại. B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn. D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sự kiện nào thể hiện Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương?


A.

Ngày 7-2-1950, Mĩ chính thức công nhận chính phủ Bảo Đại.

B.

Ngày 13-5-1950, Pháp thông qua kế hoạch Rơ-ve.

C.

Tháng 7-1950, Mĩ đặt phái đoàn cố vấn quân sự đặc biệt MAAG ở Việt Nam.

D.

Ngày 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương [1945 -1954] của thực dân Pháp là gì?


A.

Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

B.

Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.

C.

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

D.

Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.

Video liên quan

Chủ Đề