Nghề làm muối phát triển ở đâu

Câu hỏi.Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại:

A. Của Lò [Nghệ An].

B. Thuận An [Thừa Thiên - Huế].

C. Sa Huỳnh [Quảng Ngãi].

D. Mũi Né [Bình Thuận].

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Sa Huỳnh [Quảng Ngãi].

Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại Sa Huỳnh [Quảng Ngãi].

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nghề làm muối ở Việt Nam nhé!

I. Có những loại muối nào?

Muối biểnkhai thác từ nước biển bằng cách đưa nước biển vào ruộng. Để nước bốc hơi nhờ ánh nắng mặt trời, còn lại trên ruộng là muối. Cũng có nơi, xả nước biển vào cát, nước bốc hơi, hạt muối đọng lại trên cát. Đem rửa cát để có dung dịch muối đậm đặc, rồi lại cho nước muối bay hơi trên sân, còn lại muối.

Muối mỏkhai thác từ…mỏ bằng cách bơm nước để có dung dịch muối đậm đặc. Gia nhiệt bốc hơi, rồi lại hòa tan, tái kết tinh,..để có muối tinh. Muối mỏ sản xuất theo quy trình công nghiệp. Nên độ tinh khiết khá cao, trắng trẻo, và nhất là kiểm soát được độ mịn của muối.

Muối mỏ cũng từ biển mà ra. Thuở xưa là những hồ nước mặn, bốc hơi, rồi đất trời sụp đổ sao đó mà thành mỏ muối. Nên muối mỏ hay muối biển đều có tạp. Muối biển nhiều tạp hơn muối mỏ do chế biến thô sơ hơn.

Tạp ở đây là các khoáng magnesium, calcium, potassium, sắt, kẽm ,.. Muối biển còn có thêm khoáng iod, nhưng rất ít, chỉ là dạng vết. Nói chung, những loại khoáng này đều cần thiết cho sức khỏe con người.

Dung dịch muối đậm đặc từ mỏ, nồng độ có thể 20-30%, hoặc hơn, lại chủ động gia nhiệt, tái kết tinh,.. nên làm muối mỏ khỏe re. Còn nước biển độ mặn chỉ cỡ 3,5%, lại phải nhờ ơn trời ban nắng nóng. Nên làm ra hạt muối cực khổ, giá thành không cạnh tranh nổi với muối mỏ.

II. Phương pháp làm muối

1. Làm muối trên nền đất [phơi cát]

Bước đầu, trên mỗi ruộng muối người làm muối sẽ xử lý nền đất [da đất] cho thật chặt hạn chế tối đa nước biển thấm vào đất. Sau đó, tiếp tục cho nước biển vào phơi khô để thêm độ rắn cho đất. Khi nền ruộng muối đã đạt yêu cầu, bắt đầu người dân mới bơm nước biển vào bên trong.

Ruộng ban đầu cho nước biển vào người dân gọi là“ruộng chịu” hay “ruộng phơi”, dưới tác dụng ánh nắng mặt trời lượng nước trong nước biển bốc hơi bớt, lúc này nồng độ mặn trong nước tăng cao hơn so với ban đầu. Người dân mới tháo phần nước này xuống phần ruộng bên dưới để tạo muối, ruộng này gọi là“ruộng ăn”.

Khi muối bắt đầu kết tủa, thì người dân mới dùng dụng cụ“cào bằng”để cào muối tập trung lại như những hình chóp nhỏ trên mỗi ruộng. Quy trình như vậy lập lại đi, lập lại muối thu hoạch ngày càng nhiều.

2. Làm muối trên nền bạt:

Phương pháp này về quy trình làm muối tương tự như cách làm muối trên nền đất nhưngbỏ qua giai đoạn xử lý nền đất, thay vào đó diêm dânphủ 01 lớp bạt lên nền đấtđể đảm bảo chống thấm nước và giữ được chất lượng muối cao hơn.

III. Quy trình thu hoạch muối trên biển

Bản chất của quá trình sản xuất muối ở biển là quá trình người dân thực hiện phản ứng hóa học tách muối có công thức hóa học là NaCl [và các loại muối, tạp chất khác] và nước từ nước biển tạo ra muối tinh trắng khô. Để thu được muối hạt, người dân thực hiện các bước sau:

Bước 1: Làm nơi dự trữ nước biển và hệ thống dẫn nước, cống dẫn nước biển vào nơi dự trữ [thường là đồi cát].

Bước 2: Canh nơi nước biển có nồng độ muối cao và đặt ống dẫn nước trước lúc thủy triều lên cao để khi thủy triều lên cao lượng nước chảy vào nơi dự trữ sẽ lớn.

Bước 3: Để nước nơi dự trữ dưới ánh nắng mặt trời để nó xảy ra phản ứng hóa học tách nước còn đọng lại muối và tạp chất kết tục trên bề mặt hạt cát.

Bước 4: Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và nền sân phơi [bề mặt rộng thì bốc hơi nhanh] mà tạp chất còn lại trên sân tiếp tục bốc hơi đến khi kết tinh thành hạt muối.

Nghề muối Sa Huỳnh
Từ thế kỉ 19, cánh đồng muối Sa Huỳnh đã hình thành và được người dân duy trì nghề truyền thống này suốt hơn 100 năm qua.
Trước đây nghề làm muối ở Sa Huỳnh có nhiều thăng trầm với nhiều lý do khác nhau. Nên có một dạo làng muối Sa Huỳnh được ví von là “làng muối đắng”, bởi công sức mà diêm dân bỏ ra cho đồng muối trở nên uổng phí, cuộc sống nhọc nhằn. Mặt khác, do giá thành muối không ổn định, và muối Sa Huỳnh vẫn chưa có thương hiệu nên gây nhiều khó khăn cho diêm dân.
Kể từ sau khi được Cục sở hữu trí tuệ [Bộ Khoa học và Công nghệ] cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Muối Sa Huỳnh” vào ngày 17/9/2011, những diêm dân ở làng muối Sa Huỳnh đã mạnh dạn đầu tư và đạt nhiều tiến bộ trong việc áp dụng mô hình sản xuất muối theo phương pháp mới - làm muối trên nền lót bạt hay nền xi măng, thay vì trên nền đất như trước kia.
Với phương pháp mới này, tạp chất đất cát lẫn trong muối Sa Huỳnh giảm trên 95%, sản lượng muối đạt trên 50 tấn/ha [tăng từ 17 - 20 tấn/ha] và giá bán tăng từ 20 - 30% so với muối sản xuất theo lối truyền thống. Đó là chưa kể thời gian một vụ mùa làm muối được giảm hơn một nửa, và rút ngắn thời gian kết tinh muối.
Ngoài ra, đồng muối Sa Huỳnh đã được đầu tư xây dựng 6 tuyến đê bao với chiều dài hơn 5km phục vụ cho việc cải tạo, phát triển đồng muối. Nhờ các yếu tố thuận lợi, diêm dân Sa Huỳnh có điều kiện tiếp thu, học hỏi và truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, dần xây dựng chất lượng cho hạt muối Sa Huỳnh.
Hiện nay, làng muối Sa Huỳnh có khoảng 550 hộ diêm dân, chừng 2.000 nhân khẩu theo nghề làm muối, với diện tích sản xuất hơn 116 ha. Hàng năm, cung cấp cho thị trường sản lượng muối bình quân đạt từ 8.000 - 9.000 tấn.

Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển

Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

Cát trắng, nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở

Tài nguyên dầu khí phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía nam của khu vực

Cảng biển có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là:

Ô nhiễm môi trường biển - đảo xảy ra nghiêm trọng nhất ở

Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc biển Nam Trung Bộ với một số tỉnh trọng điểm như Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ngãi,… Do có nhiều điều kiện thuận lợi như: nước biển có độ mặn cao, số giờ nắng cao.

Đáp án: D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.

C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.

Xem đáp án » 13/09/2019 10,582

Với người dân vùng biển ở nước ta thì các tài nguyên thiên nhiên mà vùng biển đem lại là một tài sản vô cùng lớn giúp người dân kiếm sống và làm giàu. Hầu hết các vùng biển ở nước ta đều phát triển nghề làm muối, nhưng Ở nước ta nghề làm muối phát triển mạnh tại vùng nào? Đây là một câu hỏi được nhiều bài thi, cũng như nhiều người đặt ra.

Sau đây, Chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị những nội dung sau để hỗ trợ khách hàng những thông tin cần thiết liên quan đến nghề làm muối ở nước ta.

Quy trình thu hoạch muối trên biển

Bản chất của quá trình sản xuất muối ở biển là quá trình người dân thực hiện phản ứng hóa học tách muối có công thức hóa học là NaCl [và các loại muối, tạp chất khác] và nước từ nước biển tạo ra muối tinh trắng khô. Để thu được muối hạt, người dân thực hiện các bước sau:

Bước 1: Làm nơi dự trữ nước biển và hệ thống dẫn nước, cống dẫn nước biển vào nơi dự trữ [thường là đồi cát].

Bước 2: Canh nơi nước biển có nồng độ muối cao và đặt ống dẫn nước trước lúc thủy triều lên cao để khi thủy triều lên cao lượng nước chảy vào nơi dự trữ sẽ lớn.

Bước 3: Để nước nơi dự trữ dưới ánh nắng mặt trời để nó xảy ra phản ứng hóa học tách nước còn đọng lại muối và tạp chất kết tục trên bề mặt hạt cát.

Bước 4: Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và nền sân phơi [bề mặt rộng thì bốc hơi nhanh] mà tạp chất còn lại trên sân tiếp tục bốc hơi đến khi kết tinh thành hạt muối.

Bước 5: Người sân tiến hành thu hoạch muối trên sân phơi.

Các cách thu hoạch muối thường được sử dụng

Có hai cách thu hoạch muối mà người dân vùng biển thường sử dụng là làm muối trên nền đất và làm muối trên nền bạt.

– Làm muối trên nền đất thường được thực hiện trên các ruộng muối bằng cách xử lý nền đất ruộng để hạn chế việc nước biển thấm vào nước mà chỉ bay hơi. Với phương pháp này chi phí người dân phải bỏ ra ít vì chỉ cần xử lý thủ công trên nền ruộng có sẵn, tuy nhiên, muối thu được từ phương pháp này không được giá thành cao do việc xử lý các tạp chất trong muối của phương pháp này không được cao.

– Làm muối trên nền bạt được thực hiện bằng cách phủ một lớp bạt lên nền đất ruộng phơi muối và thực hiện việc bơm nước biển mà không cần xử lý nền đất ruộng. Với phương pháp này muối thu được có chất lượng ít tạp chất và cho giá thành cao hơn, tuy nhiên, chi phí để người dân bỏ ra với việc mua bạt là cao so với giá thành của hạt muối hiện nay là quá thấp.

1/ Bắc Bộ

2/ Bắc Trung Bộ

3/ Đồng bằng Sông Cửu Long

4/ Nam Trung Bộ

Trả lời:

Ở nước ta vùng có nghề làm muối phát triển mạnh là D. Nam Trung Bộ

Bởi các lý do sau:

– Vùng Nam Trung Bộ có địa hình gồm vùng biển rộng lớn, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh tại các Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận… thuận lợi cho việc khai thác muối từ biển. Ngoài ra các vùng biển này ít cửa sông chỉ có các con sông ngắn nên độ mặn của nước biển sẽ cao thuận lợi cho việc tạo ra lượng muối lớn sau mỗi lần phơi.

– Vùng ven biển Nam Trung Bộ đầy nắng và gió với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mùa khô rất rõ ràng, Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có giờ nắng rất nhiều, nhiệt độ trung bình năm cao thuận lợi cho việc người dân phơi muối bởi vì việc phơi muối phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết để tạo ra được chất lượng muối tốt nhất.

– Địa hình ven biển nhiều vũng vịnh thuận lợi cho người dân bồi đắp hình thành các ruộng muối thực hiện việc sản xuất muối dễ dàng hơn.

– Ngoài ra, kinh nghiệm với nghề làm muối của người dân ở khu vực Nam Trung Bộ rất cao tạo nên chất lượng hạt muối với giá thành cao hơn so với các cùng khác nên thúc đẩy được kinh tế vùng phát triển. Từ việc làm lợi từ nghề làm muối cao có thể níu chân người dân ở lại gắn bó với nghề nông nghiệp vất vả này, nên lực lượng lao động làm muối tại khu vực cao giúp vùng phát triển nghề làm muối nhất cả nước.

Như vậy, có thể thấy các điều kiện tự nhiên về địa hình và khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho vùng Nam Trung Bộ trở thành vùng có nghề làm muối phát triển nhất ở nước ta. Cùng với tính cần cù, chăm chỉ, chịu khó nổi tiếng cả nước của người dân vùng này giúp cho kinh tế nông nghiệp của vùng có tỷ trọng cao nhờ nghề làm muối giúp đời sống nông dân được cải thiện.

Ở vùng Nam Trung Bộ có các địa phương làm muối phát triển nhất cả nước có thể kể đến Hòn Khói [Khánh Hòa], Sa Huỳnh [Quảng Ngãi] và Ninh Thuận [sản lượng muối chiếm 50% sản lượng muối cả nước]. Ngoài ra, các tỉnh trong khu vực đã khuyến khích người dân phát triển muối theo hướng muối công nghiệp thực hiện phương pháp phơi muối trên bạt làm giảm sức lao động và thu được hạt muối chất lượng cao hơn. Từ đó có thể khẳng Nam Trung Bộ là vùng có nghề làm muối phát triển nhất nước ta.

Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi Ở nước ta nghề làm muối phát triển mạnh tại vùng nào? và một số vấn đề khác liên quan. Mong rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích có thể giúp Quý bạn đọc trong quá trình nghiên cứu và làm việc. Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc để biết thêm nhiều thông tin, Quý bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Xin cảm ơn.

Video liên quan

Chủ Đề