Nghĩa gốc là gì lớp 6

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật



Thế nào là nghĩa gốc?

=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động

Thế nào là nghĩa chuyển.

=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ



Bảo Châu

Thế nào là nghĩa gốc?=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt độngThế nào là nghĩa chuyển.=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ



Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa vd

cá rán – rán cácái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấycái quạt – bà quạt ru em ngủ

Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc và nghĩa chuyển [còn gọi là nghĩa bóng]. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.Bạn đang xem: Nghĩa gốc là gì nghĩa chuyển là gì cho ví dụ

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa [tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu]. Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

Bạn đang xem: Thế nào là nghĩa gốc

Đúng 0 Bình luận [0]

-Nghĩa gốc là nghĩa lúc ban đầu,làm cơ sở đề hình thành các nghĩa khác

-Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thanhf từ cơ sở của nghĩa gốc

Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa

VD:chân gậy,chân compa,chân kiềng,chân bàn,chân núi,chân võng,chân trời,...

Đúng 0
Bình luận [0] Các câu hỏi tương tự

- Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?

- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển ? Cho ví dụ minh họa .

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ , Nghĩa gốc , chuyển . Cho ví dụ

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Giải thích nghĩa của các từ chân

trong những câu sau:

- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai

- Chiếc gậy có một chân

Biết giúp bà khỏi ngã

Cho biết từ chân nào được dùng theo nghĩa gốc từ chân nào đc dùng theo nghĩa chuyển,hãy đặt 1 câu có dùng theo nghĩa chuyển

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0

Tìm 2ví dụ cho từ nhiều nghĩa [ ghi nghĩa của nghĩa gốc ko cần nghĩa của nghĩa chuyển , bao nhiêu nghĩa chuyển cũng được hết ]

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 3 0

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

Xem thêm: Sell Stop Là Gì - Lệnh Chờ Buy Stop Và

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a] Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b] Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c] Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 10 0

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 6 0

thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ????????????????????????????????????????

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0

Nêu ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ bằng cách:

a]Sự vật chuyển thành hành động.b]Hành động chuyển sang đơn vị. Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức: Tìm Ví dụ?

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 4 0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


  • Biocompatibility là gì
  • Qa khác qc như thế nào
  • Gắn kết tiếng anh là gì

Câu hỏi: Nghĩa gốc là gì?
Trả lời:

Nghĩa gốclànghĩa ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm các kiến thức hữu ích khác nhé!

1. Ví dụ về nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Nóng nghĩa gốc:Hôm nay trời rất nóng.

Nóng nghĩa chuyển: Bạn Khánh rất nóng tính

Ăn nghĩa gốc:

- Trưa nay tôi ăn cơm.

Ăn nghĩa chuyển:

- Tôi rất hối hận và ăn năn.

Cổ nghĩa gốc:

- Chú đà điểu này có cái cổ thật dài.

Cổ nghĩa chuyển:

- Cái lọ này có cổ hơi cao.

2. Khái niệm về nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Nghĩa gốc được hiểu là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước, trên cơ sở nghĩa đó mà người ta xây dựng nên nghĩa khác.

Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành dựa trên cơ sở nghĩa gốc, và vì vậy chúng thường là nghĩa có lí do, và được nhận ra qua nghĩa gốc của từ

3. Viết đoạn văn có sử dụng nghĩa gốc nghĩa chuyển hãy chỉ rõ từ đó

Đã từng có câu nói:" Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Nam Cực mà là nơi không có tình yêu thương". Thật may mắn và cũng thật hạnh phúc khi tôi có được mộtmái ấmtràn ngập tình yêu thương, được khôn lớn trongvòng tayấm áp của bậc sinh thành. Tôi thật biết ơn cha ,vì cả đời này cha đã làcái mái nhàcho tôi và mẹ. Còn mẹ, mẹ luôn nghĩ về gia đình trong mọi việc, mẹ thật hoàn hảo. Nhưng đôi khi mẹ không nghĩ cho bản thân bằng những lời lẽ thờ ơ như mẹ sao cũng được, mẹ ổn mà. Dù tôi có đi hết mọi nẽo đường tôi cũng không bao giờ tìm được mộtbờ vaivững chắc như cha, sống ngây thơ không cần nghĩ ngợi bởi sự lộc lừa của xã hội, Núi thật cao, biển thật sâu và tình yêu cha mẹ cũng thế! Tôi yêu gia đình tôi- một nơi luôn mở rộng cánh cửa để đón tôi trở về.

Nghĩa gốc thì mình ko cần bàn rồi hen , còn nghĩa chuyển [mang tính ẩn dụ]:

+ Mái ấm : ý chỉ gia đình

+ Vòng tay: Ý nói sự nuôi dưỡng

+Cái mái nhà: ý nói sự bào vệ cho mẹ con [ chỉ xét trong hoàn cảnh của đoạn văn]

+Bờ vai: ý ở đây là chổ dựa dẫm

4. Bài tập về lựa chọn từ ngữ

1. Trả lời các câu hỏi sau:

a]Với câu"Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao."có thể dùng từkiểuđể thay chovẻđược không? Vì sao?

Không thể vìkiểugắn với những từ chỉ sự vật, loài vật cònvẻgắn với con người.

b]Từkhuấtđược dùng trong câu "Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như:mất, từ trần, hi sinh?

Phù hợp hơntừ trần, hi sinhvì cùng mang tính chất nói giảm nói tránh nhưnghi sinhthường được dùng với anh hùng,từ trầnmang tính chất trang trọng. Nếu thay thế chỉ có thể dùngmất.

c]Vì sao trong câu"Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.", từxúc độngđược chọn hợp lí hơn các từ khác nhưcảm độnghayxúc cảm?

Vì từxúc cảmkhông nêu được hết ý nghĩa cảm động, còn từcảm độngthì lại thường được dùng khi nói về điều tích cực.

2. Chọn từ ngữ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống ở các câu sau và giải thích lí do lựa chọn:

a]Bị cười, không phải mọi người đều.... giống nhau.

[phản ứng, phản xạ, phản đối, phản bác]

b]Trên đời, không ai.... cả.

[hoàn tất, hoàn toàn,hoàn hảo, hoàn chỉnh]

c]Đi đường phải luôn luôn... để tránh xảy ra tai nạn.

[nhìn ngó, dòm ngó,quan sát, ngó nghiêng]

d]Ngoài... của bản thân, tôi còn được bạn bè, thầy cô thường xuyên động viên, khích lệ.

[sức lực, tiềm lực,nỗ lực]

3. Thực hiện các yêu cầu sau:

a]Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc.

Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

Từ in đậm trong câu được dùng để chỉ mốc thời gian của sự việc được nói đến trong câu. Nếu bỏ thành phần đó đi, câu sẽ không được diễn đạt rõ nghĩa. Người đọc chỉ biết hành động của chú Nam đẽo gọt chung chung, không rõ hành động cụ thể của sự việc đó như thế nào.

b]Văn bảnTiếng cười không muốn nghecó câu:Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không?Giả sử câu này được viết lại thành:Ta có thấy dễ chịu không nếu ai đó chế nhạo sự khác biệt của ta?thì ý nghĩa sẽ thay đổi như thế nào?

Nếu đổi trật tự trong câu, sẽ không làm nổi bật được ý nghĩa chính của câu muốn nói đến. Ý nghĩa chính của câu ở đây là chế nhạo sự khác biệt, nên phải được đặt lên trước.

c]CâuAi chẳng muốn thông minh, giỏi giang?có thể đổi cấu trúc:Thông minh, giỏi giang thì ai chẳng muốn. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa câu gốc và câu biến đổi.

Ý nghĩa của câu gốc: Nhấn mạnh vào đối tượng "ai đó", "tất cả mọi người", bất cứ ai".

Ý nghĩa của câu biến đổi: Nhấn mạnh vào vấn đề thông minh, giỏi giang.

Video liên quan

Chủ Đề