Nhận xét về chính sách cai trị của Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng - hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc được đánh giá là vị hoàng đế tàn bạo, độc tài, chuyên chế khét tiếng lịch sử. Tham vọng của vị hoàng đế này là tất cả thần dân đều phải quỳ phục dưới chân mình. Do vậy, chính sách cai trị tàn bạo của Tần Thủy Hoàng được thực hiện rộng rãi trên cả nước suốt thời gian tại vị.

Để tăng sức mạnh quân sự, Tần Thủy Hoàng đã cho người bắt tất cả các trai tráng khỏe mạnh tòng quân. Theo đó, mỗi binh sĩ trong quân đội của Tần Vương phải giết ít nhất 1 quân địch trong mỗi trận chiến. Sau đó, họ phải chặt đầu kẻ thù và đem trình lên cho Tần Thủy Hoàng.

Nếu binh sĩ nào ra trận mà không giết được kẻ địch nào thì sẽ phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Ngược lại, binh sĩ nào giết được càng nhiều địch thì sẽ được trọng thưởng, thăng cấp và có địa vị ngày càng cao trong quân doanh.

Sau khi Tần Thủy Hoàng đánh bại 6 nước chư hầu, thống nhất thiên hạ và trở thành Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, người dân ở các nước bại trận bị bắt làm việc như nô lệ hoặc gia nhập quân đội nhà Tần.

Những người nào vi phạm quy định, luật lệ của Tần Thủy Hoàng đều sẽ bị xử tử hoặc giáng xuống làm nô lệ.

Trong thời gian cầm quyền, Tần Thủy Hoàng tiêu chuẩn hóa hệ thống chữ viết. Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng cũng đốt nhiều cuốn sách và chôn sống một số học giả khi thực hiện chính sách ngu dân năm 213 TCN.

Đến năm 212 TCN, Tần Thủy Hoàng bị các phương sỹ che mờ mắt, bịa đặt nhiều chuyện không đúng sự thật dẫn đến việc ra quyết định sai lầm là “chôn nho” và giết hết các phần tử trí thức.

Theo một số ghi chép, do tinh thông ngũ hành nên Tần Thủy Hoàng đã vận dụng điều này để nhấn chìm các nước đối thủ từ đó gây ra động đất ảnh hưởng đến cuộc sống của bách tính.

Năm 246 TCN, Tần Thủy Hoàng đã ra lệnh xây dựng lăng mộ cho mình sau khi băng hà. Khi đó, Tần Vương mới 13 tuổi. Sau 36 năm xây dựng, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng hoàn thành và ông hoàng này đã qua đời ngay sau đó [vào năm 210 TCN].

Theo ước tính, 700.000 tù nhân chiến tranh và nô lệ đã tham gia vào việc xây dựng lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Sau đó, toàn bộ bị giết chết để không làm lộ bí mật về vị trí lăng mộ. Thậm chí, để có thể an hưởng cuộc sống sung túc như khi còn sống, Tần Thủy Hoàng còn chôn sống các nhân tình, thê thiếp... để họ theo hầu hạ vị hoàng đế này khi ở thế giới bên kia.

Theo Kiến thức

Trả lời câu hỏi:

1/ Tư liệu trên cho em biết điều gì về chính sách cai trị đất nước của Tần Thủy Hoàng?

2/ Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?

Trả lời:

1/ Nhận xét chính sách cai trị đất nước của Tần Thủy Hoàng:

Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quan, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc. Tần triều vô cùng coi trọng việc cai trị đất nước và quan lại. Trong đó, việc quản lý quan lại được Tần triều xem là một việc rất trọng yếu bởi bộ phận người này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, sự thịnh suy của đất nước. Để tăng cường tác phong và uy tín của quan lại, nhà Tần có pháp tắc nghiêm ngặt về tuyển chọn, bổ nhiệm chức vị, đồng thời có quy định nghiêm ngặt về sát hạch và thưởng phạt.

Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần còn áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cà nước.

Tần Thủy Hoàng luôn bị người đời sau xưng là “bạo chúa” và chính sách cai trị của ông cũng bị hậu thế liệt vào loại hà khắc nhất trong lịch sử.

2/ Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:

– Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.

– Vua Tần xưng là Hoàng đế, là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.

– Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực…

– Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

– Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú [ở quận] và Huyện lệnh [ở huyện]. Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

– Nhiều giai cấp mới được hình thành. Quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền dần được xác lập.

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Bài 9 Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII – Kết nối tri thức; Tư liệu trên cho em biết điều gì về chính sách cai trị đất nước của Tần Thủy Hoàng?

Các bài giải cùng bộ sách:

Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ đại – Kết nối tri thức

Bài 11 Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á – Kết nối tri thức

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Tư liệu trên cho em biết điều gì về chính sách cai trị đất nước của Tần Thủy Hoàng?; Tư liệu trên cho em biết điều gì về chính sách cai trị đất nước của Tần Thủy Hoàng?

tần thủy hoàng đã thi hành chính sách gì để cai trị đất nước ?

Bạn tự tóm tắt lại nha


Cải cách hành chính


-   Tần Thủy Hoàng dời hết các vương công quý tộc của sáu nước bị diệt về kinh đô Tần là Hàm Dương để d

...Xem tất cả bình luận

Tần Thủy Hoàng đã thi hành chính sách là:

chia đất nước các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ tiền tệ thống nhất cho cả nước ,gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và Nam.

Tần Thủy Hoàng đã thi hành chính sách là:

chia đất nước các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ tiền tệ thống nhất cho cả nước ,gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và Nam.

Tần Thủy Hoàng đã thi hành các chính sách:

-Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại đi cai trị.

-Ban hành chế độ đo lường.

-Thống nhất tiện tệ cho cả nước.

toán lớp 6 có nha

Có câu nào nhận xét về lăng mộ của ông ko

Tần thuỷ hoàng đã thi những hành chính sách gì để cai trị đất nước


Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại đi cai trị.

-Ban hành chế độ đo lường.

-Thống nhất tiện tệ cho cả nước.

tần thủy hoàng thi hành sách ngụ binh ư nông

Tần Thủy Hoàng đã thi hành chính sách là:

chia đất nước các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ tiền tệ thống nhất cho cả nước ,gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và Nam. 

Trang chủ»Tin tức»Chính sách cai trị tàn bạo của Tần Thủy Hoàng

Dưới chính sách cai trị tàn bạo của Tần Thủy Hoàng, hàng chục ngàn dân thường, công nhân, nô lệ... thậm chí là cả trí thức bị giết hại.

Tần Thủy Hoàng - hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc được đánh giá là vị hoàng đế tàn bạo, độc tài, chuyên chế khét tiếng lịch sử. Tham vọng của vị hoàng đế này là tất cả thần dân đều phải quỳ phục dưới chân mình. Do vậy, chính sách cai trị tàn bạo của Tần Thủy Hoàng được thực hiện rộng rãi trên cả nước suốt thời gian tại vị.

Để tăng sức mạnh quân sự, Tần Thủy Hoàng đã cho người bắt tất cả các trai tráng khỏe mạnh tòng quân. Theo đó, mỗi binh sĩ trong quân đội của Tần Vương phải giết ít nhất 1 quân địch trong mỗi trận chiến. Sau đó, họ phải chặt đầu kẻ thù và đem trình lên cho Tần Thủy Hoàng.

Nếu binh sĩ nào ra trận mà không giết được kẻ địch nào thì sẽ phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Ngược lại, binh sĩ nào giết được càng nhiều địch thì sẽ được trọng thưởng, thăng cấp và có địa vị ngày càng cao trong quân doanh.

Sau khi Tần Thủy Hoàng đánh bại 6 nước chư hầu, thống nhất thiên hạ và trở thành Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, người dân ở các nước bại trận bị bắt làm việc như nô lệ hoặc gia nhập quân đội nhà Tần.

Những người nào vi phạm quy định, luật lệ của Tần Thủy Hoàng đều sẽ bị xử tử hoặc giáng xuống làm nô lệ.

Trong thời gian cầm quyền, Tần Thủy Hoàng tiêu chuẩn hóa hệ thống chữ viết. Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng cũng đốt nhiều cuốn sách và chôn sống một số học giả khi thực hiện chính sách ngu dân năm 213 TCN.

Đến năm 212 TCN, Tần Thủy Hoàng bị các phương sỹ che mờ mắt, bịa đặt nhiều chuyện không đúng sự thật dẫn đến việc ra quyết định sai lầm là “chôn nho” và giết hết các phần tử trí thức.

Theo một số ghi chép, do tinh thông ngũ hành nên Tần Thủy Hoàng đã vận dụng điều này để nhấn chìm các nước đối thủ từ đó gây ra động đất ảnh hưởng đến cuộc sống của bách tính.

Năm 246 TCN, Tần Thủy Hoàng đã ra lệnh xây dựng lăng mộ cho mình sau khi băng hà. Khi đó, Tần Vương mới 13 tuổi. Sau 36 năm xây dựng, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng hoàn thành và ông hoàng này đã qua đời ngay sau đó [vào năm 210 TCN].

Theo ước tính, 700.000 tù nhân chiến tranh và nô lệ đã tham gia vào việc xây dựng lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Sau đó, toàn bộ bị giết chết để không làm lộ bí mật về vị trí lăng mộ. Thậm chí, để có thể an hưởng cuộc sống sung túc như khi còn sống, Tần Thủy Hoàng còn chôn sống các nhân tình, thê thiếp... để họ theo hầu hạ vị hoàng đế này khi ở thế giới bên kia.

Theo Kiến thức

Các bài đăng khác

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề