Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 khi lấy đinh sắt ra

Nhúng đinh sắt nặng 11,2 g vào 200 ml dung dịch CUSO4 . sau một thời gian lấy đinh sắt ra , co cạn dung dịch thu đc 4,6 g chất rắn khan C . xác định khối lượng mỗi chất trong C . biết cu mới sinh ra bám hết vào đinh sắt

Trong giờ thực hành hoá học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt[II] sunfat FeSO4.. Bài 33.7 Trang 47 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 33: Điều chế hidro- Phản ứng thế

Trong giờ thực hành hoá học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt[II] sunfat FeSO4.

a] Hãy viết phương trình hoá học.

b] Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào.

       

Quảng cáo

a] Phương trình hóa học:

\[Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\]

b] Phản ứng trên là phản ứng thế, nguyên tử Fe đã thế chỗ nguyên tử Cu trong \[CuS{O_4}\].

Tính chất hóa học của muối

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng sau được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải thích hiện tượng khi thả đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng có lớp kim loại Cu màu đỏ bám lên đinh sắt, dung dịch CuSO4 màu xanh bị nhạt dần do phản ứng. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng sau

A. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần

B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần

C. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần

D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe là kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối:

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu.

Sau phản ứng có lớp kim loại Cu màu đỏ bám lên đinh sắt, dung dịch CuSO4 màu xanh bị nhạt dần do phản ứng

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Ngâm một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng nào sau đây là đúng?

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

B. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.

C. Xuất hiện bọt khí không màu bay lên.

D. Không có hiện tượng gì.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:

A. Cu

B. CuO

C. Cu2O

D. Cu[OH]2

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng xảy ra là:

2NaOH + CuCl2 → Cu[OH]2 + 2NaCl

Lấy kết tủa đem đi nhiệt phân thu được:

Cu[OH]2 → CuO + H2O [nhiệt độ]

Câu 3.Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?

A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3

C. Cho Al vào dung dịch HCl

D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3

Xem đáp án

Đáp án A

Các phương trình xảy ra như sau:

Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2 ↑

Zn + 2AgNO3 → Zn[NO3]2 + 2Ag

3KOH + FeCl3 → Fe[OH]3 ↓ nâu đỏ + 3KCl

NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2 ↓ xanh + Na2SO4

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 thu được sản phẩm là chất kết tủa màu xanh.

-----------------------------

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng sau. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng.


A.

Dung dịch màu xanh lam chuyển đỏ, không có chất rắn.

B.

Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt.

C.

Dung dịch màu xanh lam chuyển đỏ, có chất rắn màu xanh lam bám vào đinh sắt.

D.

Dung dịch màu xanh lam chuyển không màu, có chất rắn màu xanh lam kết tủa.

Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt là

0,2 g. 1,6 g. 3,2 g. 6,4 g.

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là

A. 6,4gam

B. 12,8gam

C. 8,2gam

D. 9,6gam

A. 6,4gam

B. 12,8gam,

C. 8,2gam.

D. 9,6gam.

Nhúng thanh Fe [dư] vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Kết thúc phản ứng lấy thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng tăng m gam so với khối lượng ban đầu. Giá trị của m là

A. 1,6 

B. 12,8 

C. 11,2 

D. 8,0 

Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là 

A. 24

B. 30

C. 32

D. 48

Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là

A. 24.

B. 30

C. 32

D. 48

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề