Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng

Cho 1 lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào ?

Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 gam, khối lượng đồng bám vào lá sắt là:

A.

A: 0,2 gam

B.

B: 3,2 gam

C.

C: 6,4 gam

D.

D: 1,6 gam

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phương pháp: một kim loại tác dụng với 1 muối nA + mBn+→ nAm+ + mB Ÿ

Độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại:

- Nếu mB↓ > mAtan thì khối lượng thanh kim loại A tăng:Độ tăng khối lượng = mB↓ - mAtan

- Nếu mB↓ < mAtanthì khối lượng thanh kim loại A giảm: Độ giảm khối lượng = mAtan- mB↓

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu X → x [mol]

Þ mtăng = 64x - 56x = 0,2g Þ x = 0,025 mol Þ mCu bám = 1,6g


Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Số phản ứng xảy ra là:

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y gồm :

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch?

  • Cho m gam Cu vào dung địch chứa 0,04 mol AgNO3thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng 3,217g và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là?

  • Cho hỗnhợp Na và Mg lấydưvào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thìthểtíchkhí H2 [đktc] thoátralà

  • Cho các phát biểu:

    [1]Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại,

    [2]Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim.

    [3]Tính dẫn điện của Ag> Cu > Au > Al > Fe.

    [4]Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được Fe.

    Số phát biểu đúng là:

  • Một mẫu kim loại bạc có lẫn tạp chất Cu, Fe. Để loại bỏ tạp chất trong mẫu bạc người ta dùng dung dịch nào sau đây?

  • Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại.. Muốn thỏa mãn điều kiện đó thì:

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch?

  • Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu[NO3]2 và dung dịch mol AgNO3. Thiết lập mối liên hệ giữa a, b, c, dung dịch để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại

  • Sợi dây đồng được dùng để làm dây phơi quần áo, để ngoài không khí ẩm lâu ngày bị đứt. Để nối lại mối đứt đó, ta nên dùng kim loại nào để dây được bền nhất?

  • Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 0,1 mol H2. Khối lượng muối của kẽm thu được sau phản ứng là ?

  • Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe[NO3]3?

  • Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được x mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của x là

  • Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 gam, khối lượng đồng bám vào lá sắt là:

  • Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉchứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là:

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch

    . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

  • Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :

  • Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

  • Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại là

  • Cho 6,88 gam hỗnhợpchứa Mg và Cu vớitỷlệmoltươngứnglà 1 : 5 vào dung dịchchứa 0,12 mol Fe[NO3]3. Sau khicácphảnứnghoàntoànthuđượcm gam kimloại. Giátrịcủamlà

  • Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu[NO3]2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là

  • Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch

    a mol/l thì thu được 16,8 gam kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch
    thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá trị của a là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề