Những nhiệm vụ của sinh viên trong trường đại học

5.1. Được nhận vào học đúng ngành đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng tuyển theo quy định của Trường.

5.2. Được Trường tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện; được Trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến SV.

5.3. Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:

- Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao;

- Được tham gia nghiên cứu khoa học, thi SV giỏi, thi Olympic các môn học, và các hoạt động khuyến khích học tập khác;

- Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Trường;

- Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngoài, học chuyển tiếp ở các trình độ đào tạo cao hơn theo quy định hiện hành của Trường;

- Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; được tham gia các tổ chức tự quản của SV, các hoạt động xã hội ở trong và ngoài Trường theo quy định của pháp luật, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của Trường;

- Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế đào tạo của Trường; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

5.4. Được hưởng các chế độ, chính sách ưu tiên theo quy định của Trường; được xét nhận học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ.

5.5. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với Trường các giải pháp góp phần xây dựng Trường; được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của SV.

5.6. Được tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của ĐHQG-HCM và Trường.

5.7. SV được đăng ký để Trường xem xét khen thưởng cấp Trường, được đề nghị khen thưởng cấp ĐHQG-HCM và cấp cao hơn theo quy định.

5.8. SV được đăng ký để Trường xem xét cử tham gia các chương trình giao lưu, trao đổi SV trong và ngoài nước.

5.9. SV đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được Trường cấp bằng tốt nghiệp, bảng điểm học tập và bảng điểm rèn luyện.

Điều 6. Nghĩa vụ của sinh viên

6.1. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, nội quy, quy định, điều lệ của Trường.

6.2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của Trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

6.3. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của Trường; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của Trường.

6.4. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của Trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống.

6.5. Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khoẻ khi mới nhập học và khám sức khoẻ định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của Trường.

6.6. Hoàn thành nghĩa vụ học phí đúng thời hạn theo quy định.

6.7. Tham gia các hoạt động khảo sát lấy ý kiến phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy của giảng viên, chương trình học.

6.8. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của SV, cán bộ, giảng viên; kịp thời báo cáo với khoa, phòng ban chức năng, Hiệu trưởng Trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế của SV, cán bộ, giảng viên trong Trường.

6.9. Tham gia phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội khác.

6.10. Kịp thời thông báo cho Trường nếu có sự thay đổi thông tin cá nhân. Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm của SV tại địa phương cư trú, thực hiện đăng ký tạm trú đối với SV hộ khẩu ngoài TP.HCM và báo cáo kịp thời địa chỉ tạm trú mới khi có thay đổi cho Trường theo quy định tại điều 18 chương 4 của quy chế này.

6.11. Tham gia đầy đủ tuần sinh hoạt công dân sinh viên đầu khóa, đầu năm, cuối khóa và các đợt đột xuất khi Trường yêu cầu.

6.12. Tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với năng lực và sức khỏe được quy định ở điều 20 chương 5 của quy chế này.

6.13. Sinh viên bị kỷ luật học vụ phải chấp hành sự quản lý giám sát theo quy định của Trường.

[ Trích Qui chế Công tác Sinh viên Trường ĐH Công nghệ Thông tin]

tiến chính là yểu tố quan trọng để sinh viên thích ứng với cuộc sống hiện đại. Tư duy khoa học đòi hỏi sự chính xác, sự phát hiện, tích dự báo... trong suy nghĩ và hành độngcủa con người, song cũng rất uyển chuyển, linh hoạt. Do đó, trong lối sống sinh viên, một mặt chúng ta cần rèn luyện phong cách khoa học cho họ, mặt khác cũng cần tơntrọng, khuyến khích một lối sống năng động, tích cực, sẵn sàng thích ứng với sự biến đổi nhanh của thực tiễn xã hội.

3. Nhận thức của sinh viên về nhiệm vụ học tập ở đại học

Nhiệm vụ học tập ở đại học với tính chất và đặc điểm như đã nêu thực sự là một nhiệm vụ quan trọng nhưng rất khó khăn. Vì nhiều ngun nhân, nhận thức của sinhviên về vấn đề này cũng ở nhiều mức độ khác nhau.Phần lớn sinh viên có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập là một công việc quan trọng nhất trong các năm học ở đại học. Tuy nhiên, khi xác định các nhiệm vụ cụthể thì họ còn lúng túng. Nội dung các nhiệm vụ học tập cơ bản tập trung vào các vấn đề: tiếp thu hệ thống tri thức, kĩ năng kĩ xảo gắn với nghề nghiệp; rèn luyện, phát triểnnăng lực tư duy nghề nghiệp; hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, tác phong người chuyên gia, người cán bộ khoa học kĩ thuật. Có thể trong thực tế họctập, họ phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ trên, song để có được nhận thức đúng đắn, có tác dụng định hình cho quá trình học tập thì nhiều sinh viên chưa nhận thức được đầyđủ. Mặt khác, có sinh viên xem nhẹ nhiệm vụ này hay nhiệm vụ khác, thậm chí có sinh viên chưa xác định được đầy đủ các nhiệm vụ theo từng năm học để phấn đấu. Nhữngnhận thức lệch lạc hoặc sai lầm như trên phản ánh sự đa dạng và phức tạp trong việc xác định các động cơ học tập của sinh viên.Tác dụng của việc học tập đạt kết quả tốt trong trường đại học được nhiều sinh viên coi là quyết định để có việc làm sau này. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhiềusinh viên tự đánh giá tầm quan trọng và ý nghĩa của nhiệm vụ học tập ở đại học là chủ đạo, là trọng tâm của mọi hoạt động ở lứa tuổi sinh viên. Tuy nhiên nếu phân tích sâu,có thể thấy nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của việc học còn chưa gắn với các định hướng mang tính xã hội như: học để làm, để phát triển, để phục vụ xã hội.Nhận thức của sinh viên về đặc điểm của hoạt động học tập ở đại học có khác nhau. Có thể kể đến các mức độ nhận thức sau đây: học ở đại học khó hơn học ở trunghọc phổ thông bởi khối lượng và thời gian học tập khác nhau; học ở đại học chỉ cần học theo lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành; học ở đại học là nghiên cứu, là tự học;học ở đại học là học tự do sáng tạo... Có sinh viên còn nhận thức khá phiến diện và sai lầm về tính chất học tập ở đại học, điều này thể hiện trong quan niệm của họ tại cáchội nghị học tốt, hội nghị trao đổi về phương pháp học tập. Nhận thức sai lầm về học tập ở đại học sẽ dẫn đến phương pháp học tập không đúng, thiếu động cơ học tập;đồng thời, tạo thói quen ỉ lại, chây lười, thiếu năng động trong học tập. Những sinh viên có nhận thức sai lầm trong học tập thường có lối sống thiếu tự tin, không tự chủ.18Động cơ học tập đúng đắn của sinh viên sẽ thúc đẩy hành vi học tập tích cực của họ. Ngược lại, những sinh viên chưa có động cơ học tập đúng đắn thường thiếu tínhtích cực học tập, hoặc xác định nhiệm vụ học tập mơ hồ, họ xác định chỉ cần đạt điểm trung bình ở các mơn học.Sự hồ nhập của sinh viên với mơi trường đại học phụ thuộc vào các yếu tố: về mặt tâm lí sự cân bằng; về mặt sư phạm hiệu quả của việc giảng dạy: về mặt kinh tếphí tổn của một năm học. Khi nhập học sinh viên có thể hồ nhập được ngay hoặc có thể phải bỏ học. Theo De Ketele, điều này phụ thuộc vào bốn yếu tố: khả năng học tậpcủa họ; sự thiết tha với việc học; sự quyết định của cá nhân trong việc lựa chọn ngành học; khả năng tự xác định các mục tiêu. Trong đó, yếu tố 1 chiếm 25; nếu gộp cả 4yếu tố trên ta có thể dự tính được tới 80 về số thành cơng.1Deci 1975 và Bouchard 1992 đã đưa ra đường thẳng của một lí thuyết nhận thức về động cơ và lí thuyết về cách ứng xử xã hội.Mơ hình trên đã đặt ra các vấn đề sau: các động cơ khác nhau đưa đến sự lựa chọn khác nhau của sinh viên; quan niệm của họ về môn học đã chọn và cường độnhập cuộc của sinh viên vào dự định. Ngay cả khi học một nội dung học phần cụ thể cũng nhận thấy các yếu tố trên.Hoạt động học tập có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động. Khác với hoạt động lao động, hoạt động học tập không chỉ làm biến đổi đối tượng mà cònlàm thay đổi chính chủ thể của hoạt động. Sinh viên học tập để tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, phát triển những phẩm chấtnhân cách người chun gia tương lai. Hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu, do đó mục tiêu đặt ra phải cụ thể, xác định. Vì thế, khi chấm các cơng trình nghiên cứukhoa học của sinh viên phải quan tâm đồng thời cả kết quả đạt được và bằng cách nào họ đạt được kết quả đó.+ Hoạt động học tập của sinh viên diễn ra trong điều kiện có kế hoạch, nội dung,1 . Decetele – Pol Dupont Marcelo ossandon. Nền sư phạm đ ại học. NXB Thế giới. 1999: tr.3519chương trình, mục tiêu, phương thức và thời hạn đào tạo nhất định. Chương trình đào tạo được cơng bố trước khi sinh viên học tập; đặc biệt với yêu cầu đổi mới phươngpháp dạy học, tăng cường tính tích cực nhận thức cho sinh viên. Vì thế, từ đề cương bài giảng của giảng viên, các câu hỏi, các vấn đề cần nghiên cứu thảo luận... cần phảiđược giảng viên cơng bố trước, cơng khai. Hình thức soạn các đề cương bài giảng, giáo trình trên mạng có hướng dẫn tự học, hướng dẫn thi học từ xa... là ví dụ điểnhình cho tính mục tiêu và tính kế hoạch của học tập ở đại học.+ Phương tiện học tập là nguồn thông tin từ thư viện, sách vở, phòng thực nghiệm với các thiết bị bộ môn. Ngày nay, với sự phát triển nhanh của khoa học côngnghệ, với thành tựu mới của công nghệ thơng tin, sinh viên có cơ hội truy cập Internet, các nguồn thông tin phong phú và đa dạng và có ưu điểm là mới, nhanh, dễ xử lí.+ Q trình học tập diễn ra liên tục với khối lượng lớn, do đó tâm lí diễn ra trong hoạt động học tập của sinh viên với nhịp độ căng thẳng mạnh mẽ về trí tuệ. Họ phảichịu một sự quá tải và điều đó thể hiện rất rõ trong các kì kiểm tra, thi, bảo vệ khố luận, luận văn. Tốc độ và cường độ học tập luôn được đẩy lên không ngừng. Theo cácnhà nghiên cứu, cường độ học tập của sinh viên Việt Nam chưa phải là quá lớn so với sinh viên các nước, mặc dù có hiện tượng quá tải. Sinh viên phải học khối lượng trithức lí thuyết lớn, nội dung thực hành ít, hoặc thực hiện đề tài nghiên cứu với điều kiện chưa đảm bảo. Do đó, các doanh nghiệp thường phải đào tạo, bồi dưỡng lại sốsinh viên ra trường để có thể đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp. Từ đây đặt ra vấn đề: mối quan hệ giữa trường đại học với doanh nghiệp thế nào xem xét vấn đề từ nộidung, phương pháp dạy học, liệu có thể nhanh chóng đưa các nội dung đặt hàng của doanh nghiệp vào chương trình đào tạo hay khơng. Chính trong văn bản Điều lệtrường Đại học do Chính phủ ban hành 2003 đã xác định thành phần Hội đồng trường phải bao gồm các cơ sở sử dụng nhân lực do các trường đại học đào tạo.Đối với các giảng viên trường sư phạm nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng, việc am hiểu giáo dục phổ thông là một yêu cầu rất quan trọng. Từ nội dung chươngtrình, phương pháp dạy học, đánh giá ở trường đại học phải gắn với các vấn đề thực tiễn ở trường phổ thông. Ngược lại, giáo dục phổ thông cần phải được tiếp cận vớithành tựu mới của khoa học giáo dục nhanh hơn, thiết thực hơn. Do đó, nhiệm vụ đào tạo - bồi dưỡng giáo viên cần được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả thiết thực.+ Hoạt động học tập của sinh viên mang tính độc lập trí tuệ cao. Đây là một đặc trưng quan trọng quy định các nội dung, hình thức tổ chức học tập cho sinh viên nhằmduy trì và phát triển tính độc lập trí tuệ cho họ. Các hình thức dạy học sau đây cần được tăng cường: dạy học nêu vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học kiến tạo, theo tìnhhuống... Trong mỗi bài giáo án dạy cua giảng viên đại học cần dành tỉ lệ thích hợp cho sinh viên tự học có hướng dẫn, thảo luận, báo cáo chuyên đề... Một trong những hìnhthức cơ bản để phát triển tính độc lập sáng tạo cho sinh viên là thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học.20Từ những đắc điểm trên đây đã cho thấy nét đặc trưng trong hoạt động học tập của sinh viên là sự căng thẳng mạnh mẽ về trí tuệ trong đó bao gồm việc thực hiện cácq trình tâm lí cao tư duy, cảm xúc, ý chí với các động cơ khác nhau.Hoạt động học tập của sinh viên có kết quả ở nhiều mức độ khác nhau: học tập ở mức độ thấp, cảm tính tri giác, quan sát... học tập ở mức độ cao, lí tính có sự suynghĩ tìm tòi, độc lập sáng tạo.... Thông thường, chỉ những sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học ở các hình thức khác nhau mới có thể đạt đến mức độ nhận thức lí tính,nhận thức được bản chất khoa học của đối tượng nghiên cứu và qua đó, họ có khả năng ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong 5 năm1999 - 2004 đã cho thấy: Những sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học từ những năm thứ hai, thứ ba thì đến năm thứ tư khi làm luận văn tốt nghiệp có kết quảchắc chắn hơn. Do đó, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên phải thực hiện trong suốt quá trình đào tạo một cách thường xuyên và liên tục.Hoạt động học tập của sinh viên diễn ra trong nhà trường đại học cũng rất khác so với hoạt động học tập của học sinh ở trường phổ thơng. Có thể xác định các yếu tốcơ bản như sau:Học ở đại học Học ở phổ thôngHọc tri thức của một khoa học nhất đỉnh Tri thức đã được sư phạm hố caoTài liệu học tập ln thay đổi, mới Tài liệu ổn định cơ bản, ít thay đổiPhương pháp tự học là chính Tham gia nghiên cứu khoa họcPhương pháp học tập dưới sự hường dẫn trực tiếp của giáo viênMôi trường nghề nghiệp rõ nét, được học tập trungMôi trướng học tập phổ thông, ở từng gia đìnhNhư đã trình bày, sự hồ nhập thích ứng của sinh viên với mơi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các mặt biểu hiện của nó ở các dạng sau: về trí tuệ, theo các kết quảnghiên cứu thì nếu thiếu khả năng tò mò, năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ kém, khó khăn khi hiểu ý nghĩa của một văn bản, thích sử dụng trí nhớ hơn là sự phân tích có phêphán, khơng có phương pháp làm việc có hiệu quả, là các trở ngại đầu tiên về sự thích ứng. Cụ thể ở hoạt động học tập, nếu phương pháp dạy những năm đầu tiên ở đại họcđi theo đường thẳng: trình bày - tiếp thu - trả bài, thì dẫn đến tình trạng q quặt, thiếu sáng tạo, khơng có sự mạo hiểm của sinh viên.Theo đề xuất của nhóm nghiên cứu MEN, 1998, cần áp dụng các hoạt động sau đây: học quan sát quan sát tình huống, phân tích, phân biệt thơng tin chính và phụ, sơđồ hóa những yếu tố của một vấn đề: học nắm thông tin rút thông tin từ một tài liệu, ghi chép từ một thông báo miệng; học tổng hợp vấn đề phát triển khả năng tổng hợp,cấu trúc cách giải quyết vấn đề, sắp xếp những thông tin về một đề tài; học cách khái21quát hoá quy nạp ý kiến từ những sự kiện, xây dựng và kiểm tra giả thuyết; học phán đốn dựa vào những ngun lí để rút ra những hệ quả; học thông báo thể hiện thôngtin bằng sơ đồ, đồ thị, ngôn ngữ tượng trưng hay kĩ thuật...; hoặc quyết định và hành động chân những phương pháp và thuật tốn, lập chương trình hành động; học phánđoán và đánh giá phát biểu ra các tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo tiêu chuẩn, hiệu chỉnh một hành động hay một phương pháp.Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng cần phải quan tâm là đánh giá đúng động cơ học tập của sinh viên. Đây cũng là một nhiệm vụ rất phức tạp, đòi hỏi giáo dục học đạihọc phải nghiên cứu, có thể kể đến những dạng động cơ sau đây:- Học vì lập nghiệp. Nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên những năm gần đây đã xuất hiện xu hướng mục tiêu thực dụng rất rõ. Nhu cầu tìm được việc làm đãđược sinh viên xác định trong quá trình học tập, nhu cầu này lại cấp thiết hơn sau khi ra trường. Vế phương diện thực tiễn, nhu cầu tìm việc làm, có việc làm sau khi tốtnghiệp là mối quan tâm lớn nhất của sinh viên.Một cuộc điều tra mới nhất theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên về động cơ học đại học của sinh viên hiện nay cho thấy 52 trong số sinh viên này học kê dễkiếm việc làm, trongkhi chỉ 18, số sinh viên có động cơ học tập đê phục vụ cho nhu cầu phát triển của đất nước, và chỉ 3 học để có nghề nghiệp chun mơn cao ....Khoa Giáo dục học thuộc Đại học Quốc gia Thành phơ Hồ Chí Minh đã đưa ra năm đề mục trong cơng trình điều tra, nghiên cứu về động cơ học đại học của sinh viêngồm: một là nâng cao kiên thức, phát triển nhân cách; hai là phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước; ba là có nghề nghiệp cao; bốn là dễ kiếm việc làm đê đảm bảo chocuộc sống tương lai; năm là không muốn thua kém bạn bè. Kết quả, trong tổng số hơn 1.200 sinh viên Trường Đại học Quốc gia Thành phơ Hồ Chí Minh được hỏi về độngcơ học tập của mình, thì số sinh viên trả lời học để sau này dễ kiêm việc làm, đảm bảo cho cuộc sống chiếm tỉ lệ cao nhất, là 52. Trong khi những sinh viên có mong ướchọc để nâng cao kiến thức, phát triển nhân cách chỉ đạt 26. Kế đến là động cơ học đại học để phục vụ yêu cầu phát triển đất nước chiếm 18. Còn tỉ vệ sinh viên học đạihọc để có nghề nghiệp chun mơn cao lại q ít ỏi, chỉ chiếm 3. Riêng mục đích học vì khơng muốn thua kém bạn bè hầu như không được sinh viên đề cập đến chiếmtỉ lệ 1.Trong khi đó, theo thứ tự vị trí chọn lựa trong bảng xếp hạng của cơng trình điều tra nghiên cứu này thì học vấn và nghề nghiệp là những yếu tố được sinh viênđánh giá có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. Hai yếu tố này được sinh viên chọn lựa với giá trị cao tương đương nhau cùng xếp ở vị trí thứ ba, sau hai yếutố “có sức khỏe xếp thứ nhất và gia đình ổn đinh xếp thứ hai. Các yếu tố khác thể hiện mối quan hệ của cá nhân với xã hội như: quan hệ cá nhân tốt” xếp thứ tư,được mọi người tơn trọng thứ năm và có ích cho người khác thứ sáu đều có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của họ. Ngoài ra, những yếu tố thiên về cuộc sống22cá nhan như đề cao tự do cá nhân tình yêu trong cuộc sống, địa vị cao trong xã hội, có nhiều tiền... mặc dù tương đối quan trọng song vẫn ở thứ bậc thấp hơn các yếu tốtrên. Hiện nay, khi cơ chế thị trường đi vào các hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, thì sinh viên với sự nhạy cảm và năng động sẵn có đã cảm nhận được sự đòi hỏicủa thị trường đối với lao động có trình độ học vấn, văn hóa nghề nghiệp cao. Do vậy việc lựa chọn con đường vào đại học để được trang bị những kiến thức khoa học kĩthuật hiện đại, không chỉ đơn thuần về mặt chun mơn, mà còn là sự định hướng giá trị đúng đắn đối với thanh niên hiện nay.Kết quả nghiên cứu cũng nêu lên tính đa dạng và phức tạp trong động cơ học đại học của sinh viên Thành phơ Hồ Chí Minh: 59 số sinh viên xuất thân từ thành phốxác đinh động cơ học tập là để dễ kiếm việc làm, đảm bảo cuộc sống trong tương lai. Đây là tỉ lệ cao nhất, vì cũng với động cơ này, sinh viên ở thị xã, thị trấn chỉ chiếm53, còn sinh viên nông thông 46. Trái lại, động cơ học nhằm áp ứng những yêu cầu phát trên cua đất nước trong giai đoạn cơng nghiệp, hiện đại hóa, thi sinh niênnơng thôn chiếm tỉ lệ cao nhất 23. Kế đến là sinh viên xuất thân từ thị xã, thị trấn 17; và tỉ lệ này giải xuống thấp nhất ở khối sinh viên thành phố chỉ 12. Như vậy,một điều dễ nhận thấy là càng ở những nơi có trình độ đơ thị hóa cao thì sinh viên càng thể hiện động cơ cá nhân rõ nét hơn.Nêu như động cơ học đại học của sinh viên nổi bật hơn cả là hướng đến lợt ích của bản thân, thì động cơ phục vụ yêu cầu phát triển của xã hội còn mờ nhạt chỉchiêu tỉ lệ 18.Phải chăng đó là mối lo cho xã hội? Theo ý kiến của nhóm nghiên cứu, nếu sinh viên trang bị cho mình kiến thức, đồng thời bồi dưỡng nhân cách để có điều kiện đảmbảo cuộc sống cá nhân, thì họ càng có khả năng cống hiến cho xã hội nhiều hơn. Và như vậy lợi ích quốc gia vẫn được đảm bảo trong khi lợi ích cá nhân cũng được củngcố.Xét tổng quát có thể thấy, SV ngày nay đã đề cao giá trị học vấn và nghề nghiệp trong cuộc sống. Có học vấn, nghề nghiệp và sức khỏe là điều kiện cơ bản nhất để lậpthân, lập nghiệp, đóng góp cho sự phát triển bền vững của bản thân, gia đình và đất nước. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đề tài nhận định rằng “nhìn chung động cơ học đạihọc của sinh viên còn quá thực tế, thiết thực, nặng mục đích gần, thiếu ước mơ, kì vọng có tính lãng mạn của sinh viên”1. - Học vì hiểu biết. Xã hội ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải cótrình độ học vấn cao. Những năm gần đây, do tính chất đại chúng của giáo dục đại học, nhiều người đi học đại học không chỉ để có việc làm, mà do mục tiêu nhằm pháttriển nhận thức của cá nhân, hiểu biết để được coi trọng. Mục tiêu tự thân của những1. Theo VietNamNet - 2003. 23sinh viên có động cơ học tập vì hiểu biết đã chi phối cách học tập của họ. Nhìn chung số sinh viên này đều ham học, tích cực tìm tòi những cách thức học tập mới. Nội dunggiao tiếp của họ đối với giáo viên chủ yếu là các vấn đề học tập, họ quan tâm đến các vấn đề mới của chuyên môn, các thông tin mới trên tạp chí, các ý kiến đang tranh luậntrong giới chun mơn. Những sinh viên này thường ít quan tâm đến điểm số, kết quả học tập chủ yếu là trung bình khá hoặc xuất sắc.- Học vì yêu cầu của gia đình. Động cơ này xuất hiện từ bên ngồi, rơi vào số sinh viên có điều kiện khá giả, họ không phải quan tâm đến việc làm sau khi ra trường.Việc lựa chọn ngành học do gia đình quyết định, q trình học có sự trợ giúp to lớn từ phía gia đình về tài chính. Đối với những sinh viên này, có thái độ coi thường việchọc, học chểnh mảng, chỉ ham chơi hoặc tham gia các hoạt động chung theo sở thích. Tuy số lượng các “cậu ấm cô chiêu” này không nhiều song cũng là hiện tượng đángquan tâm của giáo dục đại học, đặc biệt là trong xu thế các loại hình tại chức, từ xa, dân lập... đang phát triển mạnh hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề