Niêu cơm Thạch Sanh có nghĩa là gì

154347 điểm

trần tiến

Trong tiếng Việt có thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?

Tổng hợp câu trả lời [2]

Cho em hỏi câu thành ngữ có công mài sắt có ngày nên kim là tên đề bài là gì vậy ạ

Những thành ngữ được hình thành từ nội dung của các truyện kể: Đẽo cày giữa đường, Đàn gảy tai trâu, Ở hiền gặp lành, Có công mài sắt có ngày nên kim, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Ý nghĩa của tiếng đàn và ý nghĩa của niêu cơm trong truyện Thạch Sanh được hiểu như thế nào? Tìm hiểu ngay về ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm.

Thạch Sanh là câu chuyện quen thuộc, có sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo như âm thanh tiếng đàn và hình ảnh niêu cơm. Vậy ý nghĩa của hai yếu tố tiếng đàn và hình ảnh niêu cơm là gì? Tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm nhé.

Ý nghĩa của tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh

Tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh mang đến sự kỳ lạ bởi nhờ có tiếng đàn mà đã giúp cho công chúa biết nói. Bên cạnh đó tiếng đàn kì ảo này còn vạch trần bộ mặt độc ác, thâm độc của nhân vật Lý Thông. Âm thanh này còn giúp cho Thạch Sanh chiến thắng cái ác đưa chính nghĩa trở về trong lần đánh với 18 nước chư hầu.

Ý nghĩa của tiếng đàn trong truyện Thạch Sanh là gì?

Tiếng đàn này không đơn thuần chỉ là âm thanh bình thường mà còn là âm thanh của chính nghĩa, hòa bình, yêu nước xua tan bọn giặc thù.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

Ý nghĩa của niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

Hình ảnh nổi niêu cơm mang một ý nghĩa tuyệt vời, nó thể hiện tấm lòng nhân đạo, thánh thiện. Cũng như thể hiện một mong muốn được sống trong tự do, độc lập của nhân dân. Chi tiết này trong truyện đồng thời miêu tả sự thông minh, tài năng của nhân vật Thạch Sanh.

Ý nghĩa của tiếng đàn và ý nghĩa của niêu cơm trong truyện Thạch sanh đã được giải thích trong bài viết trên. Hy vọng sẽ giúp các em nắm bắt được kiến thức và nội dung một cách tốt hơn. Chúc các em học tốt.

  • Xem thêm: Tóm tắt truyện và ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh Thủy Tinh
Văn Học Lớp 6 -

Hướng dẫn

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy.

Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá.

Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Chuyện kể:

Sau khi chém được chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh được nhà vua làm lễ cưới gả công chúa Quỳnh Nga cho. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa khước từ lấy làm tức giận. Họ hội binh lính 18 nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì bĩu môi không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Cảm phục và sợ hãi chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.[1]

Niêu cơm bé xíu nhưng chính là tượng trưng cho uy quyền, cho sự thần thông biến hóa để được sự giàu có thịnh vượng, cho thỏa mãn ước mơ ở đời. Vận câu thành ngữ này vào cuộc sống mang nhiều ý nghĩa.

Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh,

NXB Thông tấn

[1] Theo truyện “Thạch Sanh” Nguyễn Đổng Chi – NXB KHXH, 1973

Theo Vanmauvietnam.com

Xem thêm:  Em hãy viết bài văn miêu tả chân dung một người bạn của em

Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

TruyệnThạch Sanh có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảotrong đó có tiếng đàn và niêu cơm đãi chư hầu 18 nước,vậy ý nghĩa của các chi tiết thần kì đó là gì ? qua hướng dẫn sau đây các em sẽ hiểu rõ tác dụng của các chi tiết đó.

Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh

– Tiếng đàn

Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

Xem thêm >>> Soạn bài Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

–Nồi niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

Qua bài viết trên về ýnghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh, mời các bạn xem thêm bài hướng dẫn tóm tắt truyện Thạch Sanh ngắn và hay nhất.

Lớp 6 -

Video liên quan

Chủ Đề