Phong thấp tay là gì

Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm và không chịu trách nhiệm về tính pháp lý và độ chính xác của các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe. Đề nghị liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia. Khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng các thông tin này. Xem chi tiết lại Wikipedia:Phủ nhận y khoa và Wikipedia:Phủ nhận về nội dung.

Bệnh phong thấp, hay tê thấp, là chứng bệnh làm đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, bắp thịt và một số cơ quan khác trong cơ thể.

Theo Đông y, phong thấp hay tý chứng là do cơ thể yếu đuối bị "Phong", "Hàn", "Thấp", "Nhiệt" thừa cơ xâm nhập kinh lộ, cơ nhục, khớp xương, làm tổn thương huyết mạch và tâm, đưa đến sưng đỏ, đau nhức, nặng nề, tê bại trong cơ thể, các khớp xương, chân tay vv... bệnh nhân cảm thấy hàn nhiệt, biểu chứng.

Tùy theo sự cảm nhiễm bệnh, chia ra làm bốn loại khác nhau[1]:

  1. Hành tê [hành tý]
  2. Thống tê [thống tý]
  3. Trứ tê [trứ tý]
  4. Nhiệt tê [nhiệt tý]

Trong Tây y, phong thấp [tiếng Anh: rheumatism] thường có nghĩa là sưng đau khớp xương [tiếng Anh: athritis] và các bộ phần của hệ vận động do chứng tự miễn dịch, và nhiều nguyên nhân khác chưa được phát hiện.

Bệnh phong thấp đứng đầu trong các bệnh tàn phế tại Hoa Kỳ, với 17 triệu người không đi làm được vì đau khớp xương, gân, hay bắp thịt[2].

  Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

  • Vật lý trị liệu
    1. Thoa bóp
    2. Châm cứu
    3. Dùng điện giao thoa
  • Thuốc chống viêm[3]:
    1. NSAIDs
    2. Cox-2 inhibitors
    3. Steroids
  • Thuốc ứng chế miễn dịch:
    1. Methotrexate
  • Thay đổi lối sống:
    1. Thức ăn
    2. Hoạt động

Các liều thuốc theo BS Hoàng Xuân Đại:

  1. Sinh địa 20 g, hà thủ ô 20 g, cỏ xước 12 g, cốt toái bổ 12 g, vòi voi 10 g, cốt khí 10 g, phòng đẳng sâm 20 g, huyết đằng 12 g, hy thiêm 12 g, bồ công anh 12 g, thiên niên kiện 10 g, dây đau xương 10 g
  2. Thương truật ngâm nước gạo sao 28 g, nam uy linh tiên sao vàng 24 g, trần bì sao vàng 12 g, ô dược 24 g, nam mộc thông 24 g, nam sâm sao vàng 20 g, đại táo hay long nhãn 20 g, xuyên quy 12 g, hậu phác 12 g, nam mộc hương 12 g, huyết giác 8 g, chi tử sao đen 8 g, hạt mã đề 8 g, cam thảo 8 g. Mỗi ngày dùng 1 thang sắc uống chia làm 2 lần/ngày.[cần dẫn nguồn]

  1. ^ Điều Trị Bệnh Phong Thấp Lưu trữ 2013-01-19 tại Wayback Machine www.thuvienvietnam.com
  2. ^ Bệnh thấp Trung tâm kiểm soát và ngừa bệnh Hoa Kỳ
  3. ^ Thuốc NSAIDs hay Cox-2 inhibitors Điều Trị Phong Thấp? Lưu trữ 2007-05-06 tại Wayback Machine BS. Trần Mạnh Ngô, M.D., Ph.D - www.yduocngaynay.com

Tây y
  • Thông tin về bệnh thấp Thư viện Y Khoa Quốc gia Hoa Kỳ
Y học cổ truyền
  • Điều trị bệnh lý khớp xương theo Y Học Cổ Truyền Lưu trữ 2007-03-04 tại Wayback Machine

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phong_thấp&oldid=66259068”

Phong thấp ra mồ hôi tay chân là một chứng bệnh phổ biến mà nhiều người hiện đang gặp phải. Để giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh chắc chắn là điều vô cùng cần thiết. Nếu bạn cũng đang quan tâm đến vấn đề này, một số thông tin dưới đây sẽ là điều mà bạn không nên bỏ lỡ. 
 

Phong thấp ra mồ hôi tay chân có thể xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau. Do chân tay luôn trong tình trạng mồ hôi ướt dính, thế nên người bệnh thường cảm thấy khó chịu và luôn muốn tìm kiếm phương thức trị bệnh triệt để nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 

1. Nguyên nhân bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân

Dưới góc nhìn của y học cổ truyền, phong thấp vốn là bệnh xuất hiện với hai triệu chứng cơ bản là cảm giác đau nhức xương khớp và đổ mồ hôi ở tay, chân. Điều này là do cơ chế thoát dương khí ra ngoài của cơ thể. Khi dương khí bị tắc nghẽn và đường dẫn khí ở các dây thần kinh bị rối loạn. Lúc này, gan bàn chân hay tay thường lạnh và đổ mồ hôi. Đặc biệt, lượng mồ hôi nhiều hay ít còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh và cơ địa mỗi người.

2. Cách nhận biết bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân

Cùng với việc tìm hiểu nguyên nhân bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân là gì, việc nhận biết bệnh chính xác hơn cả cũng là điều vô cùng quan trọng.
 

Mặc dù người bị phong thấp có thể đổ mồ hôi mọi lúc, mọi nơi, trong mọi thời điểm. Tuy nhiên, tình trạng này thường xuất hiện phổ biến vào mùa hè. Đặc biệt, bởi đổ mồ hôi tay chân còn có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác như cường giáp, tiểu đường, ở những người suy giảm hormone sinh lý,… Thế nên, các bạn cần tìm hiểu những triệu chứng đặc biệt của đổ mồ hôi tay chân do bệnh phong thấp để phân biệt và tìm được cho mình phương pháp điều trị phù hợp. 

  • Người bị phong thấp thường đổ mồ hôi nhiều ở lòng bàn tay, bàn chân. Tùy mức độ bệnh mà lượng mồ hôi có thể xuất hiện nhiều hoặc ít. 
  • Do đổ nhiều mồ hôi nên lòng bàn chân, tay thường có mùi hôi vô cùng khó chịu.
  • Đầu ngón chân hoặc tay có thể bị phồng rộp, bong tróc da.
  • Ngoài chân, tay, tình trạng tiết mồ hôi còn xuất hiện nhiều ở da đầu.
  • Khi người bệnh căng thẳng, xúc động, lượng mồ hôi thường tiết ra nhiều hơn không thể kiểm soát.

Do thường xuyên đổ mồ hôi hàng ngày, mồ hôi có mùi… Thế nên người mắc bệnh phong thấp đổ mồ hôi thường vô cùng tự ti trong các cuộc gặp gỡ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống nói chung và giao tiếp hàng ngày nói riêng.

3. Một số giải pháp điều trị phong thấp ra mồ hôi tay chân tại nhà

Khi bị phong thấp ra mồ hôi tay chân, các bạn có thể thử áp dụng một số giải pháp khắc phục sau đây để phần nào giải quyết vấn đề.

Chè xanh không chỉ là loại thức uống giúp thanh lọc cơ thể mà còn được biết đến với khả năng làm sạch, ngăn ngừa lão hóa da. Bên cạnh đó, với sự xuất hiện của thành phần tanin, lá chè xanh có khả năng khe khít lỗ chân lông, ngăn chặn tuyến mồ hôi tiết ra… Từ đây, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này để tiêu trừ phong thấp ra mồ hôi tay chân.
 

Bạn chỉ cần dùng một nắm lá chè xanh, rửa sạch và đun sôi trong vài phút. Sau đó, bạn hãy pha loãng nước cho ấm rồi sử dụng để ngâm chân tay đều đặn hàng ngày.

Lá dâu tằm vốn mang tính hàn, xuất hiện trong khá nhiều bài thuốc trị bệnh được lưu truyền lâu đời từ trong dân gian. Nhờ khả năng phân tán nhiệt khá tốt, thế nên là dâu tằm sẽ giúp hạn chế tình trạng ra mồ hôi tay chân ở người phong thấp với hiệu quả cao.

Để thực hiện, bạn chỉ cần dùng một nắm lá dâu tằm rửa sạch và đun nước để uống mỗi ngày. Nếu kiên trì, bạn sẽ nhận thấy cảm giác đổ mồ hôi thuyên giảm đáng kể.

  • Sử dụng Thảo Linh Tiên của Bình Đông

Thảo Linh Tiên được bào chế dựa trên phương thuốc cổ truyền với với chủ vị là Phòng phong và Độc hoạt. Trong đó, Phòng phong giúp giảm đau nhức các khớp, hỗ trợ điều trị phong thấp và Độc hoạt giúp trị tê thấp, tay chân co mỏi tê thấp, lưng gối nặng và đau nhức. Cùng với đó là các vị thuốc quý khác như:

  • Tục đoạn: mạnh gân cốt, thông huyết mạch, giảm đau
  • Tần giao: trừ phong thấp, dưỡng huyết bổ gân, lợi tiểu, giải độc rượu
  • Phục linh: bồi bổ cơ thể, giảm suy nhược
  • Uy linh tiên: có tác dụng giảm phong tê, đau nhức, lợi tiểu, tích trệ
  • Đẳng sâm: giúp bồi bổ cơ thể, người bị suy nhược, tăng tiết tân dịch, giúp tiêu hoá.
  • Thạch hộc: cứng gân cốt, tráng dương, bổ khí
  • Bạch thược: điều hòa khí huyết, giảm nhức mỏi chân tay
  • Phá cố chỉ: bổ thận trợ dương [đau lưng, mỏi gối]
  • Cam thảo: trừ ho, thông đờm, chống viêm

Nhờ vậy, sản phẩm có thể giúp hoạt huyết, củng cố sức khỏe xương khớp, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, phòng ngừa phong thấp ra mồ hôi tay chân một cách an toàn mà vẫn đảm bảo chất lượng và không gây tác dụng phụ.

Trên đây là những giải đáp về nguyên nhân bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân và hướng giải quyết, hy vọng bài viết cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Video liên quan

Chủ Đề