Phương trình điện li hidroxit lưỡng tính zn(oh)2

CHƯƠNG 1 – SỰ ĐIỆN LY

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 1

Giáo viên: Ngô Minh Sơn – 01645885193

Thời gian: 90p

[ Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na=23, Mg=24, Al=27, Ca=40, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Cr=52,

Ag=108, Cl=35,5, S=32, Ba= 137, Br=80, N=14, K=39 ]

Câu 1: Phương trình điện li nào sau đây không đúng

A Zn[OH]2  2H

+

+ ZnO2

2-

B NaHCO3  Na

+

+ HCO3

-

C Zn[OH]2  Zn

2+

+ 2OH

-

D H3PO4  H

+

+ H2PO4

-

Câu 2: Cho 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ [H

+

] trong dung dịch

sau phản ứng là

A 0,02M B 0,01M C 0,2M D 0,1M

Câu 3: Trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M có số mol của ion H

+

và SO4

2-

lần lượt là:

A 0,2 và 0,4 B 0,04 và 0,02

C 0,02 và 0,02 D 0,02 và 0,01

Câu 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A NaOH nóng chảy B HBr hòa tan trong nước

C KCl rắn, khan

D CaCl2 nóng chảy

Câu 5: Cho 10ml dd HCl có pH = 3. Cần thêm vào dd trên bao nhiêu ml nước để sau khi khuấy đều, thu

được dd có pH = 4?

A 10ml B 40ml C 100ml D 90ml

Câu 6: Dung dịch CH3COOH có :

A CH3COO

-

, H

+

B H

+

C CH3COO

-

D CH3COO

-

, H

+

, CH3COOH

Câu 7: Các dd axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có:

A Chất B Cation C Ion trái dấu D Anion

Câu 8: Cho dung dịch chứa a gam NaOH vào dung dịch chứa a gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi

trường:

A Trung tính B Không xác định được C Axit D Bazơ

Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng

A Zn[OH]2 là axit lưỡng tính. B Zn[OH]2 là một bazơ lưỡng tính.

C Zn[OH]2 là một hiđroxit lưỡng tính. D Zn[OH]2 là một bazơ.

Câu 10: Dung dịch X có chứa: a mol Ca

2+

, b mol Mg

2+

, c mol Cl

và d mol NO3

. Biểu thức nào sau đây

đúng?

A 2a – 2b = c + d B 2a + 2b = c – d

C 2a + 2b = c + d D a + b = c + d

Câu 11: Dung dịch HCl 0,001M thì :

A pH=3 và làm quì tím hoá đỏ. B pH=11 và làm quì tím hoá đỏ

C pH=3 và làm quì tím hoá xanh. D pH=11 và làm quì tím hoá xanh.

Câu 12: Muối là chất khi tan trong nước phân li ra

A Cation kim loại [hay NH4

+

] và anion gốc axit B Cation H

+

và anion gốc axxit

C Cation kim loại và anion gốc axit D Cation NH4

+

và anion gốc axit

Câu 13: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào

về nồng độ mol ion sau đây là đúng.

A [ H

+

] = 0,1 M B [ H

+

]>0,1 M

C [ H

+

] < [ CH3COO

-

] D [ H

+

]< 0,1 M

Câu 14: Dãy ion không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là

A K

+

, H

+

, Cl

-

, SO4

2-

B Na

+

, OH

-

, Mg

2+

, NO3

-

C Ag

+

, Mg

+

, Ca

2+

, NO3 D OH

-

, Na

+

, Ba

2+

, Cl

-

Câu 15: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe

3+

và NO3

-

A Fe[NO3]2. B Fe[NO2]2. C Fe[NO3]3. D Fe[NO2]3.

Câu 16: Một dung dịch có [ OH

-

]= 10

-5

M. Môi trường của dung dịch này là

A Trung tính B Axit C Kiềm D Lưỡng tính

Câu 17: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh

A HNO3 , Cu[NO3]2 , Ca3[PO4]2 , H3PO4 B H2SO4 , KCl , CH3COOH , CaCl2

C Ba[NO3]2 , H2SO4 , KNO3 , NaCl D HNO3 , CuSO4 , H2S , CaCl2

Câu 18: Muối nào sau đây không phải là muối axít?

A NaCl B Ca[HCO3]2 C NaHSO4 D KHS

Câu 19: Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:

A 11 B 3 C 2 D 12

Câu 20: Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M lần lượt

A 40 ml và 60 ml B 50 ml và 50 ml

C 20 ml và 80 ml D 80 ml và 20 ml

Câu 21: Dung dịch X có pH = 10, dd Y có pH = 3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A Tính axit của X yếu hơn Y B Tính bazo của X yếu hơn Y

C Tính axit của X bằng của Y D Tính axit của X mạnh hơn Y.

Câu 22: Theo thuyết A-re-ni-ut, axit là chất

A khi tan trong nước phân li ra ion H

+

B khi tan trong nước phân li ra ion OH

_

C khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H

+

D khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH

_

Câu 23: Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn O H CO H CO

2 2

2

3

2    

 

A O H CO CaSO SO H CaCO

2 2 4 4 2 3

     B O H CO KCl HCl CO K

2 2 3 2

2 2     

C O H CO BaCl HCl BaCO

2 2 2 3

2     

D

O H CO NO Mg HNO MgCO

2 2 2 3 3 3

] [ 2     

Câu 24: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?

A CuCl2 + AgNO3 B HCl + Fe[OH]3

C K2SO4 + Ba[NO3]2 D KOH + CaCO3

Câu 25: Phản ứng Ba[OH]2 + Na2CO3 có phương trình ion thu gọn là.

A Ba

+

+ CO3

2-

 BaCO3 B Ba

2+

+ CO3

2-

 BaCO3

C Ba

2+

+ CO3

-

 BaCO3 D Ba

+

+ CO3

-

 BaCO3

Câu 26: Dãy các chất nào đều gồm các bazơ theo A-re-ni-ut?

A NaOH, HNO3, CaCl2 B NaOH, KOH, CaCO3

C KOH, NaOH, Ba[OH]2 D NaOH, K2CO3, CH3COOH

Câu 27: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất

B Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

C Những ion nào tồn tại trong dung dịch

D Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li

Câu 28: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất

A HBr B HF C HI D HCl

Câu 29: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na

+

; 0,1 mol Mg

2+

; 0,05 mol Ca

2+

; 0,15 mol HCO3

-

; và x mol Cl

-

.

Vậy x có giá trị là:

A 0,3 mol B 0,35 mol C 0,2 mol D 0,15 mol

Câu 30: Thể tích dd HCl 0,1 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba[OH]

2

0,1 M là

A l50 ml B 200 ml C 500 ml D 100 ml

ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. B 4. C 5. D 6. D 7. C

8. C 9. C 10. C 11. A 12. A 13. D 14. B

15. C 16. C 17. C 18. A 19. A 20. D 21. A

22. A 23. B 24. D 25. B 26. C 27. B 28. B

29. B 30. B

0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:A [Hóa học - Lớp 9]

3 trả lời

FeS + O2 [Hóa học - Lớp 11]

1 trả lời

Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2 [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Chọn đáp án B

Đặc điểm phân li Zn[OH]2 trong nước là vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.

Vì Zn[OH]2 là hiđroxit lưỡng tính

+ Sự phân li theo kiểu bazơ:

Zn[OH]2 → Zn2+ + 2OH-

+ Sự phân li theo kiểu axit:

Zn[OH]2 → ZnO22- + 2H+

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.

B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba[OH]2.

C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2[SO4]3.

Xem đáp án » 16/08/2019 36,251

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 2: Axit, bazơ và muối giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

Axit: là những chất phân li trong nước ra ion H+

Ví dụ:

   HCl → H+ + Cl–

   H2S ⇌ 2H+ + S2-

Axit một nấc: là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H+ thí dụ như HCl, HBr…

   HCl → H+ + Cl–

Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều lần ra H+

Ví dụ:

H2S là axit hai nấc

H2S ⇔ H+ + HS–

HS– ⇌ H+ + S2-

H3PO4 là axit ba nấc

H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4–

H2PO4– ⇌ H+ + HPO42-

HPO42- ⇌ H+ + PO43-

.

Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–

   Ba[OH]2 ⇌ Ba2+ + 2OH–

Hiđroxit lưỡng tính: là những chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

Ví dụ: Zn[OH]2, Al[OH]3, Be[OH]2…

+ phân li kiểu bazơ:    Al[OH]3 ⇌ Al3+ + 3OH–

+ phân li kiểu axit:    HAlO2 ⇌ AlO2– + H+

[Khi đó: Al[OH]3 viết dưới dạng axit HAlO2.H2O]

Muối trung hoà: là những muối mà phân tử không còn khả năng phân li ra ion H+

Ví dụ: NaCl, K2SO4, NaHPO3, CaCO3, Al[NO3]3…

Al[NO3]3 → Al3+ + 3NO3–

Muối axit: là muối mà trong phân tử vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+

Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, KH2PO4, K2HPO2…

   NaHSO4 → Na+ + HSO4–

Gốc axit HSO4– lại phân li ra H+

   HSO4– ⇌ H+ + SO42-

a. Các axit yếu H2S; H2CO3

b. Bazơ mạnh: LiOH

c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS

d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn[OH]2

Lời giải:

a. Các axit yếu H2S; H2CO3:

H2S ⇆ H+ + HS–

HS– ⇆ H+ + S2-

H2CO3 ⇆ H+ + HCO3–

HCO3– ⇆ H+ + CO32-

b. Bazơ mạnh LiOH

LiOH → Li+ + OH–

c. Các muối K2CO3, NaClO, NaHS

K2CO3 → 2K+ + CO32-

NaClO → Na+ + ClO–

NaHS → Na+ + HS–

HS– ⇆ H+ + S2-

d. Hiđroxit lưỡng tính Sn[OH]2:

Sn[OH]2 ⇆ Sn2+ + 2OH–

Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-

4. Đáp án D

Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần

CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO–

Vì vậy [H+] < [CH3COOH ] ⇒ [H+] < 0,1M

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năngphân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Lời giải:

Đáp án : C

    A. Sai vì: axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+[ định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut]. Nhiều chất trong phân tử có Hidro nhưng phải axit như: H2O, NH3…

    B. Sai vì: các hidroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn[OH]2, Al[OH]3…

    D. Sai vì: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH [định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut]

A. [H+ ] = 0,10M

B. [H+ ] < [CH3COO– ]

C. [H+ ] > [CH3COO– ]

D. [H+ ] < 0,10M

Lời giải:

– Đáp án D

– Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần

   CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO–

Vì vậy [H+] < [CH3COO–]= 0,1M

A. [H+ ] = 0,10M ;         B. [H+ ] < [NO3– ]

C. [H+ ] < [NO3–] ;         D. [H+ ] < 0,10M

Lời giải:

– Đáp án A

– Do HNO3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch

HNO3 → H+ + NO3–

0,1         0,1        0,1 [M]

⇒ [H+ ] = [NO3– ] = 0,1M

Video liên quan

Chủ Đề