Sinh mổ an bánh da lợn được không

Quỳnh Lê E sinh mổ đc 10 ngày. Có ăn đc hoa quả bánh kẹo ngọt gì k các mom. Vật vã quá r

Từ khóa : sinh mổ ăn bánh bông lan được không


Ủng hộ chúng tôi bằng cách chia sẻ trang web này :]

Dinh dưỡng trong thời kỳ sinh nở luôn là vấn đề được rất nhiều mẹ quan tâm mỗi ngày. Bên cạnh việc có một bữa ăn đầy đủ các chất, nhiều mẹ vẫn muốn sử dụng thêm những loại bánh bên ngoài. Vậy bà đẻ ăn được những loại bánh gì và không nên ăn những loại bánh gì? Hãy cùng Zicxa.com tìm hiểu ngay dưới bài viết này nhé!!!

Bà đẻ ăn bánh có tốt hay không?

Trong một số loại bánh có chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao, đặc biệt tốt cho thời kỳ đầu chăm sóc con nhỏ của mẹ. Thay vì sử dụng những món ăn khiến mẹ chán ngấy mỗi ngày thì dùng bánh thực sự là một sự lựa chọn tuyệt vời dành cho mẹ lúc này.

Ăn một số loại bánh sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình tạo sữa và tiết sữa của mẹ. Tuy nhiên, không phải loại bánh nào cũng đem lại sự tích cực tới sức khỏe của mẹ. Do vậy, khi sử dụng bánh bổ sung thêm sau mỗi khẩu phần ăn mẹ nên đặc biệt chú ý và lựa chọn cho thật kĩ. Nếu mẹ chưa biết chọn loại bánh gì để ăn trong giai đoạn này thì Zicxa.com xin được giới thiệu với mẹ một số loại bánh sau.

Bà đẻ nên ăn những loại bánh gì?

Bánh ngọt

Sau khi sinh nở, chị em phụ nữ thường rơi vào tình trạng căng thẳng mệt mỏi thì việc sử dụng bánh ngọt có thể cải thiện tình hình trên rất tốt. Bánh ngọt, đặc biệt là các loại như bánh nướng, cookies,… Có chứa một số chất béo giúp não bộ sản sinh ra nhiều endorphin và serotonin giúp tâm trạng bà đẻ hưng phấn.

Bà đẻ ăn được bánh ngọt

Nếu bà đẻ thích ăn bánh ngọt chocolate thì sẽ rất tốt cho hệ tim mạch bởi trong bánh ngọt chocolate có chứa chất ngăn ngừa và phòng chống căn bệnh này.

Khi dùng bánh ngọt mẹ nên đặc biệt chú ý bởi hàm lượng dinh dưỡng và lượng calo cao chất dễ gây ra tình trạng béo phì. Bà đẻ chỉ nên sử dụng ở mức độ vừa phải thôi nhé.

Bánh giò

Trong bánh giò có chứa rất nhiều tinh bột cùng một số chất đạm và vitamin khác. Bánh giò với lớp vỏ bên ngoài bằng bột gạo nếp kết hợp với nhân thịt cùng một số loại nấm sẽ cung cấp được rất nhiều năng lượng cho mẹ. Dùng bánh giò, mẹ sẽ có rất nhiều năng lượng để hoạt động, cảm giác no lâu và ít bị mệt mỏi khi chăm sóc con.

Bà đẻ ăn được những loại bánh giò

Tuy nhiên bánh giò có vị béo hơi ngấy khiến mẹ rất nhanh ngán, vì vậy mẹ không nên dùng bánh giò thay thế bữa ăn chính nhé. Với những mẹ thực hiện sinh mổ thì không nên sử dụng bánh giò trong những ngày đầu. Các chất có trong bột nếp làm bánh giò sẽ khiến vết mổ của mẹ trở nên ngứa ngáy, ăn da non và dễ để lại sẹo lồi.Mẹ có thể sử dụng bánh giò sau khi miệng vết thương đã khô là được.

Bánh bao

Trong bánh bao có chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Vỏ bánh có chứa tới 152 kcal, 1.1g đạm, 0.2 gam chất béo, 36.4 gam bột cùng 1,5 gam chất xơ. Nhân bánh bao gồm nhiều nguyên liệu như nấm, miến dong, thịt băm, trứng, rau củ,… Và còn chưa tới 139 g kcal, 19 gam đạm, 7 gam chất béo.

Bánh bao chứa giá trị dinh dưỡng cao sẽ có tác động không nhỏ đến việc kích thích tuyến sữa tiết sữa. Bên cạnh đó, trong bánh bao cũng chứa một lượng lớn chất xơ có thể giúp mẹ tránh khỏi những vấn đề về đường tiêu hóa, táo bón, khó tiêu.

Một số loại bánh bà đẻ không nên ăn

Bánh mì thường

Bánh mì thường có chứa lượng lớn chất tinh bột cung cấp rất nhiều năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên loại bánh này có chứa hàm lượng dinh dưỡng rất thấp, không có khả năng cung cấp đủ dinh dưỡng cho các hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Bên cạnh đó axit phytic có trong bánh mì sẽ ngăn cản quá trình hấp thụ các chất như kẽm, sắt, canxi,…

Bà đẻ ăn không nên ăn loại bánh mì thường

Ngoài ra, sử dụng bánh mì quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng dư thừa muối, rất nguy hiểm. Không những thế, hàm lượng cholesterol xấu trong tim mạch sẽ tăng lên đáng kể, mẹ thường xuyên rơi vào tình trạng táo bón. Do vậy, mẹ không nên dùng bánh mì thường đan xen vào các bữa ăn nhé.

Bánh kẹo ngọt

Theo một nghiên cứu của các chuyên gia, cam thảo ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển trí thông minh của trẻ. Trong bánh kẹo có chứa rất nhiều cam thảo, bởi vậy mẹ không nên sử dụng sau thời gian sinh nở.

Khi mẹ sử dụng quá nhiều bánh kẹo, ở một mức độ nào đó sẽ ảnh hưởng đến hành vi và IQ của trẻ. Bên cạnh đó, với hàm lượng đường cực cao sẽ khiến mẹ gia tăng nguy cơ béo phì và tích tụ một số chất có hại trong cơ thể.

Hi vọng bài viết này đã đem đến cho mẹ những kiến thức bổ ích về bà đẻ nên ăn gì và không được ăn những gì? Hãy like và share bài viết này nếu mẹ thấy hay nhé!!!


Sau khi đẻ mổ, sức khỏe của mẹ bầu bị suy giảm. Vì thế, chị em luôn thắc mắc rằng đẻ mổ ăn được bánh gì và những thực phẩm gì thì tốt cho cơ thể?

Nội dung bài viết

Đẻ mổ ăn được bánh gì là vấn đề được nhiều chị em sau khi sinh con quan tâm. Vì chế độ ăn uống sau khi sinh rất quan trọng, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ. Để biết được phụ nữ đẻ mổ ăn được những loại bánh gì và chế độ ăn uống như thế nào là phù hợp, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Đẻ mổ ăn được bánh gì? - Ảnh minh họa: Internet

Người mẹ phải trải qua cuộc phẫu thuật khoảng 1 tiếng đồng hồ khi sinh mổ. Sinh mổ khiến người mẹ tổn hại về sức khỏe hơn sinh thường và phải mất nhiều thời gian để hồi phục. Thông thường, những người mẹ phải mất hơn 1 tuần để vết mổ lành và phải mất khoảng 2 tháng sau thì mới lành sẹo. Trong khi đó, người mẹ phải trải qua cảm giác đau ở vết mổ đôi khi xuất hiện khoảng 1 năm.

Biết những rắc rối mà chị em phải chịu, bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn biết thực đơn 1 tuần cho mẹ sau sinh. Thực đơn này không những giúp bạn mau lành vết thương mà còn giúp bạn bồi bổ, tăng cường sức khỏe.

Thực đơn cho mẹ sinh mổ - Ảnh minh họa: Internet
  • Buổi sáng: cháo thịt, quả lựu.
  • Buổi trưa: Thịt viên nấu canh, cá kho tộ, rau cải luộc, trái cây.
  • Buổi chiều: Thịt kho tàu, canh bí đao, cơm trắng, táo, sữa đậu nành.
  • Buổi sáng: Cháo gà, sữa tươi.
  • Buổi trưa: Cơm trắng, thịt gà luộc, canh khoai nấu thịt, trái cây tươi.
  • Buổi chiều: Cá chép kho, canh rau ngót nấu thịt, thịt bò xào rau bí, 1 miếng đu đủ chín, sữa tươi.
  • Buổi sáng: Bún bò, sữa tươi.
  • Buổi trưa: Canh tôm nõn nấu đậu bắp, rau lang luộc, cơm trắng, khoai tây, sữa tươi.
  • Buổi chiều: Canh bồ câu hầm hạt sen, tôm luộc, rau cải luộc, trái cây.
  • Buổi sáng: Ngũ cốc, mì xào ý.
  • Buổi trưa: Thịt vịt luộc, canh cá chép nấu, củ cải luộc, sữa tươi.
  • Buổi chiều: Chân giò hầm, canh mướp nấu, măng tây xào, cơm trắng, 1 quả táo.
  • Buổi sáng: Bún gà, quả táo, ly sữa tươi.
  • Buổi trưa: Thịt chân giò luộc, thịt bò hầm, canh rau ngót,trứng vịt lộn, táo xanh.
  • Buổi chiều: Sườn xào chua ngọt, canh nấm nấu rau, cơm trắng, 1 quả chuối.
  • Buổi sáng: Cháo đậu xanh, trái cây ép.
  • Buổi trưa: sung om thịt ba chỉ, canh cua nấu rau đay, cơm trắng, su su xào.
  • Buổi chiều: Thịt gà luộc, canh bí nấu thịt, đỗ xanh luộc, cơm trắng, miếng dưa lưới.
  • Buổi sáng: Cháo trứng, sữa tươi.
  • Buổi trưa: Thịt bò xào, đậu bắp luộc, cá hồi hấp, cơm trắng.
  • Buổi chiều:  Thịt gà luộc, canh bí nấu thịt, đỗ xanh luộc, cơm trắng, 1 miếng dưa lưới, nước ép trái cây.

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng giúp mẹ làm lành vết thương sau khi sinh mổ cũng như tái tạo da non làm liền vết mổ.

Chế độ dinh dưỡng quan trọng với mẹ sau sinh mổ - Ảnh minh họa: Internet

Thực phẩm đóng vai trò rất quan trọng đối với chị em sau khi sinh như:

- Làm lành vết thương lành và chóng hồi phục lại sức khỏe: Các khoáng chất và vitamin có tác dụng làm giảm nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình liền vết mổ, tái tạo da non làm liền vết mổ.

- Sữa về nhanh và nhiều: các chất dinh dưỡng có trong thức ăn sẽ giúp mẹ nhanh về sữa.

Dưới đây là những thực phẩm mà mẹ sau sinh nên ăn để bồi dưỡng sức khỏe:

- Bổ sung thực phẩm có hàm lượng sắt cao như bí đỏ, lòng đỏ trứng, chuối, các loại hạt nhân.

- Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như thịt bò, thịt lợn, pho mát. Những món ăn này sẽ cung cấp protein cho cơ thể mẹ.

- Các thực phẩm có chứa vitamin e, lúa mì, hạt hướng dương, hạnh nhân, các loại dầu thực vật như bông cải xanh, rau bina,…

- Những món ăn giúp mẹ tăng sữa cho bé như cháo thịt bò, cháo móng giò, canh đu đủ.

Các mẹ có thể uống thêm sữa và nước ép trái cây để bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Phụ nữ đẻ mổ ăn được bánh gì?

Bánh là một món ăn khá khoái khẩu của nhiều chị em phụ nữ, trong đó có mẹ đẻ. Vậy phụ nữ sinh mổ ăn được bánh gì? Dưới đây là danh sách các loại bánh mà mẹ đẻ sinh mổ có thể ăn được:

Bánh chưng

Bánh chưng rất giàu dinh dưỡng - Ảnh minh họa: Internet

Với những chị em có thai hoặc sau sinh thì ăn bánh chưng rất tốt cho sức khỏe vì bánh chưng rất giàu dinh dưỡng. Nhưng bạn cũng nên hạn chế ăn bánh chưng nhiều vì nó có thể gây khó tiêu, đầy hơi.

Bánh gạo lứt

Bánh gạo lứt giàu vitamin B1 - Ảnh minh họa: Internet

Trong giai đoạn đầu sau khi sinh, các mẹ nên ăn gạo lứt để cung cấp calo cho cơ thể. Bánh gạo lứt rất giàu vitamin B1 và calo, giúp mẹ kích thích sản xuất sữa cho mẹ bú.

Bánh mì thường

Bánh mì tốt cho mẹ sinh mổ - Ảnh minh họa: Internet

Bánh mì có thể cung cấp nhiều protein và glucid cho cơ thể người mẹ. Bánh mì giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và trị táo bón.

Với những thông tin trên, chắc chắn bạn đã biết được phụ nữ đẻ mổ ăn được bánh gì rồi phải không. Bạn hãy chọn những loại bánh và thực phẩm chứa nhiều vitamin, khoáng chất và calo để phục hồi sức khỏe sau sinh và cung cấp nguồn sữa mát, bổ dưỡng cho bé.

//phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/de-mo-an-duoc-banh-gi-thi-tot-cho-ba-bau-352594.html

Video liên quan

Chủ Đề