Số món ăn trong bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi là mấy món

Giải vở bài tập công nghệ 6 – Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 6

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 6

Để tổ chức tốt bữa ăn, cần thực hiện theo quy trình gồm các công việc:

– Xây dựng thực đơn.

– Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.

– Chế biến món ăn.

– Trình bày và thu dọn sau khi ăn.

Tại sao những công việc này phải thực hiện theo quy trình?

Lời giải:

Để muốn có bữa ăn hợp lí hơn.

1. Thực đơn là gì?

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.

Trình tự sắp xếp trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục về ăn uống của từng vùng, miền và thể hiện sự phong phú, dồi dào về thực phẩm.

2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn

Em hãy điền thêm nội dung vào khoảng trống […] trong bảng sau:

Lời giải:

NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG [1] TÍNH CHẤT BỮA ĂN
Thường ngày [2] Cỗ, tiệc [2]
a] Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

– 3 đến 4 món ăn

– Thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản.

– 4 đến 5 món ăn trở lên

– Thực phẩm cao cấp, chế biến công phu.

b] Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Canh – mặn – xào [hoặc luộc] và dùng với nước chấm.

– Canh [hoặc súp]

– Rau, củ, quả tươi hoặc trộn hỗn hợp hay muối chua

c] Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả về mặt kinh tế.

– Thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm

– Cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn

– Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình

– Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau.

Để thực hiện các món ăn ghi trong thực đơn cần lưu ý những vấn đề gì?

Lời giải:

Chất lượng thực phẩm: tươi ngon.

Số lượng thực phẩm: vừa đủ dùng [kể cả gia vị]

1. Đối với thực đơn cho các bữa ăn thường ngày

Hãy điền dấu [x] vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn nhiều thực phẩm giàu chất đạm
Chọn đủ các loại thực phẩm ở 4 nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày
Cần chọn nhiều rau và nhiều chất bột cho no đủ
x Thực phẩm được lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh nhưng không chi tiêu nhiều hơn số tiền dự định cho việc ăn uống
x Quan tâm đến tuổi tác, sức khoẻ, sở thích, công việc của các thành viên trong gia đình

2. Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi

Hãy điền dấu [x] vào ô trống đầu câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn thực phẩm đủ cho các loại món ăn theo cấu trúc của thực đơn [kể cả gia vị]
x Chọn nhiều thực phẩm quý hiếm, trái mùa cho món ăn đặc sản mặc dù giá tương đối đắt
Số lượng thực phẩm đủ cho số người dự bữa, không mua quá thừa gây lãng phí

Kĩ thuật chế biến món ăn được thực hiện qua các khâu nào?

– Sơ chế thực phẩm

– Chế biến món ăn

– Trình bày món ăn.

Hãy nhớ lại những kiến thức đã học ở các bài trước và ghi nội dung vào chỗ trống […] các đoạn viết sau:

1. Sơ chế thực phẩm

Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến.

2. Chế biến món ăn

a] Các phương pháp chế biến thực phẩm

– Sử dụng nhiệt: rán, nướng, hấp, …

– Không sử dụng nhiệt: trộn giấm, ngâm muối.

b] Hiệu quả: Làm thực phẩm chín, thơm ngon, thay đổi hương vị so với ban đầu [giảm mùi hăng].

c] Chọn và thực hiện đúng kĩ thuật phương pháp chế biến đối với từng loại món ăn của thực đơn

Ví dụ:

– Món nộm: trộn thực phẩm động vật và động vật với gia vị phù hợp.

– Món gà luộc: luộc nguyên con vào nồi nước sôi rồi vặn nhỏ lửa.

– Món cá rán: sơ chế rồi rán nguyên con [nếu vừa với chảo] với dầu nóng.

– Món đậu cô ve xào thịt nạc: xào trước cho chín thực phẩm động vật, thực vật rồi xào chung 1 – 2 phút.

3. Trình bày món ăn?

Tại sao phải trình bày món ăn?

Lời giải:

Để tăng phần sinh động cho món ăn, tạo cảm giác ngon miệng cho người dùng.

Món ăn phải được bày vào bát, đĩa phù hợp.

Ví dụ: Món cá hấp [cả con] thường sử dụng đĩa hình tròn, màu trắng, món nấu thường được múc vào bát to.

Món ăn phải được trình bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo, kết hợp các mẫu rau củ, quả tỉa hoa trang trí

Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào?

Căn cứ vào tính chất của bữa ăn để từ đó đưa ra cách trình bày phù hợp.

Lời giải:

Ví dụ:

– Bữa cơm thường: đơn giản, nhẹ nhàng do là bữa ăn hàng ngày.

– Bữa cỗ, tiệc: trang trí công phu, tinh xảo kết hợp nhiều loại hoa, rau củ quả.

Những công việc cần làm để trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn:

1. Chuẩn bị dụng cụ

– Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn phù hợp và các loại bát [chén], đĩa, thìa [muỗng, … cho đầy đủ và phù hợp.

– Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp tính chất bữa ăn.

2. Bày bàn ăn

– Bàn ăn cần được trang trí lịch sự, đẹp mắt.

– Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp, hài hoà về màu sắc và hương vị.

– Cách bày bàn, bố trí chỗ ngồi, cách phục vụ phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn.

3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn

a] Cách phục vụ

Phục vụ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng với người đang ăn.

b] Cách dọn bàn

– Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại [bát, đĩa, cốc, …]

– Không thu dọn dụng cụ ăn uống khi còn người đang ăn.

Câu 2 [Trang 77 – vbt Công nghệ 6]: Những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn là:

a] Số lượng và chất lượng món ăn

b] Loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn

c] Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế

Lời giải:

a] Phù hợp với tính chất của bữa ăn.

b] Đủ món ăn chính.

c] Đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng, thay đổi trong cùng một nhóm, phù hợp với kinh tế gia đình.

Câu 3 [Trang 77 – vbt Công nghệ 6]: Cách sắp xếp bàn ăn và cách phục vụ trong các bữa tiệc, liên hoan:

Lời giải:

* Tiệc, liên hoan tự chọn [tự phục vụ]: xếp dãy các bàn và đặt các món ăn lên cho khách tự chọn.

* Tiệc, liên hoan có người phục vụ: dọn đồ ra bàn ăn cho khách, sắp xếp hợp lí cho các món ăn nhìn đẹp mắt.

Skip to content

Việc chuẩn bị thực đơn liên hoan cho công ty, gia đình, bạn bè … làm bạn mất nhiều thời gian và công sức. Bạn phụ trách lên kế hoạch tổ chức tiệc liên hoan cho công ty. Nhưng vẫn chưa biết sẽ lên thực đơn như thế nào? Dưới đây sẽ là một gợi ý nhỏ các món ăn để bạn có thể tham khảo.

Để tạo ra một bữa tiệc liên hoan phong phú, hấp dẫn với rất nhiều món. Từ các món ăn truyền thống của ẩm thực ba miền cho đến các món ăn mang đậm phong cách Á, Âu. Hay những món ăn từ hải sản, đặc sản.

Nhiều món ăn đã quen thuộc với người Việt Nam chúng ta. Nhưng lại được chế biến theo cách mới lạ hứa hẹn mang đến cho bạn những trải nghiệm độc đáo nhất. Sẽ góp phần không nhỏ để những bữa tiệc của bạn thêm hoàn hảo.

Thực đơn liên hoan số 1

Món khai vị

  • Nộm sứa gà xé
  • Súp tôm rau
  • Cơm cháy bách hoa

Món chính

  • Ngọn su xào tỏi
  • Gà hầm nhân sâm
  • Thịt dê nướng
  • Tôm tú cầu
  • Cá diêu hồng nướng tương
  • Mực xào tàu xì
  • Lẩu hải sản

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 2

Món khai vị

  • Súp tôm rau
  • Nộm mực Thái Lan

Món chính

  • Rau củ luộc
  • Nem tôm thịt
  • Gà quay mật ong
  • Bò sốt tiêu đen
  • Thịt cừu nướng
  • Đậu nhật chiên kim sa
  • Cá chép hấp xì dầu
  • Canh cua ngao

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 3

Món khai vị

  • Súp ngô gà xé
  • Rau củ luộc

Món chính

  • Cà tím rang muối
  • Cơm cháy bách hoa
  • Sườn non nướng tỏi
  • Dồi dê chiên
  • Gà xé hấp muối
  • Bò sốt tiêu đen, bánh bao
  • Cá chép hấp xì dầu
  • Canh chua cá lóc

Món tráng miệng

  • Trái cây thập cẩm
  • Chè hạt sen

Đặt ngay trên website các sản phẩm thịt dê, thịt cừu, dồi dê

Thực đơn liên hoan số 4

Món khai vị

Món chính

  • Rau xào
  • Cà tím rang muối
  • Gà quay da giòn
  • Bò hầm ngũ đậu, bánh mì
  • Tôm chiên bơ tỏi
  • Cá chép chiên giòn

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 5

Món khai vị

Món chính

  • Cánh gà chiên
  • Salad Nga
  • Khoai môn nhồi tôm thịt
  • Sườn non nướng tỏi
  • Canh mộc nấm thả
  • Cơm rang dương châu

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 6

Món khai vị:

Món chính

  • Nộm sứa gà xé
  • Rau xào
  • Gà xé hấp muối
  • Mực chiên bơ tỏi
  • Cháo cá ngạnh
  • Xôi chim cút

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 7

Món khai vị

Món chính

  • Nộm mực Thái Lan
  • Khoai môn nhồi tôm thịt
  • Mực tái hành gừng
  • Bò sốt tiêu đen, bánh bao
  • Nem cua bể
  • Gà quay mật ong
  • Cà tím rang muối
  • Cá chép om dưa

Món tráng miệng

Bạn là đại lý, nhà hàng, quán nhậu cần nguồn hàng thịt dê, thịt cừu, dồi dê để kinh doanh. Gọi ngay để nhận báo giá sỉ chi tiết.

Thực đơn liên hoan số 8

Món khai vị

Món chính

  • Nộm bò sốt tương mè
  • Rau củ luộc chấm kho quẹt
  • Mực hấp tỏi ớt
  • Ngao hoa hấp sả
  • Cá hấp xì dầu

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 9

Món khai vị

Món chính

  • Nộm hoàng đế
  • Đậu chiên kim sa
  • Khoai môn nhồi tôm chiên
  • Tôm tú cầu
  • Bò xào ngũ sắc
  • Gà xé hấp muối
  • Cua rang me
  • Ốc hương nướng cháy tỏi
  • Vịt hầm tiêu xanh, bánh mì

Món tráng miệng

Thực đơn liên hoan số 10

Món khai vị

Món chính

  • Salad thập cẩm
  • Nêm tôm quế lâm
  • Rau xào thập cẩm
  • Bò sốt tiêu đen, bánh bao
  • Vịt hầm tiêu xanh, bánh mì
  • Chim cút nướng bơ
  • Cá hấp xì dầu
  • Canh chua cá, bún

Món tráng miệng

  • Thạch rau câu
  • Trái cây thập cẩm

Trên đây là một số gợi ý thực đơn liên hoan cho các bữa tiệc. Mà bạn không cần phải tốn thơi gian suy nghĩ nên chuẩn bị những món ăn gì. Chúc các bạn thực hiện các món ăn ngon và đầy đủ dinh dưỡng.

Xem thêm bài viết khác

Video liên quan

Chủ Đề