So sánh 2 kế hoạch bài dạy trực tiếp và trực tuyến

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN LỚP 5 TUẦN 4

KHDH_TUAN_4_K5_c5c71a817f.pdf
Đọc bài Lưu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN LỚP 5 TUẦN 4

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỚP 5. TUẦN 4
Trường TH A Thị Trấn Long Hồ
Giáo viên:
Lớp: 5
Môn: Tiếng Việt
Ngày dạy: 18/10/2021
TIÊT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ trái nghĩa - Luyện tập về từ trái nghĩa.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước.
- Đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: Co ý thư c sư du ng tư tra i nghĩ a cho phu hợ p. Bồi dưỡng từ trái nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
HS : SGK, VBT [hoặc tập trắng đã học ở tiết trước], phượng tiện học trực tuyến
GV: Phượng tiện dạy học trực tuyến, SGK, giáo án bổ sung power poin
2. Phượng pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát,
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ trao đổi cá nhân:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu các từ in đậm ?
- Yêu cầu học sinh trao đổi cá nhân so sánh nghĩa của 2 từ: phi nghĩa, chính nghĩa.
- Em hiểu chính nghĩa là gì?
- Phi nghĩa là gì?
- Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Phi nghĩa, chính nghĩa
- Học sinh thảo luận tìm nghĩa của từ phi nghĩa, chính nghĩa
- Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao cả.
- Phi nghĩa trái với đạo lý
- Hai từ đó có nghĩa trái
chính nghĩa và phi nghĩa?
- Giáo viên kết luận: hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa.
- Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái nghĩa?
Nêu ghi nhớ như SGK bằng cách chia sẻ màn hình
Bài 2, 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Trao đổi cá nhân trước lớp để tìm các từ trái nghĩa?
- Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu?
- Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa?
- Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì?
ngược nhau.
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi trước lớp, báo cáo kết quả:
- Chết / sống; vinh/ nhục
+ vinh: được kính trọng, đánh giá cao;
+ nhục: bị khinh bỉ
- Làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta. Thà chết mà dược tiếng thợm còn hợn sống mà bị người đời khinh bỉ.
- Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động trạng thái đối lập nhau.
- Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Kết luận: Ghi nhớ SGK, kết quả làm việc của HS
- Học sinh đọc thầm nhiều lần ghi nhớ.
2. HĐ luýện tập, thực hành:
* Mục tiêu:
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước.
- HS đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở.
* Cách tiến hành:
HS làm bài tập vào VBT hoặc tập trắng các bài tập sau:
a/ Bài 1,2,3 trang 39.
b/ Bài 1,2,3 trang 43,44.
c/Bài 4 trang 39.
Sau đó GV trình chiếu kết quả của từng bài để HS sửa chữa bài làm của mình
Sửa bài: HS nêu cá nhân các bạn khác cùng nghe và sửa bài [ hoặc GV đưa đáp án cho HS xem và tự sửa, bổ sung bài của mình.
IV. Nhắc nhở HS tự xem lại bài đã học, học thuộc ghi nhớ.
Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Hòa bình.
Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỚP 5. TUẦN 4
Trường TH A Thị Trấn Long Hồ
Giáo viên:
Lớp: 5
Môn: Tiếng Việt
Ngày dạy: 19/10/2021
TIÊT 2: TOÁN Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ [đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần].
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
- HS cả lớp làm được bài 1 .
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: SGK, phương tiện dạy học trực tuyến
- HS : SGK, bảng con, vở, phương tiện học trực tuyến
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: [5 phút]
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi sau:
+ Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ?
+ Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ?
+ Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ?
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới: [25 phút]
*Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỷ lệ [đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần].
*Cách tiến hành:
*Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
- Trình chiếu ví dụ 1.
- Cho HS tìm hiểu đề, chẳng hạn như:
+ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
+ 8km gấp mấy lần 4km?
- Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường như thế nào ?
- 1 học sinh đọc.
- 4km
- 8km
- Gấp 2 lần
- Gấp 2 lần
- Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường như thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được.
- KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần
* Giáo viên đưa nội dung bài toán lên
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu - Cho HS thảo luận tìm cách giải.[ trình chiếu]
Cách 1: Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi được trong 1 giờ?
- Tính số km đi được trong 4 giờ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm như thế nào?
Cách 2: Tìm tỉ số.
- So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
- Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ mấy lần? Vì sao?
- 4 giờ đi được bao nhiêu km?
- KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
- Gấp lên 2 lần.
- Gấp lên 3 lần
- Học sinh thảo luận rút ra nhận xét.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- HS đọc
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
- Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách giải.
- Lấy 90 : 2 = 45 [km]
- Lấy 45 x 4 = 180 [km]
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 [lần].
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 [km]
được gọi là bước tìm tỉ số.
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
- Học sinh trình bày vào vở.
3. HĐ luyện tập, thực hành: [5 phút]
* Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. HS cả lớp làm được bài 1 .
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét
Đưa đáp án lên phần chia sẻ màn hình để các em sửa bài làm của mình
- Học sinh đọc đề
- HS phân tích đề, tìm cách giải
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
Giải
Mua 1m vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 [đồng]
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 [đồng]
Đáp số: 112 000 đồng
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:[5 phút]
- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau:
30 sản phẩm: 6 ngày
45 sản phẩm:...ngày ?
- HS làm bài
+ Cách 1:
Bài giải
1 ngày làm được số sản phẩm là:
30 : 6 = 5 [ sản phẩm]
45 sản phẩm thì làm trong số ngày là:
45 : 5 = 9 [ ngày]
Đ/S : 9 ngày
+ Cách 2:
Bài giải
45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì bằng:
30 : 45 = 3/2[lần]
Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số ngày là:
6 x 3: 2 = 9[ngày]
Đáp số: 9 ngày
- Có phải bài nào của dạng toán này cũng có thể giải bằng hai cách không ?
- HS trả lời IV. Điều chỉnh bài dạy:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỚP 5. TUẦN 4
Trường TH A Thị Trấn Long Hồ
Giáo viên:
Lớp: 5
Môn: Tiếng Việt
Ngày dạy: 20/10/2021
TIÊT 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
- HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường; một dàn ý với ý riêng của mỗi HS.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học, thẩm mỹ, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Yêu và bảo vệ trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phương tiện dạy học trực tuyến, vở.
HS: Máy tính, điện thoại thông minh, SGK, Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Trò chơi: Kể về trường em.
- Yêu cầu HS kể những điều quan sát về trường học của em.
- GV nhận xét.
2 .Hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý bài văn tả ngôi trường.
- Biết dựa vào dàn ý để viết thành một văn.
Phương pháp:
- Quan sát, cá nhân, diễn giải.
Cách tiến hành:
Bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao việc: Các em xem lại 1 lượt các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học; sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết.
- Cho 1 HS trình bày những điều đã quan sát được.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét bổ sung ý thành dàn bài hoàn chỉnh.
- HS kể lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
- HS nhận xét.
*Làm việc cả lớp.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
HS làm việc cá nhân
-Lớp nhận xét và bổ sung.
Bài tập 2.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: chọn một phần của dàn bài vừa làm chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
* GV lưu ý: Các em nên chọn một phần ở thân bà.i
- Cho HS viết bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.
* Ví dụ Đoạn văn tả sân trường: Trình chiếu màn hình
Sân trường em không rộng lắm nhưng cũng đủ chỗ cho chúng em vui đùa, chảy nhảy, tập thể dục trong giờ ra chơi. Từ cổng nhìn vào, những hàng cây thẳng tắp. Những tán lá bàng tỏa rộng che mát sân trường. Ở giữa sân trường là cột cờ. Trên đỉnh cột cờ là lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trước gió. Sát hai bên tường là hai dãy ghế đá. Giờ ra chơi, các bạn thường ngồi trên ghế để trò chuyện hoặc đọc sách.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
*Làm việc cá nhân
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chọn đoạn dàn bài.
HS làm việc cá nhân.
- Mỗi em viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Một số em đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét.
Nhìn bài văn mẫu HS dựa vào đó để hoàn chỉnh bài làm của mình
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
Chuẩn bị bài sau: Tả cảnh [kiểm tra viết].
Điều chỉnh sau tiết dạy
..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỚP 5. TUẦN 4
Trường TH A Thị Trấn Long Hồ
Giáo viên:
Lớp: 5
Môn: Toán
Ngày dạy: 21/10/2021
TIÊT 4: TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, phương tiện dạy học trực tuyến
- HS : SGK, vở, máy tính hay điện thoại thông minh
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận cá nhân
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: [5 phút]
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: [25 phút]
* Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải
- Giáo viên nhận xét
Trình chiếu kết quả lên cho học sinh sửa chữa
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Dạng toán tổng - tỉ.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
- HS nêu
Giải
Số học sinh nam là:
28: [2 + 5] x 2 = 8 [em]
Số học sinh nữ là:
28 - 8 = 20 [em]
Đáp số: 8 em nam
20 em nữ
- HS đọc
- HS làm vở, báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm bài.
Tóm tắt : 100 km : 12 lít
50 km :..... lít ?
- Giáo viên nhận xét.
Giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
15: [2 -1] = 15 [m]
Chiều dài mảnh đất là:
15 x 2 = 30 [m].
Chu vi mảnh đất là:
[15 + 30] x 2 = 90 [m]
Đáp số 90m
- Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm
- Khi quãng đường giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần.
- Học sinh làm bài cặp đôi, đổi vở kiểm tra chéo
Giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 [lần]
Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 [lít]
Đáp số: 6 lít xăng
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: [5 phút]
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài toán sau:
h ệ đ 72 ải 6 i i ệ h ậ 2 h ệ đ hi ải
- HS đọc bài toán
- HS làm bài
Giải :
24 ngày gấp 6 ngày số lần là :
24 : 6 = 4 [lần]
24 ngày dệ đ c số mét vải là :
72 x 4 = 288 [m vải]
Đáp số : 288 m vải.
- Về nhà giải bài toán trên bằng cách khác.
- HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh bài dạy:

Tập tin đính kèm

Trình duyệt không hỗ trợ iframe.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề