Sở sánh các khái niệm cơ bản của giáo dục học

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Quá trình giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng với những nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp để hình thành cho học sinh những phẩm chất của người công dân theo yêu cầu của xã hội, của thời đại.

Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quá trình giáo dục

2. Bản chất quá trình giáo dục:

+ Giáo dục là quá trình 2 mặt được thực hiện bới hoạt động của nhà giáo dục và hs thông qua hoạt động sống hàng ngày của học sinh. + Quá trình giáo dục là quá trình tác động biện chứng giữa hoạt động của gia đinh và người được giáo dục. + Kết quả là những chuyển biến, tiến bộ của cuộc sống được thể hiện trong ý thức, trong thái độ hành vi có văn hóa của học sinh. + Vì vậy thực chất của quá trình giáo dục là một quá trình chuyển hóa những chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen, thành phẩm chất nhân cách của học sinh. + Bản chất của quá trình giáo dục là việc tổ chức hợp lý hoạt động giao lưu một cách hợp lý cho thế hệ trẻ bằng những tác động có mục đích, có hẹ thống giúp cho thế hệ trẻ tự định hướng giá trị, chuyển đối ý thức thái động, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp dịch vụ làm thuê báo cáo thực tập chuyên nghiệp nhất thị trường. Nếu bạn không có thời gian hoàn thành bài luận, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với chúng tôi tại: Hotline: 096.999.1080 hoặc Gmail: .

GIÁO DỤC SO SÁNH1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SO SÁNHGiáo dục so sánh là một ngành khoa học có lịch sử đúng 175 năm từ ngày danh từấy ra đời. Giáo dục so sánh được quan niệm khác nhau theo từng thời gian.Năm 1954 theo giáo sư Isaac Kandel làm việc tại Khoa Sư phạm trường Đại họcTổng hợp Columbia ở Mỹ, trong cuốn sách “Thời đại mới trong giáo dục” đã viết về kháiniệm giáo dục so sánh như sau: “Giáo dục so sánh phân tích và so sánh các nguồn lực tạonên sự khác nhau giữa hệ thống giáo dục quốc của các nước” [to analyse and compare theforces which make for differences between national systems of education]. 1Năm 1960, Goerge Bereday, một nhà nghiên cứu về giáo dục so sánh của Khoa Sưphạm trường Đại học Tổng hợp Columbia ở Mỹ, trong cuốn sách “Phương pháp so sánhtrong giáo dục” đã viết: “Giáo dục so sánh nghiên cứu phân tích các hệ thống giáo dụcnước ngoài” [the analytical study of foreign educational systems]. 2Năm 1969, hai tác giả Harold Noah và Mã Eckstein ở trường Đại học Tổng hợpNew York trong cuốn sách “Tiến tới một khoa học giáo dục so sánh” đã viết: “Giáo dụcso sánh nằm ở chỗ giao thoa giữa các môn khoa học xã hội, giáo dục và nghiên cứu xuyênquốc gia” [Comparative education is at the intersection of the social sciences, educationand cros-national study].3Năm 1976, Allan Robert Trethewey ở trường Đại học Victoria ở Ôxtrâylia, trongcuốn sách “Nhập môn giáo dục so sánh” đã viết: “Giáo dục so sánh bao giờ cũng hướngsự chú ý vào các tư tưởng, quá trình và thực tiễn trong các xã hội khác” [Comparativeeducation has always directed attention to educational ideas, processes and practices inother societies].4Năm 1978, M. A. Xôcôlôva ở trường Đại học Sư phạm Quốc gia Matxcơva trongsách giáo khoa “Giáo dục so sánh” cho sinh viên các trường đại học sư phạm Liên Xô đãviết: “Giáo dục so sánh nghiên cứu những nét chung và riêng biệt và xu thế phát triển lýluận cũng như thực tiễn dạy học và giaó dục trong thế giới hiện đại bao gồm các cơ sởkinh tế, chính trị xã hội, triết học, và cả những đặc điểm dân tộc”. 5Isaac Kandel: The New Era in Education. . Harrap, London, 1954, p. 8.George Bereday: Comparative Method in Education. Holt, Rinehart and Winston, New York, p. 9.3Harold Noah, Max Eckstein: Toward a Science of Comparative Education. Macmillan, Toronto, 1969, p. 184.4Alan Robert Trethewey: Introducing Comparative Education. Pergamon Press, Australia, 1976, p. 2.5Sokolova, M. A., Kuzmina E. H., Rodionov, M. L.: Sravnitel’naja pedagogika. Prosvetshnije, Moskva, 1978, str. 21.121Năm 1981, ông Lê Thành Khôi, giáo sư trường Đại học Paris, trong cuốn sách“Giáo dục so sánh” đã viết: “Giáo dục so sánh không chỉ còn liên quan đến việc so sánhcác hệ thống giáo dục, mà còn nói đén mối quan hệ của các hệ thống đó với môi trườngxung quanh trong phạm vi quốc gia và quốc tế”.6Năm 1982, Philip Altbach ở Đại học Tổng hợp bang New York ơ Buffalo cùng cácđồng nghiệp của mình trong cuốn sách “Giáo dục so sánh” đã viết như sau: “Giáo dục sosánh tiến hành so sánh hệ thống giáo dục các nước nhằm một mục đích nhiều mặt: hiểubiết quốc tế; cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nước mình hoặc nước ngoài và/hoặc giảithích sự khác nhau giữa các nước”.7Năm 1990 W. D. Halls cùng nhiều tác giả khác đã viết một cuốn sách do UNESCOxuất bản có tên là “Giáo dục so sánh: các vấn đề và xu thế hiện nay” đã viết như sau:“Giáo dục so sánh mô tả và phân loại các loại hình giáo dục khác nhau; xác định các mốiquan hệ và sự tương tác tồn tại giữa các khía cạnh và nhân tố khác nhau của giáo dục vàgiữa giáo dục và xã hội; phân biệt các điều kiện cơ bản làm đổi thay giáo dục và tính kếtục của giáo dục”.8Khi mới phát triển giáo dục so sánh người ta quan niệm đơn vị của so sánh là hệthống giáo dục ở cấp quốc gia, tức là so sánh hệ thống giáo dục của nước này với nướckhác hoặc vài nước khác. Hiện nay đơn vị so sánh đã thay đổi, có thể mở rông lớn hơn màcũng có thể thu hẹp nhỏ hơn và một số tác giả đã phân loại giáo dục so sánh theo phạm vicủa nó.Theo tác giả Lê Thành Khôi có 3 loại từ rộng đến hẹp là so sánh siêu quốc gia[comparaison supra-nationale]; so sánh quốc tế hay so sánh giữa các quốc gia[comparaison internationale] và so sánh quốc nội hay trong một quốc gia [comparaisonintra-nationale]. Theo Harold Noah và Max Eckstein thì lại có 4 loại từ rộng đến hẹp baogồm cả không gian và thời gian, đó là so sánh toàn cầu [global comparison]; so sánh khuvực nhiều quốc gia [regional multinational comparison]; so sánh vùng trong một quốc gia[regional intranational comparison] và so sánh xuyên thời gian [cross-temporalcomparison].Le Thanh Khoi: L’éducation comparée. Armand Colin Editeur, Paris, 1981, p. 10.Philip Altbach, Robert Arnove, Gail Kelly: Comparative Education. Macmilan Publishing Co., Inc. New York,1982.8W. D. Halls: Sciences de l’éducation: L’éducation comparée - questions et tendances contemporaines. Unesco,Paris, 1990, p. 20.672Theo phân loại mới của giáo dục so sánh thì việc so sánh với đơn vị là toàn bộ hệthống giáo dục của quốc gia này so với một quốc gia khác không còn là thích hợp nữa.Bởi lẽ mục đích của giáo dục so sánh mà Philip Altbach đã nêu trong quan niệm của ônglà so sánh không chỉ để biết, để hiểu, mà còn để làm, để hành động, trong lĩnh vực giáodục có nghĩa là để cải tiến và để cải cách.Nếu lấy đơn vị so sánh là toàn bộ các vấn đề của hệ thống giáo dục quốc dân thìmôn giáo dục so sánh chỉ cần thiết cho đối tượng là những người làm giáo dục ở tầm vĩmô trong một quốc gia. Nếu lấy đơn vị so sánh là bất kỳ vấn đề gì đang gay cấn trong mộtphạm vi nhỏ hẹp của hệ thống giáo dục như mục tiêu, nội dung, phương pháp, dạy học vàgiáo dục, số lượng, chất lượng đào tạo và dạy học, thậm chí chỉ của một môn học, thì cóthể thấy môn giáo dục so sánh là cầng thiết cho tất cả mọi người làm công tác trong ngànhgiáo dục, kể cả giáo viên dạy một môn học hoặc cán bộ quản lý giáo dục một sơ sở nhỏ.Một quan niệm mới hơn về giáo dục so sánh là lấy tình trạng có vấn đề trong giáodục ở nơi mình làm xuất phát điểm. Hiện nay khái niệm bao quát về giáo dục so sánh là:“Giáo dục so sánh là một môn học nghiên cứu việc so sánh các vấn đề giáo dục xảy ra ởmột nơi với vấn đề đó ở một [hoăc vài] nơi khác để biết được tình hình phát triển giáodục, phân tích và giải thích nguyên nhân sự giống nhau và sự khác biệt và tìm ra cách giảiquyết vấn đề, sau đó có thể rút ra được kinh nghiệm thực tế cũng như đóng góp về lý luậncho sự phát triển giáo dục”.Như vậy giáo dục so sánh là một môn khoa học xã hội có lịch sử hình thànhriêng. Mục đích của môn học này là nhằm hiểu biết tốt hơn nền giáo dục nước mình,phát triển, cải tiến hoặc cải cách giáo dục trong nước và nước ngoài, phát triển kiếnthức, lý thuyết và nguyên tắc về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dụcvà xã hội, đồng thời nhằm hiểu biết và hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về giáodục, cũng như các vấn đề khác có liên quan mang tính quốc tế. Đối tượng phục vụ củamôn học này là sinh viên các trường sư phạm, học viên các viện nghiên cứu giáo dục,giáo viên, cán bộ nghiên cứu giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục các cấp, cán bộ hợp tácquốc tế, các nhà hoạch định chính sách giáo dục, cán bộ của các cơ quan hoạt động giáodục trong và ngoài nước. Hệ thống các loại hình giáo dục so sánh được biểu diễn trong Sơđồ 1.3Sơ đồ 1: Hệ thống các loại hình giáo dục so sánhGIÁO DỤC SO SÁNHNghiêncứuso sánhGiáodục họcso sánhGiáodụcnướcngoàiGiáodụcquốc tếPhân tíchgiáo dục vàvăn hoámột nướcGiáodục họcquốc tếGiáo dụcvề sự pháttriểnNghiên cứucông việccủa các cơsở giáo dụcquốc tếKhái niệm về “giáo dục so sánh” và “so sánh giáo dục” được phân biệt rõ bởi“giáo dục so sánh” là một môn khoa học xã hội có lịch sử hình thành riêng, còn “so sánhgiáo dục” là việc thực hiện nghiên cứu so sánh về giáo dục.2. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNHTheo Sôcôlova sự phát triển của giáo dục so sánh đã được chia làm ba giai đoạnchính, không kể giai đoạn khởi đầu. Cách phân chia này đã dựa trên các căn cứ cơ bản làsự hình thành và phát triển của giáo dục chịu tác động của những biến động về kinh tế-xãhội và chính trị, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong hệ thống giáo dục. Các giai đoạn pháttriển của Giáo dục so sánh có thể được tóm tắt như sau:- Giai đoạn thứ nhất: Từ cách mạng tư sản phương Tây đến Cách mạng xã hội chủnghĩa tháng 10 ở nước Nga [cuối thế kỷ 18 đến năm 1917];- Giai đoạn thứ hai: Từ Cách mạng tháng 10 đến khi thiết lập hệ thống xã hội chủnghĩa thế giới [1917-1945];- Giai đoạn thứ ba: Từ khi thiết lập hệ thống xã hội chủ nghĩa.Giai đoạn phát triển thứ nhất của giáo dục so sánh được đánh dấu bằng thời điểmra đời tác phẩm của Marc Antoine Jullien năm 1817. Theo ông Giáo dục so sánh là mộttrong các con đường quan trọng để cải tiến lý luận và thực tiễn giáo dục và dạy học, khởi4thảo ra một lý luận giáo dục và đào tạo chung cho tất cả các nước châu Âu, tạo điều kiệnthúc đẩy quá trình phát triển văn hoá chung và tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc.Ngoài việc thu thập tình hình, phân tích và so sánh về giáo dục, ông cho rằng phải xuấtbản tạp chí giáo dục bằng nhiều thứ tiếng và thực hiện một cách có hệ thống sự trao đổi ýkiến bằng văn bản giữa các đại biểu của các trung tâm khoa học và văn hoá quan trọngnhất của châu Âu về các vấn đề giáo dục.Vào cuối thế kỷ 19, vấn đề hoàn thiện hệ thống giáo dục được quan tâm ở nhiềuquốc gia, do đó việc nghiên cứu so sánh các loại hình trường là cần thiết. Trong bối cảnhđó một số cơ sở lý luận và nhiệm vụ thực tiễn của Giáo dục so sánh đã được xác định: đólà thu thập, biên soạn và công bố các tài liệu về kinh nghiệm giáo dục nước ngoài, pháthiện các mắt tích cực của các hệ thống giáo dục khác nhau nhằm mục đích rút ra nhữngkinh nghiệm bổ ích để hoàn thiện hệ thống giáo dục nước mình.Năm 1900, người ta quan niệm mỗi hệ thống giáo dục như một chỉnh thể mà mọiyếu tố có quan hệ với nhau và hệ thống đó phải được nghiên cứu trong mối quan hệ vớibối cảnh xã hội. Các vấn đề của nhà trường phải được xem xét trong bối cảnh thực tế củanó, nghĩa là trong mối quan hệ với các hình thức khác của nền văn hoá xã hội với sự rađời của những cơ quan nghiên cứu quốc gia và quốc tế về giáo dục so sánh nhằm thuthập, biên soạn và phổ biến một cách hệ thống những tài liệu thông tin, số liệu thống kêvề giáo dục của nước mình và trên thế giớiGiai đoạn phát triển thứ hai của Giáo dục so sánh thời kỳ từ năm 1917 với cuộcCách mạng tháng 10 ở Nga đến năm 1945. Giáo dục so sánh thời kỳ này phản ảnh mâuthuẫn kinh tế-xã hội và chính trị không những giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau,mà cả giữa các nước tư bản chủ nghĩa.Giai đoạn phát triển thứ ba của Giáo dục so sánh tính từ cuối những năm 40 củathế kỷ 20, đặc điểm của giai đoạn này là sự biến động về tình hình chính trị của thế giới,và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cánh mạng khoa học và kỹ thuật.Từ năm 1945, tổ chức UNESCO đã đề ra các nhiệm vụ phát triển giáo dục ở quymô thế giới, đặc biệt là tiến hành thu thập tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu trong lĩnhvực Giáo dục so sánh, xuất bản niên giám và sổ tay về tình hình giáo dục ở các nước trênthế giới, tổ chức các hội nghị quốc tế về các vấn đề giáo dục và các vấn đề về Giáo dục sosánh. Các ấn phẩm về Giáo dục so sánh hơn nửa thế kỷ qua có thể chia làm hai nhóm:5[i] Các ấn phẩm nghiên cứu về các vấn đề lý luận của Giáo dục so sánh [đối tượng,nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu; mô tả và phân tích hệ thống giáo dục và đào tạotrong các nước hoặc phân tích so sánh các vấn đề giáo dục và dạy học riêng biệt.[ii] Các ấn phẩm về nghiên cứu so sánh các hệ thống giáo dục và những vấn đềgiáo dục và giảng dạy riêng biệt.Như vậy, trong giai đoạn phát triển thứ ba Giáo dục so sánh tiếp tục phát triển lýluận, hình thành nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia, xuất bản các tạp chí quốc tế và quốcgia, nghiên cứu so sánh định hướng đi sau vào việc phân tích so sánh các vấn đề riêngbiệt; phát triển những phương pháp, kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình để nghiên cứu.Nếu xét toàn bộ quá trình phát triển của Giáo dục so sánh từ khi hình thành cho tớingày nay có thể rút ra các xu hướng chủ yếu sau đây: [i] Phát triển khởi đầu từ so sánhgiáo dục giữa hai nước, đến về sau nhiều nước hơn; [ii] Phát triển khởi đầu với mục đíchthực dụng trong thực tiễn, đến về sau mang nhiều mục đích nâng cao hơn trình độ lý luận;[iii] Phát triển khởi đầu từ việc lấy phạm vi so sánh là cả hệ thống giáo dục một nước sovới nước khác, về sau đến từng vấn đề nhỏ, từng tỷ lệ và chỉ số thuộc về giáo dục hoặcliên quan đến giáo dục, nói cách khác, khởi đầu từ phạm vi vĩ mô về sau đến phạm vi vimô; [iv] Phát triển khởi đầu từ việc lấy đơn vị so sánh từ vấn đề giáo dục giữa các nước[international=quốc tế], về sau một mặt theo chiều hướng mở rộng đến vấn đề giáo dụcgiữa các giữa các khu vực hoặc các châu lục trên toàn thế giới [supernational=siêu quốcgia], mặt khác theo chiều hướng thu hẹp đến vấn đề giáo dục giữa các địa phương hoặc cơsở đào tạo khác nhau trong một nước [intranational=quốc nội]; [v] Phát triển khởi đầu từnghiên cứu so sánh thiên về định tính, về sau đến nghiên cứu so sánh thiên về định lượngbằng các chỉ số và tỷ lệ với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại.3. MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SO SÁNHTheo quan niệm mới nhất hiện nay, Giáo dục so sánh có 4 mục đích sau đây:- Mục đích thứ nhất của Giáo dục so sánh là Hiểu biết tốt hơn về giáo dục củađịa phương mình: Mục đích trên được thể hiện trong quan điểm của nhiều tác giả nhưMichael Sadler đã từng phát biểu: “Nghiên cứu giáo dục nơi khác sẽ nâng cao hiểu biết vềgiáo dục ở địa phương mình” .9 Isaac Kandel lại viết “Nghiên cứu hệ thống nước ngoàinghĩa là một sự tiếp cận có phê phán và một thách thức đối với triết lý giáo dục của bảnthân nước mình, và vì thế đó chính là sự phân tích rõ hơn bối cảnh và cơ sở của hệ thống9Michael Sadler: Guildford lecture. London, 1900.6quốc gia mình”10. Khi đó, người ta coi phạm vi so sánh là cả hệ thống giáo dục của quốcgia.Khi chuyển sang thời kỳ mà phạm vi so sánh từ vĩ mô sang vi mô, từ quốc tế sangquốc nội, đối tượng so sánh có thể là một vấn đề nhỏ của hệ thống giáo dục xảy ra ở mộtnơi, một địa phương, một cơ sở đào tạo, cho nên có thể suy ra rằng Giáo dục so sánh cómột mục đích phổ biến hơn, đó là nghiên cứu giáo dục ở nơi khác để nâng cao sự hiểubiết nơi mình, không kể các nơi đó nằm ở nhiều nước hay trong một nước, có phạm vi tohay nhỏ. Như vậy Giáo dục so sánh trở nên cần thiết đối với tất cả những người làm côngtác giáo dục và dạy học ở mọi vị trí, chứ không phải chỉ dành riêng cho những người làmchính sách giáo dục ở cấp quốc gia.- Mục đích thứ hai của Giáo dục so sánh là Phát triển, cải tiến hoặc cải cáchgiáo dục ở nơi mình và nơi khác, ở trong và ngoài nước: Nicolas Hans đã từng viết:“Lĩnh vực Giáo dục so sánh có đặc tính năng động với mục đích tận dụng, nhìn vào tươnglai với một dự định kiên quyết cải cách” 11. Với quan niệm của một thời cho rằng đốitượng nghiên cưú là hệ thống giáo dục ở phạm vi quốc gia, George Bereday đã viết:“Giáo dục so sánh liệt kê các phương pháp xây dưng nền giáo dục vượt qua biên giới cácnước và trong sự liệt kê này mỗi nước xuất hiện như một phương án trong kho tàng chungcác kinh nghiệm giáo dục của nhân loại. Nếu có cách sắp xếp tốt bảng liệt kê đó, ta có thểthấy các màu sắc tương phản và giống nhau của viễn cảnh thế giới, và sẽ làm cho mỗinước có nhiều khả năng tiếp thu được các bài học về phát triển giáo dục” 12. Theo BrianHolmes “Giáo dục so sánh là một môn của khoa học giáo dục cho ta sức mạnh chỉ đạo đểphát triển, ta có thể dụng nó với một sự chính xác và chặt chẽ hơn trong công cuộc cảicách và phát triển giáo dục một cách có kế hoạch”13.Với quan niệm đối tượng nghiên cứu có phạm vi nhỏ hơn là nhà trường, ArnoldAnderson đã viết: “ Chẳng có gì tự nhiên hơn là tin rằng những sai sót của nhà trườngchúng ta đã từng được tránh ở một nước nào đó” 14. Với ý đó nghiên cứu Giáo dục so sánhcó thể giúp chúng ta những suy nghĩ đổi mới để khắc phục những sai sót đó, bằng cáchcải tiến, cải cách để phát triển nhà trường của chúng ta. Cũng với quan niệm ấy EdmundIsaac Kandel: Comparative Education. Houghton Mifflin, Boston, 1933, p.20.Nicolas Hans: English Pioneers of Comparative Education. British Journal of Comparative Educational Studies,London, 1952, pp 56-59.12George Bereday: Comparative Method in Education. Holt, Rinehart and Winston, New York, 1964, p.5.13Brian Holmes: Problems in Education, A Comparative Approach. Routledge and Kegan Paul, London, 1965, p.3.14Arnold Anderson: The Methodology of Comparative Education. International Review of Education vii, Hamburg,1961-1962, p.1.10117King viết: “Gắn với mọi nghiên cứu so sánh giáo dục là cải cách. Điều quan trọng nhất làcần biết rằng sự đề xuất cuối cùng của nghiên cứu so sánh là ý đồ cải cách. Cải cáchkhông phải là đặc biệt chỉ ở ý nghĩa đổi mới một cái gì khác trước, mà đặc biệt hơn ở ýnghĩa thách thức đối với tư duy cố hữu của bản thân chúng ta, đối với những gì chúng tacoi như là dĩ nhiên về mặt xã hội và nghề nghiệp”15.- Mục đích thứ ba của Giáo dục so sánh Phát triển lý kiến thức, lý luận, nguyêntắcvà quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội: Giáodục so sánh ngoài mục đích cải tạo thực tiễn vừa kể ở trên còn có mục đích nâng cao lýluận về giáo dục, cụ thể là từ kết quả so sánh có thể đóng góp vào việc đề xuất những điềukhái quát hoá để trở thành những kiến thức phổ biến, những lý luận, những nguyên tắc vànhững quy luật trong giáo dục. Để thực hiện được mục đích thứ ba này Giáo dục so sánhphải xây dựng thành một khoa học thực sự, phải nghiên cứu có hệ thống, có điều khiển,có thực nghiệm, và nơi nào có thể sẽ nghiên nghiên cứu định lượng để chứng minh rõràng các giả thuyết đã lập ra.16- Mục đích thứ tư của Giáo dục so sánh là hiểu biết và hợp tác quốc tế, giảiquyết các vấn đề giáo dục cũng như các vấn đề khác có liên quan thuộc phạm vi quốctế: Giáo dục so sánh đóng góp vào sự phát triển một tinh thần quốc tế không dựa trên xúccảm hoặc tình cảm, mà nảy sinh từ sự hiểu biết trân trọng các nước khác cũng như bảnthân nước mình, với ý nghĩa là mọi quốc gia thông qua hệ thống giáo dục của mình đangđóng góp, mỗi nước bằng con đường riêng của mình, vào công việc chung và sự tiến bộcủa thế giới, và với ý nghĩa thực hiện những tham vọng và lý tưởng mà mỗi quốc gia nỗlực đạt được thông qua nhà trường của mình. Như vậy, về phương diện mục đích giáo dụcso sánh đã trải qua ba giai đoạn chính:- Giai đoạn I là tìm hiểu các nền giáo dục quốc tế trên cơ sở mô tả các hệ thốnggiáo dục, cách tổ chức trường học, chương trình học với mục đích "vay mượn" những cáingười ta cho là hay nhất của nước ngoài để áp dụng tại nước mình.- Giai đoạn II là giai đoạn tiếp theo giai đoạn "vay mượn", người ta trải quá trìnhchuẩn bị để tìm hiểu những yếu tố xã hội, văn hoá ảnh hưởng ảnh hưởng đến hệ thốnggiáo dục của mỗi quốc gia.1516Edmund King: Other Schools and Ours. Holt and Rinehart and Winston, New York, 1973, p.42.Harold Noah, Max Eckstein: Toward a Science of Comparative Education. Macmillan, Toronto, 1969, p.189.8- Giai đoạn III là giai đoạn "Hợp tác quốc tế " nhằm tạo nên sự hiểu biết lẫn nhaugiữa các quốc gia. Trong giai đoạn này, người ta tìm hiểu các nền giáo dục nước ngoài đểhọc tập những gì được coi là thành công ở nước ngoài.Với quan điểm và mục đích của giáo dục so sánh, ta thấy rằng nền giáo dục thêgiới là một bức tranh nhiều màu sắc, không nhất thiết phải giống nhau mà nhiều khitương phản với nhau, từ đó ta có thể phân loại, đánh giá các nền giáo dục khác nhau mộtcách khách quan và cũng từ đó có thể rút ra những bài học cho chính mình. Tìm hiểu cácnền giáo dục quốc tế không chỉ nhằm mục đích "hợp tác quốc tế" để giải quyết vấn đềchung, mà nó còn là phương tiện đề "hiểu người" và "hiểu mình".4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC SO SÁNHVề phương diện phương pháp nghiên cứu, giáo dục so sánh đã trải 2 giai đoạn làgiai đoạn mô tả các hệ thống giáo dục, văn hoá, kinh tế của từng nước hoặc nhiều nước sosánh với nhau và hiện nay đang tiến đến giai đoạn phân tích toàn bộ nền giáo dục thế giới,tìm hiểu tác động bao trùm của giáo dục trên xã hội theo quan điểm quốc tế, hầu hết cốtìm ra các quy luật, các "loại hình" giáo dục và xác định mối liên hệ phưc stạp giữa giáodục và quần chúng mà nó phục vụ. Việc tìm hiểu giáo dục quốc tế được thực hiện qua baphương tiện chủ yếu là: [i] các tài liệu giáo dục nước ngoài; [ii] các báo chí nước ngoài;[iii] các cuộc du hành , quan sát ngắn hạn.Nghiên cứu so sánh giáo dục các quốc gia đòi hỏi phải tiến hành theo ba giai đoạn:[i]Nghiên cứu hệ thống giáo dục của từng quốc gia riêng rẽ hay của mộtvùng bao gồm một số quốc gia có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hộitương tự;[ii]Nghiên cứu so sánh các nền giáo dục khác nhau quanh một số vân sđềgiáo dục được lựa chọn có liên hệ mật thiết đến những vấn đề đang đượcđặt ra tại nước mình;[iii]Phân tích tổng thể các nền giáo dục.Về phương diện phương pháp, lịch sử của giáo dục so sánh cho thấy một nghiêncứu thường được tiến hành theo bốn bước:[i]Mô tả các dữ kiện giáo dục;[ii]Nghiên cứu các sự kiện, dữ kiện giáo dục, sư phạm và giải thích trong bốicảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kinh tế của từng quốc gia riêng rẽ;9[iii]Nghiên cứu các sự kiện, dữ kiện giáo dục, sư phạm và giải thích trong bốicảnh lịch sử, văn hoá, xã hội , kinh tế của từng quốc gia nhưng đặt một sốcác quốc gia cạnh nhau để nêu ra những sự giống nhau và khác biệt, từ đóđưa ra những giả thuyết để so sánh;[iv]So sánh một số các quốc gia quanh một số vấn đề chung, đặc biệt là nhữngvấn đề đang được xem xét là mối quan tâm tại nước mình.Như vậy, trước khi áp dụng phương pháp tiếp cận vấn đề, tức là lựa chọn một sốvấn đề và nghiên cứu vấn đề ấy xuyên qua nhiều quốc gia, không được bỏ qua giai đoạn I,tức là thực hiện những cuộc nghiên cứu từng quốc gia hay từng nhóm quốc gia có ít nhiềumối tương đồng về phương diện lịch sử, văn hoá, xã hội hay kinh tế. Việc nghiên cứugiáo dục của từng nước không chỉ là sự mô tả các hệ thống giáo dục, cách tổ chức chươngtrình các cấp học kèm theo các dữ kiện thống kê về học sinh, giáo viên, trường học, quantrọng hơn là việc giải thích các sự kiện và dữ kiện giáo dục trong mối quan hệ của cácngành khoa học xã hội và nhân văn, bởi vì hầu như mọi chuyển biến trong giáo dục củamỗi quốc gia đều có liên hệ đến giai đoạn lịch sử.Để thực hiện những cuộc nghiên cứu nhằm tìm hiểu từng quốc gia hay từng vùngnhỏ, kinh nghiệm của các nhà giáo dục so sánh cho thấy có bốn điều kiện căn bản đòi hỏicác nhà nghiên cứu, đó là:[i] Đọc tài liệu liên quan đến quốc gia hay vùng mà mình muốn nghiên cứu;[ii] Hiểu biết ngôn ngữ của quốc gia ấy, hay thứ ngôn ngữ phổ biến nhất mà quốcgia ấy sử dụng;[iii] Cư trú tại quốc gia ấy hay thực hiện những cuộc du hành nghiên cứu có chuẩnbị chu đáo;[iv] Biết kiềm chế những thành tích, thiên vị của cá nhân hay tư tưởng văn hoá - xãhội của riêng quốc gia mình. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thôngtin, việc khai thác thông tin qua mạng đã giúp cho các nhà nghiên cứu tìm kiếm đựocnhiều thông tin bổ ích, trên cơ sở các thông tin đó, các nhà nghiên cứu đã bổ túc, kiểm tra,đánh giá lại thông qua các cuộc quan sát và điều tra.5. CÁC CHỈ SỐ GIÁO DỤC - CÔNG CỤ ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC SO SÁNH5.1 Khái niệm về chỉ số giáo dụcTheo định nghĩa, các chỉ số giáo dục được xây dựng nhằm mục đích phản ánh, đođạc các sự kiện hoặc những thay đổi của các cơ quan trong toàn bộ hệ thống giáo dục.10Các chỉ số này phản ánh mục tiêu đặt ra mà các hoạt động giáo dục đã tiến hành để đạtđược các mục tiêu đó. Chỉ số giáo dục [educational indicator] là một công cụ để phản ánhvề hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm báo cáo với Chính phủ và xã hội . Chỉsố giáo dục không phải là một thành tố cơ bản của thông tin mà là thông tin được xử lý đểnghiên cứu các vấn đề về giáo dục. Chỉ số giáo dục là số liệu thống kê đơn lẻ hay tập hợpthường có liên quan đến một vấn đề cơ bản của giáo dục và cho biết sự hoạt động của nónhư thế nào. Hệ thống chỉ số không chỉ là một tập hợp các số liệu thống kê đo lường cácthành tố khác nhau của một hệ thống giáo dục, mà còn phản ánh sự phối hợp giữa cácthành tố đó.Theo phân loại của Tổ chức Hợp tác kinh tế để phát triển [OECD] về các chỉ số giáodục thì chúng được chia thành 3 nhóm chính: các chỉ số đơn giản [simple indicators], cácchỉ số thực hiện [performance indidcators] và các chỉ số chung [general indicator]. Cácchỉ số này được định nghĩa như sau:[i]Các chỉ số đơn giản thường được sử dụng để diễn tả dưới dạng các minh họatuyệt đối và được dùng để miêu tả thực tế không thiên vị một tình huống, một quá trình.[ii]Các chỉ số thực hiện khác với các chỉ số đơn giản là trong chúng bao hàmmột điểm lưu ý tham khảo, ví dụ một tiêu chuẩn, một đối tượng, một sự đánh giá, một sựso sánh của trường... và do vậy chúng có đặc điểm tương đối hơn là tuyệt đối. Ví dụ sốhọc sinh tốt nghiệp là một chỉ số đơn giản còn tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trên số học sinhnhập học và năm nào trước đó là một chỉ số thực hiện. Chỉ số đơn giản có tính trung lậphơn trong hai loại chỉ số. Mặc dù vậy cũng có thể nói rằng chỉ số đơn giản có thể trởthành chỉ số thực hiện nếu xem xét giá trị có liên quan.Hệ thống các chỉ số giáo dục có thể cung cấp thông tin về đầu vào [các nguồn tàichính, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hoàn cảnh học sinh...]; về quá trình dạy và học[cấu trúc và tổ chức trường học, chất lượng chương trình học, chất lượng giảng dạy, chấtlượng đào tạo]; về sản phẩm đầu ra của giáo dục [thành quả học tập của học sinh, sưktham gia vào xã hội hay việc làm, thái độ và nguyện vọng khi làm việc]. Có thể mô tả sựtương tác giữa các chỉ số giáo dục trong hệ thống giáo dục qua sơ đồ [xem Sơ đồ 2]11Sơ đồ 2: Sự tương tác giữa các chỉ số giáo dục trong hệ thống giáo dụcĐẦU VÀOQUÁ TRÌNHĐẦU RATài chính vàvật chất khácChất lượngchương trìnhKết quảhọc tậpChất lượngtrường lớpChất lượngđào tạoChất lượnggiáo viênThamgiaChất lượnggiảng dạyHoàn cảnhhọc sinhThái độ,nguyệnvọngViệc sử dụng các chỉ số giáo dụng thay đổi ở mỗi nước và tuỳ thuộc vào bối cảnhgiáo dục cụ thể và mục đích nghiên cứu. Chẳng hạn như khi phân tích hoạt động thì sửdụng các chỉ số giáo dục phân theo các nhóm sau: giá thành giáo dục, các hoạt động, kếtquả đầu ra và bổ sung thêm các các chỉ số minh hoạ về môi trường văn hoá- xã hội. Nếumuốn phân tích các đầu vào khác nhau thì sử dụng chỉ số giáo dục theo các nhóm: nhàtrường, học sinh, giáo viên và giá thành. Ngoài ra còn có cách phân nhóm các chỉ số theochủ đề như: trình độ học sinh, sự chuẩn bị cho thị trường lao động, sự chuẩn bị cho cuộcsống xã hội, bình đẳng hoặc dân chủ trong giáo dục.5.2 Khái niệm và định nghĩa một số các chỉ số giáo dục cơ bảnTrong các tài liệu thống kê, số liệu về giáo dục hoặc liên quan đến giáo dục thườngxuất hiện dưới ba dạng sau đây:- Các con số tổng cộng [total], thí dụ như số trường, số giáo viên và số học sinh[chung là tổng số hoặc riêng cho nam hoặc nữ];- Các số tỷ lệ [rate, ratio], thông thường có thể tính ra phần trăm, phần ngàn, phầnvạn hoặc phần mười vạn, tùy theo trị số đó lớn hay nhỏ; thí dụ như tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ trẻem học đến lớp 5, tỷ lệ đi học và tỷ lệ sinh viên trên dân số, tỷ lệ nữ trong tổng số hoặc nữso với nam của giáo viên hay học sinh, sinh viên, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục công cộng12trên tổng sản phẩm quốc gia GNP hoặc trên tổng chi tiêu của Chính phủ hay còn gọi làngân sách Nhà nước. Cũng có một số trường hợp cụ thể, tỷ lệ không viết dưới dạng phầntrăm mà dưới dạng phân số, thí dụ như tỷ lệ giáo viên/học sinh.- Các chỉ số [index, indicator] về giáo dục, bao gồm chỉ số giáo dục được tính ra từmột vài số tỷ lệ về giáo dục, và các chỉ số khác liên quan đến giáo dục, trong đó chứađựng nhiều thành phần, nhưng có ít nhất một thành phần thuộc về giáo dục, thí dụ như chỉsố phát triển con người, chỉ số phát triển về giới và chỉ số nghèo của con người.a. Định nghĩa số tỷ lệ về giáo dục♦ Tỷ lệ biết chữ của người lớn [adult literacy rate]: là số phần trăm người trong tổngsố dân từ 15 tuổi trở lên có thể hiểu [bao gồm cả đọc và viết] những điều ngắn gọn và đơngiản về cuộc sống hàng ngày của họ. Tỷ lệ này có thể tính chung cho cả nam lẫn nữ,nhưng cũng có thể tính riêng cho nam hoặc nữ. Tỷ lệ biết chữ của thanh niên cũng đượcđịnh nghĩa tương tự, chỉ khác là số phân trăm người trong tổng số thanh niên từ 15 đến 24tuổi biết đọc và viết.♦ Ngoài ra còn có một tỷ lệ về giáo dục cũng thường được nói đến là tỷ lệ mù chữ[illiteracy rate] được tính bằng lấy 100% trừ đi số phần trăm tỷ lệ biết chữ. Các nước pháttriển thường tính tỷ lệ người lớn mù chữ chức năng ở độ tuổi từ 16 đến 56 tuổi.♦ Tỷ lệ đi học [enrolment ratio] gồm hai loại: tỷ lệ đi học chung [gross] và tỷ lệ đihọc riêng [net].♦ Tỷ lệ đi học chung là số học sinh đi học ở một cấp bậc học, kể cả trong độ tuổi vàngoài độ tuổi của cấp bậc học, tính theo phần trăm dân số trong độ tuổi của cấp bậc họcđó.♦ Tỷ lệ đi học riêng là số học sinh đi học trong độ tuổi ở một cấp bậc học, tính theophần trăm dân số trong độ tuổi của cấp bậc học đó.♦ Tỷ lệ đi học có thể tổng hợp cả tiểu học, trung học và đại học [combined first-,second- and third-level enrolment ratio], có thể gọi tắt là tỷ lệ đi học các cấp, tính chungcho cả nam và nữ, cũng có thể tính riêng cho nam hoặc nữ, có thể tính nữ so với nam,cũng có thể tính riêng cho từng cấp bậc học như tiểu học, trung học, đại học.♦ Tỷ lệ số sinh viên nữ trên số sinh viên nam, tỷ lệ số sinh viên toán và kỹ thuậttrên tổng số sinh viên, là các số tỷ lệ về giáo dục có thể tính ra phần trăm.13♦ Số sinh viên trên mười vạn dân, số sinh viên nữ trên mười vạn nữ, số cán bộ khoakỹ thuật nghiên cứu và triển khai trên mười vạn dân là các số tỷ lệ thường tính ra phầnmười vạn, nếu tính ra phần trăm thì trị số sẽ quá nhỏ.♦ Tỷ lệ chí phí cho giáo dục công cộng là số phần trăm thường tính theo GNP hoặctheo tổng ngân sách Nhà nước, cũng có thể tính riêng cho cho các cấp bậc học, thí dụ nhưcho mẫu giáo cộng tiểu học, riêng cho trung học hoặc cho đại học cộng cao đẳng.b. Định nghĩa chỉ số giáo dục và các chỉ số liên quan đến giáo dụcChỉ số [index, indicator] là các con số không mang đơn vị, thường được tính bằngsố thập phân biến đổi từ 0 đến 1, trong đó 0 là mức độ thấp nhất và 1 là mức độ cao nhất.Công thức chung để tính các chỉ số nằm trong thang số từ 0 đến 1 là:Trị số thực tế xi - trị số nhỏ nhất xi minChỉ số =.Trị số lớn nhất xi max - trị số nhỏ nhất xi minBằng công thức trên người ta có thể chuyển một trị số hoặc một tỷ lệ bất kỳ thànhmột chỉ số nằm trong thang số từ 0 đến 1. Thí dụ, tuổi thọ bình quân của Việt Nam theosố liệu của năm 1999 là 67,8, trị số tuổi thọ bình quân thấp nhất và cao nhất trên thế giớitheo quy ước chung là 25 và 85, chỉ số tuổi thọ của người Việt Nam tính ra sẽ là 0,71. 17Các chỉ số giáo dục và liên quan đến giáo dục, bao gồm: Chỉ số giáo dục, đượctính ra từ một vài số tỷ lệ về giáo dục, và các chỉ số khác liên quan đến giáo dục, trong đóchứa đựng nhiều thành phần, nhưng có ít nhất một thành phần thuộc về giáo dục.♦Chỉ số giáo dục [EI - Education index] hoặc còn gọi là chỉ số thành tựugiáo dục [education attainment index]: được tính ra từ tỷ lệ biết chữ của người lớn và tỷ lệđi học chung tiểu học, trung học và đại học phối hợp. Người ta lấy số tỷ lệ thứ nhất nhânvới hệ số 2 cộng với số tỷ lệ thứ hai nhân với hệ số 1 rồi chia cho 3 để được một số tỷ lệmới, sau đó chuyển thành chỉ số theo quy ước chung với tỷ lệ thấp nhất và cao nhất là 0%và 100%. Ở Việt Nam theo số liệu của năm 1999, tỷ lệ biết chữ của người lớn là 93,1%,tỷ lệ đi học tổng hợp các cấp là 67%, số tỷ lệ mới tính ra là 84% và chỉ số giáo dục củaViệt Nam là 0,84.♦Chỉ số phát triển con người [HDI - Human development index]: được tínhdưa trên ba chỉ số: một là chỉ số tuổi thọ, hai là chỉ số giáo dục và ba là chỉ số mức sống17Human Development Report 2001. UNDP, New York, Oxford/ Oxford University Press, 2001.14đo bằng GDP thực tế của một nước chuyển đổi ra đôla Mỹ trên cơ sở sự tương đương sứcmua [PPP$-purchasing power parity in US dollars] của đồng tiền trong nước. Sự tươngđương này của đồng tiền một nước là số đơn vị tiền tệ đòi hỏi để mua cùng một giỏ hànghoá và dịch vụ tượng trưng [hoặc một giỏ hàng tương tự] mà một đôla Mỹ [tiền thamkhảo] có thể mua được ở Hoa Kỳ. Chỉ số thành phần thứ ba thường gọi tắt là chỉ số GDP[GDP index].Để lập nên chỉ số phát triển con người, người ta xác định các trị số nhỏ nhất và lớnnhất của các yếu tố thành phần như sau: tuổi thọ là 25 và 85 tuổi, số tỷ lệ về giáo dục 0%và 100% và GDP thực tế theo sự tương đương sức mua là 100 và 40.000 đôla Mỹ. Để tínhchỉ số GDP, người ta lấy trị số GDP thực tế cao nhất không phải là 40.000 mà lấy trị số đãđiều chỉnh là 6.311.Hai chỉ số thành phần đầu tiên được tính đơn giản và đã có các thí dụ minh hoạ dễhiểu về Việt Nam đã nêu ở trên. Chỉ số thành phần thứ ba tính toán phức tạp hơn nhiều,và phương pháp tính toán đã thay đổi nhiều lần để ngày càng trở nên chính xác hơn. Dướiđây trình bày hai phương pháp tính gần đây nhất.Theo số liệu của năm 1995 mà Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc công bốnăm 1998, phương pháp tính toán như sau: Thu nhập bình quân trên thế giới 5.990 đôlaMỹ theo sự tương đương sức mua vào năm 1995 được lấy làm mức ngưỡng [y’], và cácthu nhập cao hơn ngưỡng này sẽ phải giảm bớt đi bằng cách tính sau đây theo công thứccủa Arkinson về tính hữu dụng của thu nhập:W[y] = y’đối với 0 < y < y’= y’ + 2[y - y’]1/2đối với y’ < y < 2y’= y’ + 2[y’1/2] + 3[y - 2y’]1/3 đối với 2y’ < y < 3y’Để tính trị số đã giảm bớt của thu nhập lớn nhất là 40.000 đôla Mỹ, công thứcArkinson có dạng như sau:W[y] = y’ + 2[y’1/2] + 3[y’1/3] + 4[y’1/4] + 5[y’1/5] + 6[y’1/6] + 7[40.000 - 6y’]1/7bởi vì 40.000 đôla Mỹ nằm giữa 6y’ và 7y’.Theo phương pháp tính kể trên, GDP thực tế theo sự tương đương sức mua củaViệt Nam năm 1995 là 1.236, chỉ số GDP là 0,18, và chỉ số phát triển con người tính ra là0,560. Đạt được chỉ số này nước ta đã được xếp vào bậc thứ 122 về chỉ số phát triển conngười trong số 174 nước trên thế giới.15Theo số liệu của năm 1997 mà Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc công bốnăm 1999, công thức tính về tính hữu dụng của thu nhập do Arnand và Sen nêu ra nhưsau:log y - log yminW[y] =.log ymax – log yminChỉ số phát triển con người của Việt Nam tính theo công thức mới này với số liệucủa năm 1999 chỉ số GDP là 0,49 và chỉ số phát triển con người tính ra là 0,682, và nướcta đã được xếp vào bậc thứ 101 trong số 102 nước trên thế giới.♦Chỉ số phát triển về giới [GDI-gender-related development index]: cũngdựa trên ba thành phần giống hoặc tương tự như chỉ số phát triển con người HDI là chỉ sốgiáo dục, chỉ số tuổi thọ và chỉ số thu nhập. Sự khác nhau là ở chỗ chỉ số phát triển vềgiới điều chỉnh lại các trị số bình quân của mỗi nước về giáo dục, tuổi thọ và thu nhập tuỳtheo mức độ đạt được khác biệt giữa nữ và nam. Khi tính chỉ số tuổi thọ, người ta quyước tuổi thọ thấp nhất và cao nhất của nữ là 27,5 và 87,5 và của nam là 22,5 và 82,5. Khixét về thu nhập, người ta tìm tiền lương bình quân của nữ và nam để tính chỉ số.Ba chỉ số thành phần được chuyển đổi thành chỉ số phân bố bình đẳng giữa nữ vànam theo công thức chung sau đây:Tỷ lệ dân số nữChỉ số phân bố bình đẳng =Tỷ lệ dân số nam+Chỉ số của nữ.Chỉ số của namChỉ số phát triển về giới là trung bình cộng của ba chỉ số phân bố bình đẳng vềgiáo dục, tuổi thọ và thu nhập.Chỉ số phát triển về giới ở Việt Nam của năm 1995 là 0,559, xếp vào bậc thứ 108và của năm 1997 là 0,664, xếp vào bậc thứ 91 trong số 174 nước trên thế giới, như vậyqua 2 năm nước ta về mặt này có sự tiến bộ 17 bậc.♦Chỉ số nghèo của con người [HPI-human poverty index] bao gồm hai loại:chỉ số nghèo của con người ở các nước đang phát triển ký hiệu là HPI-1 và chỉ số nghèocủa con người ở các nước công nghiệp ký hiệu là HPI-2.- Chỉ số nghèo của con người ở các nước đang phát triển HPI-1 tập trung thể hiệnsự thấp kém về ba mặt cơ bản của đời sống con người đã được phản ánh trong trong chỉ16số phát triển con người HDI, đó là giáo dục, tuổi thọ và mức sống. Sự thấp kém về giáodục là tỷ lệ người mù chữ của người lớn ký hiệu là P1; sự thấp kém về tuổi thọ là tỷ lệ dânsố không sống được đến tuổi 40 ký hiệu là P2; sự thấp kém về mức sống là tỷ lệ thiếu thốntrong sự cung cấp nói chung cho sinh hoạt kinh tế ký hiệu là P3. Tỷ lệ P3 gồm ba thànhphần: tỷ lệ dân số không có được nước sạch, ký hiệu là P31; tỷ lệ dân số không có đượcdịch vụ y tế, ký hiệu là P32 và tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thông thường và nghiêm trọngdưới 5 tuổi, ký hiệu là P33. Tỷ lệ thiếu thốn về mức sống tính theo công thức:[P31 + P32 + P33]P3 =.3Chỉ số nghèo của con người ở các nước đang phát triển tính theo công thức:HPI-1 = [1/3[P13 + P23 + P33]]1/3Chỉ số nghèo của con người tính ra bằng con số phần trăm, về lý thuyết có thể biếnđổi từ 0% đến 100%. Nước nào có con số phần trăm càng nhỏ thì nước đó càng ít nghèo.Chỉ số nghèo ở Việt Nam của năm 1999 là 29,1% xếp vào bậc thứ 45 trong số 62 nướcđang phát triển.- Chỉ số nghèo của con người ở các nước công nghiệp HPI-2 tập trung thể hiện sựthấp kém về bốn mặt của đời sống con người đã được phản ánh tương tự trong chỉ số pháttriển con người HDI, đó là giáo dục, tuổỉ thọ, mức sống và sự tham gia trong xã hội.Để lập nên chỉ số nghèo của con người HPI-2, người ta tính sự thấp kém về giáodục là tỷ lệ phần trăm dân số mù chữ chức năng, ký hiệu là P1; sự thấp kém về tuổi thọ làsố phần trăm dân số không sống được đến tuổi 60, ký hiệu là P2; sự thấp kém về mứcsống là tỷ lệ thiếu thốn trong sự cung cấp nói chung cho sinh hoạt kinh tế tính bằng con sốphần trăm dân số sống thấp hơn mức thu nhập nghèo tương đương với 50% thu nhập bìnhquân của người lao động, ký hiệu là P3, và sự thấp kém về tham gia trong xã hội đo bằngtỷ lệ thất nghiệp dài hạn [từ 12 tháng trở lên] không tham gia vào lực lượng lao động, kýhiệu là P4.Chỉ số nghèo của con người ở các nước công nghiệp tính theo công thức:HPI-2 = [1/4[P13 + P23 + P33 + P43]]1/3.1718

Video liên quan

Chủ Đề