So sánh doanh nghiệp xã hội với doanh nghiệp khác

DANH S Á C H C Ắ C T Á C G IẢ T H A M G IA T H Ự C H IỆ N Đ Ề TÀITƯSTTH Ọ TÊNNƠI CỒ NGCÁCHTÁCTH A MTÊN C HUYỀN ĐÈGIAChuyên đê 1: Nghiên cứu sosánh về khái niệm, quá trình1ThS. Phạm Minh TrangTrường Đại họcCộng tácLuật Hà NộiviênChuyên đề 2: Nghiên cứuTrường Đại họcThư kýtông quan vê doanh nghiệp xãLuật Hà Nộiđề tàisánh về thành lập và chấmTrưòng Đại họcCộng tácdứt hoạt động của doanhLuật Hà Nộiviênhình thành, phát triển và vaitrò của doanh nghiệp xã hộitrên thế giới2ThS. Phạm Quý Đạthội ỏ' Việt NamChuyên đê 3: N«hiên cứu so3GV. Bùi Thị Minh Trangnghiệp xã hội - Kinh nghiệmcho Việt Nam4ThS. Đỗ Thị Ánh HồngChuyên đê 4\ Nehiên cứu sosánh các loại hình doanhTrưòng Đại họcCộng tácvà ThS. Đặng Thị Hồngnghiệp xã hội - Kinh nghiệmLuật Hà NộiviênTuyêncho Việt NamChuyên đề 5: Nghiên cứu so5TS. Nguyền Toàn ThắngChủsánh về tố chức quản lý vàTrường Đại họchoạt động của doanh nghiệpLuật Hà Nộinhiệm đềtàixã hội - Kinh nghiệm choViệt NamChủBáo cáo tỏng quan vê đề tài6Trườn a Đại họcTS. Nguyễn Toàn Thangnhiệm đềnghiên cứuLuật Hà NộitàiMỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TổNG QUAN ĐÊ TÀI NGHIÊNcứu................................................ 3GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................................................................... 3I. Sự cần thiết nghiên cứu đề t à i ........................................................................................... ................ 3II. Tình hình nghiên c ứ u ......................................................................................................................... 4III. Phương pháp nghiên c ứ u .................................................................................................................. 7IV. Mục đích nghiên cứu của đề tài.......................................................................................................7V. Phạm vi nghiên cứu của đề tà i.......................................................................................................... 8CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÊ T À I................................................................................................... 9I. Tốn g quan về doanh nghiệp xã hội......................................................................................................91.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp xã h ộ i...............................91.2.Khái niệm doanh nghiệp xă h ộ i............................................................................................... 221.3.Phân biệt doanh nghiệp xã hội với các tổ chức dân sự và doanh nghiệp khác...............32II. Nghiên cứu so sánh các loại hình doanh nghiệp xã hội và kinh nghiệm đối vói ViệtN a m ................................................................................................................................................................... 352.1.Doanh nghiệp xã hội dưới hình thức công t y ........................................................................ 352.2.Doanh nghiệp xã hội dưới các hình thức k h á c ..................................................................... 40III. Nghiên cứu so sánh về thành lập, tố chức hoạt động và chấm dứt hoạt động củadoanh nghiệp xã hội và kinh nghiệm đối vói Việt N a in .................................................................463.1.Thành lập doanh nghiệp xã hội................................................................................................463.2.Tò chức hoạt động của doanh nghiệp xã h ộ i........................................................................ 513.3.Tô chức lại và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp xã h ộ i ...........................................56IV. Nhận xét, đánh giá và đề xuất, kiến n g h ị....................................................................................594.1.Vê khái niệm và các tiêu chí xác định doanh nghiệp xã h ộ i .............................................. 594.2.v ề hình thức pháp lý của doanh nghiệp xã h ộ i .................................................................... 644.3.Vê thành lập, tô chức hoạt động và châmPHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊNdứt hoạt động của doanh nghiệp xã h ộ i ......66cứu ......................................................................... 70CHUYÊN ĐÈ 1: NGHIÊN c ứ u s o SÁNH VỀ KHÁI NIỆM,QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,PHÁT TRI EN VÀ VAI TRÒ CỬA DOANH NGHIỆP Xà HỘI TRÊN THẾ G IỚ I................70CHUYÊN ĐÈ 2: NGHIÊN c ử u TỐNG QUAN VÈ DOANH NGHIỆP XÀ HỘI Ờ VIỆT NAMCHUYÊN ĐỂ 3: NGHIÊNcửus o SÁNH VỀ THÀNH LẬP VÀ CHÁM DỬT HOẠTĐỘNG CÙA DOANH NGHIỆP Xà HỘI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M .................124CHUYÊN ĐÈ 4: NGHIÊNcứu s oSÁNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Xà HỘI -KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M ................................................................................................144CHUYÊN ĐÊ 5: NGHIÊNcứus o SÁNH VỀ T ỏ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA DOANH NGHIỆP Xà HỘI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M ............................... 174TÀI LIỆU THAM KH Ả O ................................................................................................................. 194P HẦN T H Ứ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐÊ TÀI NGHIÊNcứuGIƠI THIẸU CHUNGI. Sự cần thiết nghiên cứu đề tàiỚ Việt Nam, trong những năm gần đây, các tổ chức, doanh nghiệp vận hànhtheo mô hình doanh nghiệp xã hội đã có những bước phát triển đáng kề. Nhữngtô chức, doanh nghiệp này thường được nhận diện như là mô hình kết hợp giữadoanh nghiệp với tô chức phi chính phủ/phi lợi nhuận, hoạt động dưới các hìnhthức pháp lý khác nhau như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cồ phần, hợptác xã, quỹ, hiệp hội, câu lạc b ộ .... Dù tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, cáctổ chức, doanh nghiệp đều có đặc điểm chung là hướng đến thực hiện mục tiêu xãhội ngay từ khi thành lập, với sản xuất kinh doanh là phương thức hoạt động chủđạo, nhưng lợi nhuận không phải là mục tiêu cuối cùng và được sử dụng để táiđầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội1.Khung pháp lý điều chinh hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp nêu trênbao gồm hai nhóm văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu: các văn bản quy phạmpháp luật điều chỉnh doanh nghiệp, hợp tác xã và các văn bản quy phạm pháp luậtđiều chỉnh các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện. Nhằmkhuyên khích sự phát triển của mô hình doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu xãhội, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 đã chính thức thừa nhận về pháp lýloại hình doanh nghiệp xã hội, quy định các tiêu chí để xác định doanh nghiệp xãhội cũng như một số quyền và nghĩa vụ riêng ngoài những quyền và nghĩa vụchung quy định cho doanh nghiệp thông thường [điều 10]. Trên cơ sở quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày1 Theo khảo sát sơ bộ tại ba thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh, có tới hơn 1000 tồchức vặn hành theo mô hình doanh nghiệp xà hội. Tham khảo Bristich Council, O E M , Đại học kinh tê quốc dân,Điên hình doanh nghiệp xã hội tại Việt N am . Hà Nội, 2016, tr. 17.Trang I 314 tháns 09 năm 2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, trongđó có quy định về doanh nghiệp xã hội [từ điều 2 đến đicu 11]; Bộ Ke hoạch vàĐầu tư ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17 tháng 5 năm 2016quy định các biêu mẫu văn bản sử dụng trong đăng ký doanh nghiệp xã hội.Nhìn chung, các văn bản pháp luật làm cơ sở cho thành lập, hoạt động củadoanh nghiệp xã hội đã được ban hành; tuy nhiên, mới chỉ đề cập ở mức độ kháiquát và chủ yếu mang tính nguyên tắc. Doanh nghiệp xã hội là một loại hình doanhnghiệp tương đối mới ở Việt Nam; vì vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể, gópphần kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh doanh nghiệp xã hội.Đc tài khoa học này được thực hiện nhằm nghiên cứu kinh nghiệm điềuchỉnh bằng pháp luật đối với doanh nghiệp xã hội ở một số nước trên thế giới, từđó rút ra một vài bài học cho Việt Nam trong xây dựng và hoàn thiện chế địnhdoanh nghiệp xã hội. Mặt khác, những luận giải về phương diện lý luận cũng nhưvề mô hình pháp luật điều chỉnh loại doanh nghiệp này có ý nghĩa quan trọng phụcvụ cho hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực luật thương mại và là mộtnguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhũng tổ chức, cá nhân quan tâm.II. Tình hình nghiên cứuTrên phương diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về doanh nghiệp xãhội luôn là vấn đề mang tính thời sự vì mô hình doanh nghiệp này đã, đang pháttriển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới và mới bắt đầu phát triển ở Việt Nam.Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của Việt Nam và nước ngoài, ở nhiều mứcđộ và dưới những hình thức thể hiện khác nhau, chủ yếu thông qua sách thamkhảo và các bài báo khoa học, đã đề cập những vấn đề pháp lý về doanh nghiệpxã hội.Có thê kê đến một số công trình nghiên cứu của các học giả nưóc ngoàinhư: Borzaga, Carlo and Jacqưes Deíoumy [Eds], The Emergence o f SocialEnterprise, Routledge Studics in the Management of voluntary and Non-ProíĩtOrganizations; London, Routledge, 2004; Evcrs, A. &Laville, .T.-L.[eds], TheThird Sector in Europe, Cheltenham, Eđward Elgar, 2004; Nyssens, M. [ed.],Social Enterprise. At the crossroads of market, public policies and civil society,London and New York: Routledgc, 2006; Pestoff, V. & Brandsen, T. [eds], Coproduction: The Third Sector and the Deỉivery o f Public Services, London andNew York, Routledge, 2007; OECD, The changing boundaries o f socialenterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T. &Verschuere, B. [eds], New Public Governance, the Third Sector, and CoProduction, London and New York, Routledge, 2010; European Commission, ẢMap ofSocial Enterprises and Theỉr Eco-systems in Europe, 2014; Anna Triponel& Nalalia Agapitova, Legal frameworks fo r social enterprise: Lessons from acomparative study ofItalia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and UnitedStates, World Bank Group, 2016.Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cũng đã đề cập và phân tích vềdoanh nghiệp xã hội. Ngoài một vài bài báo có liên quan, vấn đề này được xemxét ở những khía cạnh khác nhau trong các sách báo về doanh nghiệp. Có thể nêumột số sách và các bài báo liên quan đến doanh nghiệp xã hội: Nguyễn Đình Cung,Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội tạiViệt Nam - Khái niệm, Bôi cảnh và chính sách, Hà Nội, 2012; Vũ Phương Đông,“Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - c ầ n một mô hình để phát triển”, Tạp chí Luậthọc, số 9/2012, tr. 11-18; Lê Nguyễn Đoan Khôi, “Giải pháp phất triển doanhnghiệp xã hội qua các trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long” , Tọp chíkhoa học Trường Đại học cần Thơ, số 31/2014, tr. 91-96; Trần Thị Minh Hiền,Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội,2015; Vũ Thi Như Hoa, “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về doanhnghiệp xã hội”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, tr. 31-36; Nguyễn Thị Yến, “Doanhnghiệp xà hội và giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam”, Tạp chíLuật học, số 11/2015, tr. 70-76; Đồ Hải Hoàn, “Doanh nghiệp xã hội và các môhình doanh nghiệp xã hội phố biến hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế ChâuÁ - Thái Bình Dương, sổ 12/2015, tr. 10-16; Phan Thị Thanh Thủy, “Hình thứcpháp lý của doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh và một số gợi mở choViệt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 4/2015, tr. 56-64; Phan Thị ThanhThuy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dânchủ và Pháp luật, số 6/2015, tr. 24-28; Bristich Council, CIEM, Đại học kinh tểquôc dân, Điên hình doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, Hà Nội, 2016; Lê NhậtBảo, “Xác định mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp xã hội trong Pháp luậtVương quốc Anh, Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật, số 10/2017, tr. 33-42.v ề cơ bản, các công trình nghiên cứu đề cập một số vấn đề chủ yếu sau:Thứ nhất, khái niệm doanh nghiệp xã hội được nhiều tác giả tiếp cận trêncơ sở thực tiễn hoạt động của loại hình doanh nghiệp này và theo quy định củapháp luật ban hành tại mỗi quốc gia. Nhìn chung, dù mỗi nước có thực tiễn và quyđịnh khác nhau, nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra được một số đặc điểm chungcủa doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là liên quan đến mục tiêu hoạt động, giải quyếtcác vấn đề xã hội, môi trường. Một vài công trình đã có sự nghiên cứu so sánh vàđưa ra những gợi mở cho Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn chưa có một khái niệm chung,thống nhất về doanh nghiệp xã hội.Thứ hai, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp xã hội đặt ra yêu cầu từphía nhà nước cần có nhũng chính sách ưu đãi và khuyến khích nhất định. Vì vậy,vấn đề trên cũng được được đề cập trong một số công trình nghiên cứu. Nhìnchung, các quốc gia đều xây dựng chính sách riêng nhằm khuyến khích sự pháttriển của doanh nghiệp xã hội, đặc biệt trong những lĩnh vực như y tế, giáo dục vàhướng tới nhóm người dễ bị tổn thương như người cao tuổi, người khuyết tật....Thứ ba, hình thức tồn tại của doanh nghiệp xã hội được nghiên cứu, tiếpcận từ nhiều góc độ khác nhau với nhiều công trình phong phú, đa dạng,vềcơbản, các công trình nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề sau:-Các loại hình doanh nghiệp xã hội tồn tại trên thực tế như doanh nghiệp,họp tác xã, hiệp hội, quy từ thiện....;-Khung pháp lý điêu chính hoạt động của doanh nghiệp xã hội: một sốquốc gia ban hành luật riêng vê doanh nghiệp xã hội, trong khi đó các quốc giakhác không có luật riêng; doanh nghiệp xã hội được điều chỉnh bởi các văn bảnquy phạm pháp luật tương ứng với từng hình thức pháp lý riêng biệt của doanhnghiệp xã hội;Như vậy, nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập ở những khía cạnh khácnhau về doanh nghiệp xã hội. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đề cập một cáchtổng thổ về vấn đề này và đặt trong mối tương quan so sánh với các quy định phápluật có liên quan của Việt Nam. Với mục đích tập trung nghiên cứu những vấn đềcơ bản nhất về pháp lý liên quan đến doanh nghiệp xã hội, từ đó áp dụng và đưara những gợi mở về hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn nghiêncứu đề tài “Nghiên cứu so sảnh chế định doanh nghiệp xã hội trong hệ thống phápluật cùa một số nước trên thế giới và bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam”.III. Phương pháp nghiên cứuĐồ tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Đảng vàNhà nước về chiến lược biển Việt Nam nhằm xây dựng đất nước trở thành quốcgia mạnh về biền, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủquyền của quốc gia trên biển. Đề tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp dayvật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lcnin, của Lý luận nhà nước và pháp luậttrong điều kiện cụ thế của Việt Nam. Trong đó, đề tài chú ý vận dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống vàphân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp; phương pháp suy luận logic và đặc biệtvận dụng các phương pháp nghiên cứu so sánh.LV. Mục đích nghicn cứu của đề tàiViệc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hộitrong hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệmcho Viêt Nam” nhằm môt số mục tiêu cơ bản sau:- Làm rõ sự tương đông và khác biệt giữa các quy định pháp luật vê doanhnghiệp xã hội ở một số hệ thống pháp luật được lựa chọn.- Rút ra bài học từ nghiên cứu sự tương đồng và khác biệt giữa các chế địnhdoanh nghiệp xã hội ở một số nước nhàm phục vụ cho việc hoàn thiện các quyđịnh pháp luật tương ứng của Việt Nam.- Góp phần hình thành nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiêncứu và giảng dạy của giáo viên và sinh viên trong trường, các cơ sở đào tạo luật.V. Phạm vi nghiên cứu của đề tàiTrong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, nhóm tác giảkhông có tham vọng nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc tất cả những vấnđề pháp lý và thực tiễn liên quan đến nội dung của đề tài.Đc tài tập trung nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội của mộtsố quốc gia đại diện cho các châu lực là châu Ầu, châu Mỹ và châu Á.Đe tài không đi sâu nghiên cứu mọi quy định pháp luật của chể định doanhnghiệp xã hội mà chỉ tập trung vào những nội dung lớn của chế định này, đặc biệtlà những quy định điều chỉnh hình thức pháp lý làm cơ sở cho sự tồn tại và hoạtđộng của doanh nghiệp xã hội, từ đó đưa ra nhũng khuyến nghị cho các tổ chức,cá nhân khi thành lập doanh nghiệp xã hội và cho cơ quan có thẩm quyền tronghoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật.CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÊ TÀII. Tổng quan về doanh nghiệp xã hội1.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp xã hộiTrước đây, hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xã hội tồn tại tươngđối độc lập. Các doanh nghiệp thường thực hiện trách nhiệm xã hội thông quahoạt động đóng góp tài chính, tài trợ cho các chương trình xă hội, vì lợi ích cộngđồng. Trong những thập niên gần đây, nhận thức được sự tác động qua lại và trựctiếp của hoạt động kinh doanh đến đời sống xã hội, các tổ chức xã hội đã nỗ lựchọc hỏi và áp dụng năng lực kinh doanh để góp phần cải thiện, thúc đẩy hiệu quảcông việc. Tuy nhiên, sự thay đổi mang tính bước ngoặt chỉ xảy ra khi các tổ chứcxã hội áp dụng tinh thần doanh nhân, tạo ra những mô hình tổ chức kiểu mới làcác doanh nghiệp xã hội để thực thi các chiến lược kinh doanh kiểu mới, từ đóthực hiện một cách hiệu quả và bền vững mục tiêu và sứ mệnh xã hội.Ớ Việt Nam, doanh nghiệp xã hội chỉ thực sự được biết đến và phát triểntương đối mạnh mẽ trong vài thập niên gần đây. Trong khi đó, trên thế giới, doanhnghiệp xã hội được hình thành từ khoảng bốn thế kỷ trước và đã có những bưó'ctiến dài, mạnh mẽ.1.1.1. Sự hình thành, phát triền của doanh nghiệp xã hội trên thế giói1.1.1.1. Các quốc gia ở châu ÂuVuong quốc AnhVương quốc Anh là nước có doanh nghiệp xã hội ra đời sớm nhất và giữ vịtrí tiên phong về phong trào doanh nghiệp xã hội2. Mô hình doanh nghiệp xã hộiđầu tiên xuất hiện tại London vào năm 1665, khi đại dịch hoành hành đă khiếnnhiêu gia đình giàu có, vốn là các chủ xưởng công nghiệp và CO' sở thương mại2 Theo thống kê của Chính phù Anh, năm 2017, có khoảng 70.000 doanh nghiệp xã hội hoạt động trên lãnh thôVương quòc Anh, đỏng góp 24 tý bảng Anh cho nền kinh tế và tạo côn g ăn việc làm cho gần 01 triệu người. XemThelu tu rehltps.7/ w w w .socialcntemrise.org. uk/Paties/Cateaorv/sUilc-oí-social-enterprise-reportsof[Thambusiness: Statekhảongày28/8/2017].Trang I 9ofrút khỏi thành phố, đế lại tình trạng thất nghiệp tăng nhanh trong nhóm dân nghèolao động. Trong bôi cảnh đó, Thomas Firmin đã đứng ra thành lập một xí nghiệpsản xuất và sử dụng nguồn tài chính cá nhân cung cấp nguyên liệu cho nhà máyđê tạo và duy trì việc làm cho 1.700 công nhân. Ngay từ khi thành lập, ông tuyênbố xí nghiệp không theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và số lợi nhuận sẽđược chuyển cho các quỳ từ thiện3.Vào thê kỷ 18 - 19, các doanh nghiệp xã hội ở Anh tăng nhanh và phát triểnthành hai nhóm: [i] Quỹ tín dụng [cho vay công cụ sản xuất], trường dạy nghề,trường giáo dưỡng... cung cấp kiến thức và kỹ năng làm nghề để duy trì cuộc sốngvà dần trỏ' thành những công dân hữu ích; [ii] họp tác xã [Co-op], hội ái hữu[provident society], làng nghề [industrial society]... cho phép người lao động tựlàm chủ tổ chức của mình, tự điều hành, tự kinh doanh để phục vụ cộng đồng vàphục vụ chính các thành viên của mình. Việc hình thành mô hình doanh nghiệpxã hội rất sớm ở Anh, cùng với sự thay đổi của đời sống kinh tế - xã hội diễn ra ởAnh và Châu Âu trong giai đoạn này, doanh nghiệp xã hội như là một sự lựa chọnmang ý nghĩa rất lớn đối với những người công nhân nghèo trước hệ lụy của sựbùng phát của cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trên toàn châu Âu.Các doanh nghiệp xã hội chỉ thực sự phát triển mạnh để hình thành nên mộtphong trào rộng khắp có diện mạo như ngày nay kể từ khi Thủ tướng AnhMargaret Thatcher lên nắm quyền năm 1979. Bà chủ trương thu hẹp lại vai tròcủa Nhà nước và cho rằng Nhà nước không nên trực tiếp tham gia cung cấp phúclợi xã hội. Nhận thấy xu hướng và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp xã hộitại nước Anh, từ cuối những năm 1990 một số nghiên cứu chuyên sâu và các tổchức trung gian hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đã bắt đầu được thành lập như tổ chứcĐối tác Doanh nghiệp xã hội Anh [1997], hay Doanh nghiệp xã hội London [1998].Ban đâu, những tô chức này được thành lập trên CO' sở họp tác giữa các họp tácxã và các đon vị hỗ trợ hợp tác xã. Sau đó, nó đã nhanh chóng phát triển thành’ Nguyền Đình Cung, Lưu Minh Đức. Phạm Kiều Oanh, Tran Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội lạ i Việt NamK h á i niệm, Bối cảnh và cliính sách, Hà Nội, 2012, tr. 1.Trang I 10các tô chức hồ trợ phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp xã hội mới thànhlập, mở rộng chưong trình đào tạo doanh nghiệp xã hội vào trường đại học và đấymạnh truyền thông về doanh nghiệp xã hội thông qua thành lập Tạp chí Doanhnghiệp xã hội. Đen nay đã có hàng trăm tổ chức trung gian hồ trợ DNXH ở Anh.Hiện nay Liên minh Doanh nghiệp xã hội Anh [Social Enterprise Coalition] là tổchức có mạng lưới hoạt động rộng và có ảnh hưởng nhất trên lĩnh vực này4.Năm 2002, chính phủ Anh lần đầu đưa ra Chiến lược phát triển Doanhnghiệp xã hội với quan điểm rằng một khu vực doanh nghiệp xã hội năng động vàbền vững sẽ thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và gắn kết. Chính phủ Anh tin rằngsự thành công của doanh nghiệp xã hội sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện các mục tiêu của chính phủ, cụ thể: Giúp tăng năng suất và năng lực cạnhtranh của nền kinh tế; Góp phần tạo ra sự thịnh vượng không chỉ về vật chất màbao hàm các giá trị xã hội; Hỗ trợ cá nhân và các nhóm hợp tác xây đựng mộtcộng đồng dân cư tốt; Đưa ra cách thức mới để cung ứng các dịch vụ công; Giúpxây dựng một xã hội công bằng và phát huy tính tích cực của công dân5.Để hước đầu ghi nhận và tạo “thương hiệu” riêng biệt cho những doanhnghiệp xã hội không muốn đăng ký dưới hinh thức tổ chức từ thiện, năm 2005,chính phủ Anh đưa ra một hình thức doanh nghiệp xã hội mới: Công ty vì lợi íchcộng đồng [Community Interest Company - CIC]. Đây là lần đầu tiên pháp luậtvề doanh nghiệp của Anh được bổ sung thêm một loại hình doanh nghiệp và địavị pháp lý mới. CIC là loại hình công ty dành cho các doanh nghiệp xã hội mongmuốn sử dụng tài sản và lợi nhuận của mình cho các mục tiêu xã hội. CIC dễthành lập, với những đặc tính linh hoạt tương tự như các loại hình công ty khác,tuy nhiên nó cùng mang những đặc điếm riêng đế đảm bảo CIC phục vụ cho lợiích cộng đồng. Sự ra đời của CIC giúp giải quyết một vấn đề tồn tại trong hệ thốngluật pháp hiện hành: doanh nghiệp xã hội đăng ký hoạt động như các công ty4 Cynthia Shanmugalingam. G e o ff Mulgan . Jack Graham. Simon Tucker, G row in g Social Venlure, The YoungPoundalion and NESTA, 201 1, //vountzrotindution.oru/publications/movvintz-social-ventures/ [Tham khảongày 28/8/20 ] 7].5 Great Britain, Department o f Trade and Industry, S ocial en lerprừ e: a stra teg v f o r su ccess, 2002, tr. 7.Trang I 11thương mại nhưng khó thuyết phục và giải trình rằng họ sử dụng tài sản của mìnhcho các mục tiêu xã hội. CIC giúp cho các công ty này chúng minh tính minhbạch và trung thực của mình với cộng đông. Tuy nhiên, các doanh nghiệp CICkhông được hưởng những khuyến khích về thuế như các tổ chức từ thiện và tổchức phi lợi nhuận6.Thông qua hàng loạt chính sách, chính phủ Anh đã thành cône trong việcthực hiện mục tiêu tạo ra nhiều hơn doanh nghiệp xã hội và thu hút các đối tượngkhác vào trong lĩnh vực mới mẻ này. Phong trào doanh nghiệp xã hội trở nên sôiđộng với rất nhiều doanh nghiệp xã hội và các đối tưọng liên quan tham gia. Đếnlúc này chính sách thu hút nhiều doanh nghiệp xã hội mới không còn là vấn đề ưutiên nữa. Thay vào đó, chính phủ Anh chuyển trọng tâm chính sách phát triểndoanh nghiệp xã hội sang phát huy hiệu quả, quy mô và tính bền vững của doanhnghiệp xã hội.Từ năm 2007, doanh nghiệp xã hội được đặt trong một bối cảnh mới vớinhiều bên tham gia để tạo tác động và hiệu quả bền vững. Câu hỏi đặt ra là làmthế nào tàng cường hiệu quả và tính bền vững của doanh nghiệp xã hội, đáp ứngngày càng tốt ho'n nhu cầu đa dạng của cộng đồng. Chính phủ Anh tin rằng, điềunày có thể đạt được thông qua việc thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp xã hội vớicác tổ chức, doanh nghiệp khác và với nhà nước. Chính phủ Anh cũng cho rằngmột số mục tiêu phát triển xã hội sẽ đạt được thông qua việc điều chỉnh hoạt độngcủa các doanh nghiệp trên những lĩnh vực quan trọng. Một số mục tiêu khác sẽhiệu quả hơn thông qua hoạt động tình nguyộn, hoạt động của doanh nghiệp xãhội và góp phầnthay đổi nhận thức của cộng đồng. Chính vì vậy việc giao lưu,họp tác là vô cùng quan trọng.Năm 2010, Thủ tướng Anh David Cameron đưa ra Tầm nhìn về một Xã hộiLớn [Big Socicty]. Xã hội Lớn giúp người dân họp tác và cải thiện đòi sống củamình. Nó cũng thể hiện quyết tâm của Chính phủ trao cho người dân nhiều quyền6 Timothy Edmonds. Cummunity íntcrcst C om panics, Brieíìng paper, House o f Commons, 2014, p. 1.lực hơn trước. Đây được coi là một nồ lực lớn của Chính phủ nhằm xác định lạivai trò của nhà nước và thúc đẩy tinh thần doanh nhân trong cộng đồng. Vănphòng Xã hội Dân sự thuộc Văn phòng Nội các sẽ giúp đicu phôi các bộ, banngành liên quan và thực hiện chính sách này của Chính phủ thông qua các chươngtrình: Ọuĩ Xã hội Lớn [Big Society Capital Fund], Chương trình Dịch vụ Côngdân [National Citizen Service], Chương trình hồ trợ các nhà lãnh đạo cộng đồng[Community Organisers program], Quỹ Cộng đồng trước tiên [Community first].Với sự khuyến khích của chính phủ và với nỗ lực của các tố chức trung gian, cácdoanh nghiệp xã hội và các bên liên quan đã hình thành nên một “hệ sinh thái”cho doanh nghiệp xã hội phát triên khá toàn diện ở Anh.Nước Anh hiện giữ vị trí tiên phong về phong trào doanh nghiệp xã hộitrên thế giới. Xu thế cũng cho thấy, các tố chức phi chính phủ truyền thống đangdần chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội, loại hình doanhnghiệp đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, dùđã có lịch sử lâu đời, doanh nghiộp xã hội ở Anh chỉ phát triển mạnh mẽ và cónhững bước tiến lớn trong hơn 15 năm qua với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự rađời của hàng trăm tố chức trung gian chuyên nghiệp. Nhà nước đóng vai trò vừalà ngưòi thúc đay, nuôi dưỡng hỗ trợ, vừa là khách hàng lớn của doanh nghiệp xãhội. Đây là một điểm khác biệt khá quan trọng giữa sự phát triển phong trào doanhnghiệp xã hội ở Anh với các nước khác trên thế giới như Mỹ và một số nước khác.Có nhiều ý kiến đồng thuận bên cạnh những ý kiến chỉ trích về chính sách này.Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng, việc lựa chọn các mô hình phát triển doanhnghiệp xã hội sẽ phụ thuộc nhiều vào bối cảnh và nhu cầu của từng nước.Một số quốc gia khácllaỉia: Sự nổi lên của nền kinh tế xã hội ở Italia liên quan đến các phongtrào xã hội vào nhũng năm 1970. Mô hình doanh nghiệp xã hội xuất hiện nhằmgiải quyết những thất bại trong việc áp dụng mô hình phúc lợi, trong đó cung cấpdịch vụ xã hội bị hạn chế ở cả khu vực công và tư nhân. Sự thiếu hụt về cung cấpdịch vụ xà hội là do mức độ phát triên kinh tế tương đối thấp, đặc biệt là ở một sốTrang I 13vùng của đất nước, vai trò quan trọng cua gia đình trong việc hỗ trợ mạng lưới xãhội và hiệu quả của quản lý hành chính công chịu trách nhiệm quan lý các dịchvụ xã hội. Mậc dù chi ngân sách của khu vực nhà nước là đáng kê nhưng hệ thốngchính sách xã hội vần còn chậm và không hiệu quả, đặc biệt đối với nhu cầu củacác nhóm dễ bị tôn thương.Vào đâu những năm 1980, dưới hình thức hợp tác xã hoặc hiệp hội, doanhnghiệp xã hội bắt đầu cung cấp các dịch vụ đa dạng, từ hồ trợ xã hội đến bảo vệmôi trường, và thời điểm này có tới khoảng 800 doanh nghiệp xã hội hoạt động.Doanh nghiệp xà hội được thúc đấy bởi sáng kiến tư nhân, chuyên gia trẻ, côngđoàn, gia đình người tàn tật, sử dụng các thực tiễn sáng tạo để giải quyết các nhucầu xã hội và thu hút các tình nguyện viên trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụ.Năm 1990, Chính phủ phân cấp hệ thống phúc lợi xã hội và chuyển giaotrách nhiệm cung cấp các dịch vụ xã hội cho chính quyền địa phương và khu vực.Điều đó cũng mở ra thị trường dịch vụ xã hội và cho phép các nhà cung cấp dịchvụ tư nhân cạnh tranh để cung cấp dịch vụ, trong đó bang [chính quyền địa phương]cung cấp cho nhũng người thiệt thòi nhất, các tổ chức phi lợi nhuận và các cánhân cung cấp hỗ trợ cho nhũng người khác đang gặp khó khăn. Nhũng cải cáchpháp lý tiếp theo từ đầu những năm 1990 trở đi đã đưa ra một khuôn khổ chungcho doanh nghiệp xã hội, tạo ra các điều kiện pháp lý cần thiết để tiếp tục pháttriển doanh nghiệp xã hội. Theo kết quả của những cải cách đó, hàng trăm cơ sởđã nổi lên như các nhà cung cấp dịch vụ xã hội7.Slovenia: Sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Slovenia bắt nguồn từnhững năm 1960 khi các doanh nghiệp nhà nước đầu tiên sử dụng người tàn tậtđược thành lập và được hưởng các khoản thuế cũng như các khoản trợ cấp xã hội.Sau đó, sự thay đôi chế độ trong những năm 1990 và việc áp dụng nền kinh tế thịtrường anh hưởng đên các hình thức pháp lý làm cơ sở đê doanh nghiệp xã hộihoạt động. Rất ít doanh nghiệp xã hội hoạt động như các hiệp hội, tố chức và các' European Center for Not-for-Profit Law, L ega l fram ew ork fò r socin l econom y and so c ia l enterprises: acom paraiive report, Bưdapest, 2012, p.6.doanh nghiệp tư nhân. Một trong những lý do giải thích về vai trò khiêm tốn củadoanh nghiệp xã hội ỏ' Slovenia là hệ thống tô chức công hoạt động khá tốt, làmgiảm khoảng trống cần phải lấp đầy trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội củacác chủ thê tư nhân.Năm 2011 đánh dấu bước phát triển quan trọng của doanh nghiệp xã hội ởSlovenia, với sự ra đời Luật Kinh doanh xã hội có hiệu lực vào năm 2012. Luậtnày nhằm tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho sự phát triển của doanhnghiệp xã hội. Hiện nay hầu hết các chương trình và dự án kinh doanh xã hội củachính phủ tập trung vào việc tạo ra việc làm cho ngưòi tàn tật và đào tạo nhũngngười thuộc nhóm dễ bị tổn thương như người thất nghiệp dài hạn hoặc người lớntuôi. Những chương trình này đã tạo ra sự họp tác giữa tư nhân và chính quyền,bước đầu gặt hái được thành công trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp củacác nhóm trên. Tuy nhiên tác động của Luật đối với sự phát triển kinh tế xã hộicho tới nay vẫn chưa được nhìn nhận, đặc biệt là việc thực hiện các quy định củaLuật phụ thuộc vào việc ban hành các văn bản hướng dẫn8.1.1.1.2. Họp chúng quốc Hoa KỳTrong những năm 1960, mô hình “nhà nước phúc lợi” cũng thịnh hành ởHoa Kỳ với hàng tỉ đô-la được đầu tư cho các mục tiêu giảm nghèo, giáo dục,chăm sóc sức khỏe, phát triển cộng đồng, môi trường thông qua các tổ chức philợi nhuận. Tuy nhiên, suy thoái kinh tế từ cuối thập niên 1970 - 1980 đã buộcChính phủ phải cắt giảm phàn lớn các chương trình nói trên, trừ lĩnh vực chămsóc sức khỏe. Thuật ngữ doanh nghiệp xã hội trở nên phổ biến trong giai đoạn nàyđê chỉ hoạt động kinh doanh của các tô chức phi lợi nhuận nhăm tăng khả năng tựchủ tài chính và tạo việc làm cho nhóm người thiệt thòi. Các tổ chức phi lợi nhuậnbăt đâu nhận thay doanh nghiệp xã hội là một hướng thay thế cho nguồn hỗ trợcủa chính phủ. Thuật ngữ về doanh nghiệp xã hội sau đó phát triển vói ý nghĩa8 European Center for Not-for-Prof]t Law, Le g a Ị fram ew ork f o r so c ia ỉ econom y a n d so c ia l enterprises: acom pavative report. Budapest, 2012, p.7-8.rộng hon, bao gôm hâu hết các hoạt động thương mại cam kết theo đuôi mục tiêuxã hội.Chính phủ Liên bang thê hiện nồ lực rõ ràng trong việc thúc đấy sự pháttriển của doanh nghiệp xã hội, trước hết bằng việc thành lập Văn phòng Sáng kiếnxã hội và Sự tham gia của Công dân [Office o f Social Innovation and CivicParticipation - SICP]. SICP làm việc chủ yếu với các tổ chức phi lợi nhuận ở cảkhu vực tư nhân và khu vực nhà nước nhằm tổ chức, khuyến khích các sáng kiếnxã hội và thiết lập quy trình thủ tục giúp chính phủ giải quyết các thách thức vềxã hội.v ề phương diện luật pháp, hiện tại Hoa Kỳ không ban hành luật riêng chodoanh nghiệp xã hội. Việc xây dựng luật riêng cho doanh nghiệp xã hội vẫn đanglà một chủ đề tiếp tục tranh luận tại Hoa Kỳ.1.1.1.3. Các quốc gia ỏ’ châu ÁHàn QuốcSự phát triển của khối doanh nghiệp xã hội tại Hàn Quốc có liên quan chặtchẽ với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Khi tình trạng thất nghiệp ở HànQuốc xảy ra, khó khăn càng chồng chất vì các dịch vụ phúc lợi xã hội của Chínhphủ không thể đáp ứng hết các nhu cầu căn bản của người dân, tạo một áp lực lênChính phú đòi hỏi phải có một hướng giải quyết cấp bách. Trong bối cảnh đó, cáctổ chức xă hội dân sự [XHDS] đã phát huy vai trò năng động của mình bằng cáchhỗ trợ Chính phủ trong việc tạo ra việc làm mới, vì mục đích xã hội trong suốtgiai đoạn từ năm 1998 - 2006. Sự phát triển của doanh nghiệp xã hội ở Hàn Quốclà mối tương quan giữa các nồ lực tìm kiếm giải pháp về chính sách của Chínhphủ với các hoạt động, hỗ trợ đồng hành của các tố chức XHDS từ đợt khủnghoảng tài chính năm 1997. Cụ thê, các nỗ lực đó gồm:-Giai đoạn đâu tiên từ năm 1998: sáng kiến thử nghiệm họp tác giữa cáctô chức XHDS được ngân sách nhà nước tài trợ thông qua “ú y ban Quốc gia vềkhăc phục tình trạng thất nghiệp” đê tạo công việc tạm thời và ổn định thu nhậpcho các hộ gia đình nghèo, thất nghiệp.- Đến giữa năm 2003, “Chính sách tự hỗ trợ - Self Support Policy”, đu'Ọ'cban hành trong khuôn khổ “Luật quốc gia đảm bảo an ninh sinh kế cơ bản”, đãảnh hưởng đáng kể đến phong trào thể chế hóa các dự án tạo việc làm của các tổchức XHDS theo hai hướng hoặc đế đáp ứng nhu cầu của thị trường hoặc vì lợiích tập thể. Tuy vậy, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nghèo đói vẫn tương đối cao so vớitrước khi bị khủng hoảng, vì các chương trình/ chính sách chỉ tiếp cận được tỷ lệnhỏ người dân nghèo, còn đại đa số các hộ thu nhập thấp vẫn chưa được hỗ trợđáng kể.- T ừ năm 2003 đến 2006, chính phủ quyết định thực hiện “Chương trìnhtạo việc làm xã hội” [Social Employment Creation Scheme - SECS]. Nhờ đó,không chỉ các tổ chức XHDS trong lĩnh vực phúc lợi xã hội, mà cả các mạng lưới/hiệp hội khác như môi trường, phụ nữ... đều tham gia vào phong trào tạo việc làm,kết hợp với mục tiêu xã hội ban đầu của họ. Đối với khu vực tư nhân, chươngtrình SECS cũng có sức hút các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpđể họ có thể nâng cao hình ảnh và thưong hiệu của mình. Một số tập đoàn kinh tếkhổng lồ đã thực hiện chu'0'ng trình họp tác với các tố chức XHDS.- Năm 2007, “Luật Phát triển doanh nghiệp xã hội” [Social EnterprisePromotion Act] đã ra đời nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh có mục đích giảiquyết các vấn đề xã hội thông qua việc cung cấp việc làm và các sản phẩm dịchvụ cho các nhóm yếu thế. Họ có thể là doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ hayhiệp hội. Quyền lợi của các doanh nghiệp xã hội là được tiếp cận các gói hỗ trợtài chính của Chính phủ trong quá trình khởi nghiệp; trợ giúp tư vấn về quản lý,miễn thuế, ưu tiên khi đấu thầu các họp đồng dịch vụ công. Với việc ban hànhLuật Phát triên doanh nghiệp xã hội năm 2007, các hoạt động doanh nghiệp xãhội tại Hàn Quôc được định hình rõ nét hon và tiếp tục có nhũng xu hướng thayđối tích cực9.Thái LanTrong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là một trong những nước đi tiênphong trên lĩnh vực phát triển doanh nghiệp xã hội. Hiến pháp sửa đổi của TháiLan [1997] đã khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của xã hội dân sự và thúc đẩycác sáng kiến xã hội. Thái Lan coi đây là một điều kiện đế phát triển nền kinh tếsáng tạo và giảm thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp truyền thống tới xã hộivà môi trường. Từ đó xuất hiện những doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến cácmục tiêu xã hội và môi trường, được thiết kế một cách sáng tạo bởi các doanhnhân xà hội để cân bằng lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.Từ năm 2009, Chính phủ Thái Lan xúc tiến mạnh mẽ nhiều chương trìnhhành động để thúc đấy phát triển doanh nghiệp xã hội, trong đó phải kể đến việcthành lập ủ y ban Khuyến khích doanh nghiệp xã hội trực thuộc Văn phòng Thủtướng nhằm xây dựng chính sách và chương trình khuyến khích các doanh nghiệpxã hội, chỉ đạo thực hiện, lập dự thảo ngân sách cho các vấn đề hành chính có liênquan. Sự phát triển doanh nghiệp xã hội ở Thái Lan được xem là phù hợp với triếtlý phát triển “nền kinh tế Vừa và Đủ” của nhà vua Thái Lan [cuối nhũng năm1990 và tiếp tục đến ngày nay], trong đó nhấn mạnh ba hợp phần chính của nềnkinh tế là hiện đại hóa, khôn ngoan và xây dựng khả năng tự chống chọi với cácrủi ro có thể đến từ những thay đổi môi trường bên ngoài10.Nhìn chung, Thái Lan áp dụng cách tiếp cận chính sách từ trên xuống [topdown] đế thúc đấy sự phát triển của doanh nghiệp xã hội. Tuy nhiên, đa phần cácchương trình và chính sách mới đang trong giai đoạn xây dựng và bước đầu triểnkhai, cho nên hiện chưa có một đánh giá chính thức nào về tác động của nó với9 Katsuhiro Harada, “Social Entrepreneurship in Japan, China and the Republic o f Korea: A comparison", in GRSlYliiic Paper 2010, NIKKEi Inc. .ỉapan Center for Economic Research, 2011.10 Nguvcn Dinh Cuniỉ. Lưu Minh Đức, Phạm Kiêu Oanh, Trân Thị Hòng Gâm, Doanh nghiệp x ã hội tại Việt Nam- K h ái niện. Bôi cành và chinh sách, Hà Nội, 2012, tr. 48.Trang I 18doanh nghiệp xã hội Thái Lan. Những doanh nghiệp xã hội có tác động lớn thườngđã có bề dày phát triển trong nhiều năm trước đây và vẫn tiếp tục đóng góp tíchcực cho cộng đồng. Bên cạnh đó, cũng đang xuất hiện những doanh nghiệp xã hộimới, ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật mới để mang lại những thay đổi chocộng đồng.SingaporeSingapore là một quốc gia nhỏ bé ở Đông Nam Á nhưng cóSỊTđa dạng vềsắc tộc của các cư dân sinh ra lớn lên tại đây như Trung Quốc, Mã Lai, Ân Độ vàdân nhập cư từ các quốc gia xung quanh. Quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh đălàm gia tăng khoảng cách về kinh tế giữa các tầng lóp trong xã hội. Chính phủSingapore đã phải huy động sự tham gia hồ trợ từ các thành phần trong xã hộicùng giải quyết những vấn đề này. Trong đó, khối các tổ chức xã hội dân sự đóngvai trò hỗ trợ cần thiết. Đặc thù của Singapore là có các tổ chức từ thiện rất lớn,nhimg sự phát triển của doanh nghiệp xã hội còn rất non trẻ. Tuy nhiên, khu vựcnày đã nhận được sự quan tâm từ phía Chính phủ. Bên cạnh đó, dựa vào vị thếcủa quốc gia này ở Đông Nam Á, các tố chức phát triển doanh nghiệp xã hội củaSingapore có tham vọng đưa Singapore trở thành một trung điếm lan tỏa và tiênphong của phong trào doanh nghiệp xã hội trong khu vực.Năm 2006, Bộ Phát triển Cộng đồng, Thanh niên và Thể thao thành lập mộtPhòng Doanh nghiệp xã hội. Bộ phận này nhận được sự hỗ trợ từ Chính phủ, khuvực tư nhân, giới trí thức và các tổ chức xã hội dân sự để tìm hướng giúp pháttriển doanh nghiệp xã hội tại Singapore. Ket quả của sự hợp lực này là Chiến lượcphát triển kinh doanh về doanh nghiệp xã hội, theo đó sẽ tập trung vào 3 vấn đề:thúc đấy doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội, phát triển các công cụ hỗ trợ chodoanh nghiệp xã hội và Lan tỏa mô hình và nhận thức về doanh nghiệp xã hội.Trong ba thập niên trở lại đây, phong trào doanh nghiệp xã hội đã phát triểnmạnh ra khỏi biên giới các quôc gia và trở thành một vận động xã hội có quy môvà tâm ảnh hưởng toàn câu. Hiện tại không có số liệu chính xác bao nhiêu doanhnghiệp xã hội đang hoạt động tại các quốc gia bởi mô hình khái quát về doanhnghiệp xã hội tuy đã được công nhận một cách rộng rãi, nhưng đi vào nội dung,tiêu chí cụ thê đê định nghĩa, phân loại doanh nghiệp xã hội lại có nhiều quanđiểm khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển, đặc điểm kinh tế - xã hội củatừng nước, và thậm chí là nụic tiêu chính sách của từng chính phủ. Mặc dù vậy,thực tiễn cho thấy doanh nghiệp xã hội đang hoạt động mạnh mẽ ở tất cả các khuvực trên thế giới từ. Không ít quốc gia đã ban hành văn bản pháp lý riêng về doanhnghiệp xã hội và tạo lập được các mạng lưới có tổ chức để tập hợp, chia sẻ và kếtnổi các doanh nghiệp xã hội ở phạm vi trong nước cũng như quốc tể11.1.1.2. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt NamDoanh nghiệp xã hội là một khái niệm mới ở Việt Nam, mặc dù ở thời điểmhiện tại trên cả nước đã có ít nhất gần 200 tổ chức được cho là đang hoạt độngtheo mô hình doanh nghiệp xã hội và một trong các doanh nghiệp xã hội điển hìnhvà tiên phong được biết đến rộng rãi là Nhà hàng KOTO được thành lập ở Hà Nộitừ năm 1999. Trên thực tế có rất nhiều tổ chức và doanh nghiệp được thành lậpvà hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội, do đó số lượng doanh nghiệp xãhội thực tế ở Việt Nam có thể nhiều hon con số trên rất nhiều lần12.Sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam có thểđược chia thành qua 3 giai đoạn: giai đoạn trước Đổi mới [1986]; giai đoạn từ Đổimới đến trước khi Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực [2015] và giai đoạn từ sauLuật Doanh nghiệp đến nayn .Giai đoạn tru Ó'C năm 1986Đây là giai đoạn sơ khai của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam, chủ yếu hoạtđộng dưới hình thức hợp tác xã thủ công, tổ sản xuất nhỏ phục vụ đối tượng yếuthê như người khuyết tật, trẻ lang thang.11 Nmiyèn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội lại Việt NamK h ải niệm. B ôi cành và chính sácli, Hà Nội, 2012, tr. 2.12 British Council - CSIP - Spark [201 ]], Báo cáo Ket quả kháo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam năm 20] I.Tham khao htlp://csip.vn/chi-tiet/buc-tranh-toniì-quan- ve-dnxh-\'n-2L4JiUnl truy cập ngày 21/8/2017.Trane I 20Giai đoan tù 1986 đến trưóc năm 2015Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của doanh nghiệp xã hội. Côngcuộc Đôi mới đã tạo đà cho những cải cách kinh tế trong những năm tiếp theo, từđó tạo điều kiện để các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùngphát triển, eóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân. Song song với sự phát triển kinh tế, nhiều vấn đềxã hội và môi trường nổi lên cả về số lượng và quy mô. Vì vậy, các doanh nghiệpxã hội có điều kiện bùng phát, đóng vai trò quan trọng trong hồ trợ Chính phủ giảiquyết các vấn đề xã hội, môi trường.Trong giai đoạn này, Luật Doanh nghiệp chưa có quy định cụ thể chínhthức “luật hóa” doanh nghiệp xã hội. Vì vậy, mô hình doanh nghiệp xã hội tồn tạidưới nhiều hình thức và có địa vị pháp lý khác nhau như công ty, hiệp hội, quỹ từthiện, tổ chức phi lợi nhuận. Đây cũng là giai đoạn nở rộ nhũng tổ chức tiêu biểunhư Trí Đức, Kym Việt, HNCC, Tòhe, Ecolink, Mekong Plus, Sapa 0 ’Chau, Koto,Solar Serve, Thế Hệ Xanh, VietED, Mai Vietnamese Hanđicraíìs. Những tổ chứcnày hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phát triển du lịch sinh thái,dịch vụ y tế, sản phẩm thân thiện môi trường, nông nghiệp hữu cơ ... và hướng tớichủ yểu các đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương như trẻ em thiệt thòi, ngườikhuyết tật, người thiểu số.Giai đoạn định hình diễn ra chủ yếu từ năm 2008 với sự gia tăng của các tổchức theo mô hình doanh nghiệp xã hội và xuất hiện các tổ chức hỗ trợ doanhnghiệp xã hội như Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng [CSIP], Hộiđồng Anh, Tia sáng... Nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp xã hội cũng được tăngGiai đoạn từ năm 2015 đến nayLuật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014,có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 đã chính thức thiết lập một khuôn khổ pháp lý chotô chức, hoạt động của doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, mới chi cókhoảng hơn 20 doanh nghiệp đăng ký theo hình thức doanh nghiệp xà hội quyđịnh tại Luật doanh nghiệp năm 2014. Các mô hình khác của doanh nghiệp xã hộivân tôn tại dưới hình thức truyền thông và chịu sự điêu chỉnh của các quy địnhpháp luật tương ứng.1.2.Khái niệm doanh nghiệp xã hội1.2.1. Định nghĩaNhìn chung, doanh nghiệp xã hội được thành lập để giải quyết một vấn đềxã hội nhất định. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội tại mỗi quốc gia, vàonhu cầu của một giải pháp xã hội cụ thể, doanh nghiệp xã hội được tổ chức dướinhiều mô hình khác nhau, có sự đan xen giữa hoạt động kinh doanh và hoạt độngvì lợi ích cộng đồng. Vì vậy, quan điểm về doanh nghiệp xã hội cũng tương đốiđa dạng và cách tiếp cận cũng không hoàn toàn đồng nhất. Hiện nay, trên thế gióicó rất nhiều cách định nghĩa về doanh nghiệp xã hội, thậm chí trong phạm vi mộtquốc gia cũng có nhiều cách định nghĩa khách nhau về doanh nghiệp xã hội.Tại Vương quốc Anh, không tồn tại một định nghĩa duy nhất và thống nhấtvề doanh nghiệp xã hội. Trong Chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội năm2002, Chính phủ Anh quan điểm: “Doanh nghiệp xã hội là một mô hình kinhdoanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội, và sử dụng lợi nhuậnđể tái đầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vỉ tối đa hóa lợi nhuậncho cô đông hoặc chủ sở hữu”14. Với định nghĩa trên, cá nhân, tố chức hoạt độngtheo mô hình doanh nghiệp xã hội ở Anh phải đảm bảo những yếu tố sau: [i] phảilà một mô hình kinh doanh, tức là phải có mô hình tổ chức - hoạt động, không bịép vào một loại hình công ty nào đó, thông qua những phương án kinh doanh đếthực hiện mục tiêu ngay từ khi thành lập; [ii] mục tiêu xã hội được đặt ra ngay khimới thành lập và là mục tiêu xuyên suốt; [iii] lợi nhuận được tái đầu tư cho các14 "A so cia l en terprise is a bưsiness xvith p rim a rily so cia l o b jectives whose surpluses are p rin cip a lly reinvested

ỉhareholders a n d o w n e rs”. UK_ Department oíTrađe and Industry, Social Enterprise: A Strategy for Success, D ep ’taf Trade & Indus., Social Enterprise: A Strategy for Success, 2002.mục tiêu xã hội ban đầu15. Như vậy, theo quan điểm của Chính phủ Anh, doanhnghiệp xã hội được thành lập và hoạt động đô thực hiện mục tiêu xã hội. Đây làmục tiêu cơ bản, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp xã hội; lợi nhuận khôngphải mục tiêu ciiỏi cùng. Tuy nhiên, đây là một loại hình doanh nghiệp nên thựchiện hoạt động kinh doanh; hoạt động này là phương tiện, giải pháp để doanhnghiệp xã hội thực hiện mục tiêu xã hội của mình. Lợi nhuận thu được từ hoạtđộng kinh doanh được sử dụng chủ yếu để tái đầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hộiphục vụ cộng đồng, không nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho cá nhân16.Đe cụ thể hóa Chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội, Phòng Thươngmại, Sáng tạo và Kỹ năng [Department for Business, Innovation & Skills - BIS]áp dụng bốn tiêu chí sau để xác định doanh nghiệp xã hội:- Doanh nghiệp cần tự xác định là doanh nghiệp xã hội;- Lợi nhuận phân phối cho các thành viên không được vượt quá 50% tổnglợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp;- Thu nhập từ hoạt động chính của doanh nghiệp phải chiếm ít nhất 75%tổng thu nhập của doanh nghiệp;- Tự đáp ứng yêu cầu là doanh nghiệp được thành lập để thực thực hiệnmục tiêu xã hội hay môi trường, và sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêuđó hoặc cho cộng đồng, thay vì chủ yếu phân phối lợi nhuận cho cá nhân17.Những tiêu chí trên được áp dụng rộng rãi tại Vương quốc Anh. Một số tổchức lớn về hỗ trợ, thúc đấy phát triển doanh nghiệp xã hội như Social EnterpriseUnited Kingdom [SEUK] và Social Enteiprise Mark [SEM] cũng đưa ra quanđiêm về doanh nghiệp xã hội.15 X em Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, D oanh nghiệp xã hội tại ViệtNam - Khái niệm, Bối cảnh và chính sá ch , Hà Nội, 2012, tr. 16.16 UK Department ot Trade and Industry, Social Enterprise: A Strategy for Success, D e p ’t o f Trade & Indus.,Social Enteiprise: A Strategy for Success, 2002.17 Department for Business, Innovation & Skills, Srnall Business Survey 2014: SME employers [B1S ResearchPaper No. 214].Trang I 23

Video liên quan

Chủ Đề