Sự khác nhau giữa quảng cáo và quảng bá

1 – Khái niệm quảng cáo và quảng bá:

1.1 – Quảng cáo là gì?

Quảng cáo là việc tác động đến hành vi mua của khách hàng bằng một thông điệp bán hàng thuyết phục về sản phẩm và hoặc dịch vụ. Trong kinh doanh, mục tiêu của quảng cáo là thu hút khách hàng mới bằng cách xác định thị trường mục tiêu và tiếp cận họ bằng một chiến dịch quảng cáo hiệu quả.

1.2 – Quảng bá là gì?

Hãy tưởng tượng một chiếc điện thoại mới đang được tung ra. Công ty rất tự tin về chất lượng sản phẩm của họ và rất lạc quan về doanh số bán hàng của họ. Cách doanh nghiệp truyền tải đến công chúng về chiếc điện thoại tuyệt vời này như thế nào? Đó chính là quảng bá.

Quảng bá giúp khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu của doanh nghiệp nhận biết được những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trong vô vàn doanh nghiệp khác với sự phong phú đa dạng về các loại hình sản phẩm dịch vụ.

NộI Dung:

  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa về Quảng cáo
  • Định nghĩa Tuyên truyền
  • Sự khác biệt chính giữa quảng cáo và tuyên truyền
  • Phần kết luận

Quảng cáo, không cần giới thiệu, vì nó là thứ mà tất cả chúng ta đều nhận thức được. Chúng tôi bắt gặp hàng trăm quảng cáo, trong một ngày khi đọc báo, sử dụng internet hoặc các trang mạng xã hội, xem TV, di chuyển trên đường, v.v. Nó sử dụng nền tảng đa phương tiện để quảng bá sản phẩm, dịch vụ hoặc sự kiện, bằng cách sử dụng các và các ý tưởng kích thích tư duy, để thuyết phục khách hàng theo cách họ mua hoặc dùng thử sản phẩm hoặc dịch vụ.

Quảng cáo thường bị nhầm lẫn với từ tuyên truyền, nhưng hai điều này hoàn toàn khác nhau. Tuyên truyền là một phần của chiến dịch nhận thức lớn chủ yếu được sử dụng bởi các đảng phái chính trị hoặc các nhóm xã hội để lưu hành thông tin không hoàn toàn đúng, khá thiên vị hoặc sai lệch, nhằm thúc đẩy quan điểm của họ.


Trong bài viết này, chúng ta sẽ nói về sự khác biệt giữa quảng cáo và tuyên truyền, vì vậy chúng ta hãy cùng xem xét.

Marketing Strategy and Plan Template

Bạn mong muốn xây dựng một kế hoạch chiến lược Marketing có thể triển khai ngay vào thực tế từ những ý tưởng mới nảy ra trong đầu mình? Bạn mong muốn bản kế hoạch đó phải chi tiết, rõ ràng và sinh động để có thể truyền tải hết được ý tưởng tới đối tác hay đội ngũ cấp dưới? Và bạn muốn làm nó ngay bây giờ?

Vậy thì hãy bắt đầu những ý tưởng của mình với bản mẫu Marketing Strategy and Plan dưới đây. Phát triển bởi đội ngũ chuyên môn của chương trình thạc sĩ Quản trị Kinh doanh MBA Andrews – Hoa Kỳ cùng IVIO, Marketing Strategy and Plan Template được trình bày trực quan, sinh động với nhiều biểu đồ, hình tượng. Nội dung của bản mẫu này đặt vấn đề bao phủ tất cả các góc cạnh của một chiến lược tiếp thị và có thể tùy biến linh hoạt dựa trên nhu cầu của người sử dụng ở đa dạng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Đây chắc chắn sẽ là một công cụ hữu ích giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian và tạo ra một bản kế hoạch chiến lược Marketing hoàn hảo theo cách của riêng mình.

Tìm hiểu thêm và tải miễn phí tại đây: //andrews.edu.vn/marketing-strategy-and-plan-template/

Quảng cáo [Advertising]

Định nghĩa

Quảng cáo trong tiếng Anh thường gọi là Advertising. Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, được thực hiện thông qua những phương tiện truyền thông phải trả tiền và xác định rõ nguồn gốc kinh phí.

Thuật ngữ liên quan

Quan hệ công chúng [PR]là công cụ dùng để truyền thông cho sản phẩm, con người, địa điểm, ý tưởng, hoạt động, tổ chức, và thậm chí là cả quốc gia. Người ta sử dụng PR để xây dựng những mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà đầu tư, giới truyền thông và cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động.

So sánh quảng cáo và quan hệ công chúng [PR]

Giống nhau

Quảng cáo và PR đều là một quá trình truyền thông đến công chúng nhằm giới thiệu về hàng hóa dịch vụ, hình ảnh của một tổ chức, doanh nghiệp; tạo nên tình cảm và ấn tượng tốt đẹp trong họ, củng cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợi cho người đưa thông tin.

Khác nhau

Một là:

- Quảng cáo chủ yếu là cách thức truyền tải thông tin từ nhà sản xuất, kinh doanh đến khách hàng mục tiêu. Quá trình thông tin này thường mang tính chất một chiều và áp đặt không có sự phản hồi ngay lập tức từ phía doanh nghiệp, tổ chức.

- Trong khi đó, PR là các thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động giao tiếp đối nội và đối ngoại của một tổ chức, có tầm bao quát rộng hơn và thông tin mang tính hai chiều.

Hai là:

- Quảng cáo là thông tin của chính các nhà kinh doanh nói về mình, mang tính thương mại.

- PR là thông tin của bên thứ ba, của giới truyền thông nói về tổ chức nên nó mang tính gián tiếp và phi thương mại.

Ba là:

- Mục tiêu của quảng cáo là kích thích tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ và tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mục tiêu của PR là xây dựng và bảo vệ danh tiếng, uy tín cho các tổ chức.

Bốn là:

- Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả tiền còn PR là hình thức truyền thông không phải trả tiền.

Năm là:

Quảng cáo có thể kiểm soát được các thông tin để đảm bảo có tính thống nhất khi truyền tin trên các phương tiện khác nhau.

PR không kiểm soát được nội dung và thời gian thông tin; mặt khác thông tin của PR thiếu nhất quán, do nhiều người tiếp cận thông tin theo góc độ và quan điểm khác nhau.

Sáu là:

- Quảng cáo được lặp lại nhiều lần nhằm tác động vào tâm , củng cố niềm tin, còn PR không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa.

Bảy là:

- Thông tin của quảng cáo hướng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể. Thông tin của PR lan tỏa đến nhiều nhóm công chúng rộng rãi [nhân viên, nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng...].

Tám là:

- Chi phí cho hoạt động quảng cáo rất tốn kém [Quảng cáo thường hướng tới lượng khách hàng mục tiêu có giới hạn cụ thể, nên chi phí trên lượng khách hàng sẽ cao], chi phí cho PR đỡ tốn kém hơn [do PR có sức lan tỏa lớn, được nhiều người biết tới]

Chín là:

- Tính khách quan và độ tin cậy của công chúng vào quảng cáo thấp hơn PR [do quảng cáo là tự doanh nghiệp nói về mình, còn PR là hoạt động giới truyền thông nói về các doanh nghiệp, nên sẽ có được nhiều cảm tình của công chúng, tin tưởng vào thông tin được cung cấp].

Mười là:

- Hình thức chuyển tải thông tin của quảng cáo linh hoạt, đa dạng và rất phong phú thậm chí hài hước.

- Hình thức chuyển tải thông tin của PR nghiêm túc và chuẩn mực hơn.

Mười một là:

- Quảng cáo chủ yếu dành cho các doanh nghiệp, PR có thể sử dụng cho tất cả các tổ chức và cá nhân.

Mười hai là:

- PR khắc phục trở ngại của quảng cáo do hạn chế vùng phát sóng.

Mười ba là:

- PR truyền thông những nội dung không được quảng cáo.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quan hệ công chúng, NXB Tài chính]

Hoạch định chiến lược PR [Strategic planning for Public Relations]
05-09-2019 PR nội bộ [Internal Public Relations] là gì? Vai trò của PR nội bộ
05-09-2019 Truyền thông nội bộ [Internal communications] là gì?

Video liên quan

Chủ Đề