So sánh trợ từ thán từ tình thái từ

1. TRỢ TỪ LÀ GÌ?

Trợ từlà những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết.

Ví dụ như một số trợ từ thường gặp: những, có, đích, chính, ngay,….

+ Chính Huy là người đạt giải Nhất thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn.

+ Chính bà nội là người đã tặng tôi quyển sách này.

Cả hai ví dụ bài viết đưa ra đều nhân mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”. Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến là người đạt giải Nhất Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn và người đã tặng tôi quyển sách này.

– Trợ từ là từ loại phổ trong câu. Có thể thấy có 2 loại trợ từ là trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật.

+ Trợ từ để nhấn mạnh:Có tác dụng nhấn mạnh một sự vật, sự việc, hành động nào đó. Gồm các từ như “những, cái, thì, mà, là…”.

+ Trợ từ biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật:gồm các từ như ”chính, ngay, đích…”

BÀI 7 PHÂN BIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [109.29 KB, 3 trang ]

BÀI 7 PHÂN BIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ:
1. HS nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ.
2. Lưu ý sự khác biệt:
- Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu đặc diểm của
trợ từ luôn luôn đứng trước những từ ngữ đó [ cố định]-> có sắc thái tình
cảm cố ý nhấn mạnh của người nói.
- Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nói
tự bộc lộ , không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với
cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác
trong cấu tạo câu.
- Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong
các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách
khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.

II/ Luyện tập:
Bài 1:
Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay
đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
b. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa.
c. Đột nhiên lão bảo tôi:
- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
[ Nam Cao]
a. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
b. Người nhà lý trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm
năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dám
nói.
c. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật
mình và lúng túng.


d. – Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
e. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám
ngày, ông giáo ạ!
[ * từ gạch chân]

Bài 2:
Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
a. Vâng! Ông giáo dạy phải!
b. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy,
ông giáo ạ!
- à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
e. ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.
Bài 3:
Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau:
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày
may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
c. Bác trai đã khá rồi chứ?
d. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi,
chửi mắng thôi à!

Bài 4:
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1
thán từ, 1 tình thái từ.

Tiết28 Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ

Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt sự khác nhau giữa chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện đúng. Rèn kỹ năng vận dụng.

Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tiết28 Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt sự - khác nhau giữa chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện đúng. Rèn kỹ năng vận dụng. - B/ Nội dung: I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Hs nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ. 2. Lưu ý sự khác biệt: Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu đặc diểm của - trợ từ luôn luôn đứng trước những từ ngữ đó [ cố định]> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh của người nói. Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nói - tự bộc lộ , không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu. Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong - các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.
  2. II/ Luyện tập: Bài 1: Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau: a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. c. Đột nhiên lão bảo tôi: - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! [ Nam Cao] Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu. a. Người nhà lý trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm b. năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dám nói. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật c. mình và lúng túng. – Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! d. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám e. ngày, ông giáo ạ!
  3. [ * từ gạch chân] Bài 2: Tìm các thán từ trong những câu sau đây: a. Vâng! Ông giáo dạy phải! b. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! -à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. e.Ây! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Bài 3: Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày a. may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. b. Bác trai đã khá rồi chứ? c. Cai lệ vẫn giọng hầm hè: d. - Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à! Bài 4:
  4. Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.

TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ

Thứ năm - 29/10/2020 15:07
I. Trợ từ.
1. Khái niệm.
- Là những tà ngữ đi kèm với những từ ngữ khác trong câu.
tải xuống [3]

+ để nhấn mạnh. Trợ từ thường do các từ loại chuyển
+ Hoặc biểu lộ đánh giá SV, SV trong câu. thành.

2. Các loại trợ từ.
- Trợ từ để nhấn mạnh : những, cái, thì, mà, là…
VD: Người hay nói chuyện riêng là nó.
- Trợ từ biểu thị thái độ đánh giá SV, SV : chính, đích, ngay…
VD: Chính anh ấy là người đã làm việc đó.
* Bài tập áp dụng: Bài tập 1,2 [ Sách một số kiến thức kỹ năng và Bài tập nâng cao Ngữ văn 8 – tr 40, 41 ]
II. Thán từ.
1. Khái niệm : Là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc gọi đáp.
2. Vị trí của thán từ.
- Thán từ tách ra thành câu đặc biệt.
VD:
- ái tôi đau quá !
- Trời ơi ! tôi biết làm sao bây giờ.
- Thán từ là một bộ phận trong câu có thể đứng ở đầu câu [ giữa ]
VD: Này, cậu đi đâu đấy ?
3. Các loại thán từ.
a, Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
VD: Ôi, ái, trời ơi, chao ôi…
b, Thán từ gọi đáp
VD: hỡi ơi, hỡi, vâng, dạ…
* Bài tập áp dụng:
Đặt câu có các thán từ sau: à, úi chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng, bớ người ta.
III. Hình thái từ.
1. Khái niệm.
Tình thái từ là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói “nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán”.
- Biểu lộ sắc thái tình cảm của người nói.
VD: U bán con thật ư ?
2. Chức tình thái từ.
a, Chức năng cấu tạo câu mục đích nói.
- Chức năng cấu tạo câu nghi vấn: hả, hử, à, ừ, chăng.
- Chức năng cấu tạo câu cầu khiến : đi, nào, thôi, nhé, nghe.
- Chức năng cấu tạo câu cảm thán: thay, sao, thật.
b, Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm: à, a, nhé, cơ mà.
- Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giáo tiếp cụ thể mới đạt hiệu quả cao.
3. Sử dụng tình thái từ.
- Khi thể hiện sự lễ phép, kính trọng, thường dùng từ “ạ” .
- Khi bày tỏ ý 1 ý khác, người ta thường dùng từ “ kia”.
- Khi bày tỏ sự miễn cưỡng thường dùng từ “ vậy”.
- Khi bày tỏ sự phân tâm, giải thích thường dùng từ “ mà”.
=> Giáo viên chú ý: đi từ VD rồi đưa cách sử dụng.
* Bài tập : 1,2,3,4,5 [ Sách kiến thức cơ bản… tr 47 ]

Video liên quan

Chủ Đề