Tại sao cây xương rồng sống được ở sa mạc

Các câu hỏi tương tự

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

[Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009]

Câu 1. Xác định ngôi kể  được sử dụng trong văn bản trên

Câu 2.  Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 

Câu 3. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? 

Câu 4. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao?

GIÚP MIK VỚI Ạ !

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?""Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy"."Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?""Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta"."Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".                                                                    [Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009]Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.Câu 2 : Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?Câu 3 : Tìm từ đa nghĩa và giải thích nghĩa của từ đó trong câu sau: " Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? "

Câu 4: Đoạn trích trên kể theo ngôi thứ mấy? 

Những câu hỏi liên quan

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Cây xương rồng

Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.

Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.

Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.

Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.

Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.

      [Truyện cổ tích]

Vì sao truyện cổ tích về cây xương rồng giải thích rằng: Cát không sinh ra xương rồng mà chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng?

Vì sao cây xương rồng sống được ở sa mạc?

Hình dạng lùn mập của cây xương rồng ngày nay có được là do sự tiến hóa và thích nghi lâu dài với điều khiện khô hạn ở sa mạc . Giải thích tại sao cấu trúc bề mặt như thế nào lại giúp cho xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn ở sa mạc ?

Hay nhất

Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như: -Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa [ thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ].

-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

Hay nhất

Trên sa mạc khí hậurất khắc nghiệt, đặc biệt là ban ngày nhiệt độ có thể lên tới 54 độ C. Hơn nữa lượng mưa ở đây thường rất ít [ VD: sa mạc Sahara lượng mưa khối không khí lạnh đã tích tụ lại

-> tạo thành sương mù

* Buổi sáng sớm, mặt trười chưa lên 

-> độ ẩm trong không khí cao

-> Kết hợp với sương mù ban đêm tạo thành các hạt sương

Khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông  đặt  lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra

Sấy nóng ở 37 độ C vì nhiệt độ cơ thể người ở mức đó, bình thường gương có nhiệt độ thấp hơn nếu đẻ vậy đưa vào miệng thì sẽ làm ngưng tụ hơi nước trong miệng làm mờ gương.

Giải thích các bước giải:

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề