Tại sao kim cương lại đắt hơn nước

Vì sao kim cương lại đắt? Nếu như hầu hết các hàng hóa thông thường đắt giá là do mức độ quý hiếm của bản thân chúng quyết định, thì với kim cương đó lại không phải là lý do chính yếu. Nguyên nhân thật sự hóa ra lại là cả một câu chuyện dài không nhiều người biết tới.

Kim cương là gì?

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của Carbon, dạng còn lại đó là than chì. Kim cương có độ cứng cao và khả năng quang học cực tốt và chúng được ứng dụng trong các ngành công nghiệp, và đặc biệt những viên kim cương chất lượng tốt nhất được sử dụng trong ngành kim hoàn.

Ý nghĩa của trang sức bằng kim cương

1. Giá trị cao

Kim cương có giá thành đắt, đi kèm là sự sang trọng, đẳng cấp dành cho giới nhà giàu. Bởi vì để một viên kim cương hình thành phải trải qua hàng tỷ năm lắng đọng các khoáng chất trong tự nhiên.

2. Tính thẩm mỹ

Kim cương hoàn thiện sẽ có màu sắc đẹp, độ trong suốt cao, khả năng khúc xạ ánh sáng tốt. Điều này mang đến vẻ ngoài bắt mắt, lấp lánh sang trọng, nhất là khi kết hợp cùng trang sức và đồng hồ.

3. Chất lượng tốt

Chất lượng kim cương gần như là vĩnh cửu, rất khó bị trầy xước hơn những loại đá quý thông thường. Tuy nhiên, chất lượng nhất vẫn là kim cương thiên nhiên chứ không phải là kim cương nhân tạo.

4. Mang tính phong thủy

Kim cương là một loại đá quý đứng đầu trong “ngũ đại bảo thạch” gồm: Kim cương, Ruby, Sapphire, Ngọc lục bảo, Opal nên có năng lực tẩy uế, xua tan đều rủi và mang đến nhiều may mắn cho chủ nhân.

5. Giữ giá theo thời gian

Sự khan hiếm dần của kim cương ngoài thiên nhiên đồng nghĩa với kim cương đang ngày càng có giá trị. Việc đính chúng lên trang sức hay đồng hồ sẽ làm giữ giá trang sức và đồng hồ theo thời gian.

Vì sao kim cương lại đắt đỏ đến vậy?

1. Chi phí khái thác quá cao

Kim cương được hình thành trong một môi trường có nhiệt độ và áp suất đủ lớn. Tập trung chủ yếu khai thác tại những địa điểm nguy hiểm như miệng núi lửa, nằm sâu dưới lòng đất nơi mà áp suất và nhieeyj độ cao làm thay đổi cấu trúc các tinh thể và trong những mạch khoáng ngầm.

Để có thể khai thác được kim cương các công ty phải tốn nhiều tới gian nghiên cứu và tìm kiếm mỏ có trữ lượng lớn đủ để khai thác. Để tiến hành khai thác rất nhiều nhà địa chất phải tiến hành nghiên cứu trong thời gian tính bằng thập kỷ. Khi khai thác, số lượng nhân công phải luôn duy trì ở còn số vài trăm người.

Người ta ước tính để tìm được một carat kim cương người thợ phải khai thác sàng lọc tới 1,3 triệu tấn đất đá. Thêm vào đó, công việc cắt và đánh bóng kim cương đều được làm thủ công nên chi phí cho khẩu này thường rất cao.

Với những chi phí trên được cộng dồn lại và ai cũng có thể biết rằng chi phí nhân lực, sản xuất kim cương là một con số siêu khổng lộ.

2. Sự hao hụt trong quá trình xử lý

Kim cương khi mới được khai thác là một viên kim cương thô khi đến tay thợ cắt nó chỉ có giá trị bằng 40% kim cương đã qua xử lú. Bởi sau mối lần cắt, quy trình đánh bóng, khối lượng của chúng lại bị hao hụt đi rất nhiều.

Ngoài ra, giá trị kim cương không tăng đều theo khối lượng của chúng, viên càng to càng có giá cao vượt trội. Mỗi viên kim cương, tùy vào hình dáng, có thể được cắt với số mặt khác nhau, nhưng thông thường sẽ dao động từ 30-60 mặt cắt.

Sự hiếm có của kim cương màu

Với kim cương màu, câu hỏi “kim cương có hiếm không” lại nằm ở đẳng cấp khác. Hầu hết những viên kim cương đẹp ngoạn mục này hiếm hơn rất nhiều so với kim cương trong dải màu GIA D-to-Z . Một số chuyên gia ước tính rằng kim cương có màu sắc lạ mắt chỉ chiếm hai phần trăm trong tổng sản lượng kim cương thô.

Trong khi kim cương màu vàng và nâu tương đối phổ biến, tất cả các màu khác đều hiếm. Kim cương đỏ, kim cương lục và kim cương lam với tông màu trung bình đến tối và độ bão hòa vừa phải là cực kỳ hiếm.

Thật khó để có sự đánh giá tương đối về độ hiếm, nhưng màu tím và cam là một trong những màu hiếm nhất, chưa kể đến màu nâu. Kim cương hồng là một trong những loại được tìm kiếm nhiều nhất.

Giá trị của những viên ngọc độc đáo này đang tăng vọt: Vào tháng 4 năm 2017, viên kim cương màu hồng hoàn hảo Pink Star CTF 59,60 ct được bán cho Chow Tai Fook với giá 71,2 triệu USD.

Kim cương tự nhiên được khai thác khá nhiều trên thế giới. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế tác kim cương nhân tạo cũng góp phần tạo ra trữ lượng vô cùng hùng hậu. Thế nhưng tại sao kim cương lại đắt đỏ và giá bán vẫn rất cao đến như thế? Câu hỏi này gây ra không ít tranh cãi cho nhiều người. Để tìm được lời đáp tường minh cho vấn đề này, mọi người hãy cùng nhau tham khảo bài viết sau đây.

Tại sao kim cương lại đắt tiền đến như thế?

Kim cương là khoáng sản mang vẻ đẹp thẩm mỹ vô cùng đẹp và hoàn hảo. Người chơi kim cương luôn khao khát được sở hữu những viên kim cương độc đáo, ấn tượng. Tuy nhiên, mức giá chi ra trong việc sở hữu 1 viên kim cương là không hề nhỏ. Tại sao kim cương lại đắt tiền đến như thế dù sản lượng khai thác của chúng đều cao mỗi năm? Thật ra có nhiều yếu tố khác nhau để lý giải cho câu hỏi này.

Không phải kim cương nào cũng hoàn hảo

Tại sao kim cương lại đắt tiền như vậy? Vì dù trữ lượng khai thác có lớn đến không thì không phải chất lượng kim cương đều như nhau. Điều này được đánh giá dựa trên những thang đo sự hoàn hảo của kim cương.

Một viên kim cương đẹp phải đáp ứng các chỉ số đo 4C được xét theo 4 khía cạnh gồm trọng lượng, độ sáng, độ cắt và màu sắc. Nếu 1 viên kim cương đáp ứng các yêu cầu này, chúng mới được xem là viên kim cương hoàn hảo và định được giá cao.

Sản lượng kim cương được khai thác tăng cao mỗi năm nhờ vào các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Nhưng kim cương thô sẽ chẳng đi đến đâu nếu không được nghiên cứu cắt tạo kiểu và thay áo mới cho chúng. Chính những điều này đã ảnh hưởng một phần không nhỏ đến giá kim cương khi bán ra.

Chi phí khai thác cao, nhiều phát sinh xảy ra

Tại sao kim cương lại đắt tiền đến như thế? Mọi người nên xem xét thêm về chi phí tìm kiếm và khai thác chúng. Thật sự kim cương là khoáng vật có chi phí khai thác vô cùng cao và phát sinh nhiều vấn đề xảy ra.

Kim cương được hình thành trong điều kiện trắc địa môi trường rất khắc nghiệt. Chúng được tìm thấy sâu trong lòng đất, trong mạch khoáng ngầm hay thật chí là ở miệng núi lửa đã tắt. Bởi đây là nơi có áp cao và nhiệt cao đáp ứng tốt cho sự phát triển của kim cương.

Việc tìm kiếm và khai thác kim cương ở những nơi đây đòi hỏi tốn rất nhiều chi phí. Chưa kể những cuộc triển khai khai thác kim cương sau khi khoáng trắc địa không phải lúc nào cũng thành công.

Chi phí khai thác cao cũng là một phần ảnh hưởng rất lớn đến mức giá trị.

Vấn đề thường khiến giá kim cương đắt đỏ

Tại sao kim cương lại đắt tiền sẽ có nhiều lý do cộng hưởng khác nhau. Một trong những số đó phải kể đến sự độc quyền khai thác, chế tác, cũng như là cuộc chiến ngầm trong ngành kim cương. Tất cả tạo nên một bức tranh kim cương với sự cao cấp, sang trọng như cực kỳ đắt đỏ và xa xỉ.

Độc quyền trong khai thác, chế tác kim cương

Kim cương không phải được khai thác và chế tác bởi tất cả các cá nhân hay doanh nghiệp công ty. Mà chúng chỉ thuộc quyền của một số “ông lớn” danh tiếng nhất định trong lĩnh vực này.

Trên thế giới, một số ông lớn về kim cương có thể đặt tên như Debswana, Alrosa, BHP Billiton, De Beers,….Riêng De Beers chiếm đến 80% sản lượng kim cương khai thác và chế tác toàn cầu.

Sự độc quyền trong khai thác, chế tác kim cương cũng khiến cho mức giá bán chúng trên thị trường có nhiều thay đổi. Một số khu vực, quốc gia bỗng chốc giàu có nhờ vào khoảng hời từ kim cương. Thế nhưng các quốc gia có mỏ kim cương lại chưa chắc phát triển hơn nhờ vào khoáng sản này.

Cuộc chiến nạn buôn lậu kim cương máu

Kim cương quý hiếm, đắt đỏ chính vì thế luôn là món hàng được rất nhiều thế lực nhâm nhe sở hữu chúng. Chính vì thế, trong lịch sử đã có hàng loạt cuộc chiến chống nạn buôn lậu kim cương. Điều này được thế giới ví những viên kim cương xinh đẹp kim chẳng khác gì kim cương máu.

Nạn buôn lậu kim cương thường xuyên xảy ra tại các nước châu Phi – khu vực có trữ lượng kim cương lớn nhất thế giới. Dù vậy nhưng con người nơi đây vẫn phải đối mặt với nghèo đói, lạc hậu. Vì thực chất những món tiền trong các cuộc buôn lậu này không về tay người dân châu Phi. Mà nó vào túi các ông lớn, những thế lực trong giới kim cương trên thế giới.

Tại sao kim cương lại đắt tiền sẽ có nhiều câu trả lời cho bạn. Nhiều người sẽ nhìn thấy kim cương đẹp, nhưng cả đời chưa hẳn đã sở hữu được chúng. Vì phía sau vẻ đẹp ấy, kim cương tồn tại rất nhiều câu chuyện hình thành nên chúng.

Bạn hãy xem thêm:

Hiện tại Jemmia có 3 Showroom để quý khách hàng trải nghiệm trực tiếp kim cương tự nhiên có chứng nhận GIA tại:

Video liên quan

Chủ Đề