Tại sao mang cá lại thích hợp trao đổi khí ở dưới nước nhưng không thích hợp trao đổi khí trên cạn

Giải bài 5 trang 61 SBT Sinh học 7

Quảng cáo

Đề bài

Hãy chứng minh mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Môi trường nước có độ ẩm cao, nồng độ ôxi thấp và có lực đẩy của nước.

Lời giải chi tiết

Mang cá có bề mặt trao đổi khí rộng, tức tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn vì mang cá có rất nhiều cung mang, một cung mang lại có rất nhiều phiến mang.

Bề mặt trao đổi khí mỏng và luôn ẩm ướt đã giúp O2và CO2dễ dàng khuếch tán qua.

Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu và máu có sắc tố. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2và để các chất khí đó có thể dễ dàng khuếch tán qua bể mặt trao đổi khí.

Dòng nước và dòng máu trong mao mạch vận chuyển ngược chiều nhau -> thuận lợi cho sự khuếch tán khí.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Giải bài 6 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 6 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp ở duới nước mà không thích hợp cho hô hấp ở trên cạn? Tại sao cá lên cạn lại không hô hấp được?

  • Giải bài 7 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 7 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao sự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao?

  • Giải bài 8 trang 62 SBT Sinh học 7

    Giải bài 8 trang 62 Sách bài tập Sinh học 7: Hãy mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá chép. Tại sao hệ tuần hoàn của cá chép gọi là hệ tuần hoàn đơn ?

  • Giải bài 9 trang 63 SBT Sinh học 7

    Giải bài 9 trang 63 Sách bài tập Sinh học 7: Tại sao nói các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?

  • Giải bài 4 trang 61 SBT Sinh học 7

    Giải bài 4 trang 61 Sách bài tập Sinh học 7: Nêu vai trò của cá với tự nhiên và đời sống con người.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao [tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4].

Đề bài

Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao [tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4] .

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Hô hấp ở động vật

Lời giải chi tiết

Trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao do:

- Cấu tạo của mang gồm nhiều cung mang và rất nhiều phiến mang. Điều này làm cho mang cá có diện tích trao đổi khí rất lớn.

- Ởmang cá có hệ thống mao mạch dày đặc chứa máu có sắc tố đỏ, thành mao mạch rất mỏng→quá trình vận khuếch tán khí vào trong máu diễn ra dễ dàng hơn.

- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang.

+ Khi cá thở vào: cửa miệng cá mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang.

+ Khi cá thở ra: Cửa miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang. Ngay lúc đó. cửa miệng cá lại mở ra và thềm miệng lại hạ xuống làm cho nước lại tràn vào khoang miệng.

→ Nhờ hoạt động nhịp nhàng của cửa miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục → sự lưu thông khí liên tục qua mang cá. 

- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang → quá trình trao đổi khí diễn ra hiệu quả hơn.

Loigiaihay.com

  • Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm bao hiệu quả trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 74 SGK Sinh học 11.

  • Bài 1 trang 75 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 75 SGK Sinh học 11. Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nước ?

  • Bài 2 trang 75 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 75 SGK Sinh học 11. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp [ví dụ thủy tức] được thực hiện như thế nào?

  • Bài 3 trang 75 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 75 SGK Sinh học 11. Nếu bắt giun đất bỏ lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

  • Bài 4 trang 75 SGK Sinh học 11

    Giải bài 4 trang 75 SGK Sinh học 11. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

  • Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.

Video liên quan

Chủ Đề