Tại sao quai ẩm bằng kim loại nhưng thường được làm phân tay cầm bằng gỗ, nhựa hoặc cao su

Lò vi sóng bị nhiễm điện khi chạm vào vỏ thấy tê tê, giật giật. Tình trạng này có nguy hiểm cho người sử dụng? Cách nào để khắc phục an toàn và nhanh chóng? Bài viết bên dưới sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn về nguyên nhân lò vi sóng bị nhiễm điện và tiết lộ cho bạn cách xử lý tốt nhất.

Do tay ướt hay đi chân không sử dụng lò

Lò vi sóng có lớp vỏ bằng thép hoặc inox, đôi khi cắm điện nguồn sẽ có một phần điện nhỏ bên ngoài vỏ, không ảnh hưởng tới người dùng.

Tuy nhiên nếu tay bạn ướt hay dính nước hoặc bạn đi chân không sử dụng lò sẽ có hiện tượng tê tê khi dùng lò. Cảm giác này khiến bạn lo lắng, không yên tâm, tuy nhiên đây là hiện tượng vật lý bình thường.

Cách khắc phục: Bạn cần chú ý nên để tay khô và đi dép hoặc giày cao bằng nhựa hay cao su để an toàn thêm khi sử dụng. Ngoài ra hạn chế chạm vào phần vỏ của lò khi lò đang hoạt động hay đang cắm điện, đặc biệt là các con vít gắn vỏ lò.

Lò vi sóng sử dụng lâu, vỏ bị cong, vênh, hở

Vỏ bị cong, vênh, hở khiến lò vi sóng bị nhiễm điện

Qua thời gian dài sử dụng, lò vi sóng có vỏ bị cong, vênh, hở hoặc trong khi dùng, vệ sinh bạn tự ý mở vỏ lò, tháo rời lớp bọc ngăn chặn các bức xạ vi sóng phát ra ngoài, tự sửa lò vi sóng khi không có kinh nghiệm… khi vận hành máy sau đó, điện năng có thể truyền ra ngoài làm cho lò bị nhiễm điện.

Cách khắc phục: Sản phẩm sử dụng lâu, chỉ có vỏ hỏng, thiết bị bên trong vẫn hoạt động tốt, bạn có thể đem đến tiệm sửa chữa để thay vỏ lò mới và tiếp tục sử dụng thiết bị.

Nhưng nếu sản phẩm hỏng cả bên trong và bên ngoài, vận hành yếu bạn nên mua lò vi sóng mới vừa sử dụng an toàn hơn mà cũng giúp tiết kiệm điện năng hiệu quả cho gia đình.

Không có dây tiếp đất

Hầu hết những lò vi sóng ngoại nhập, hàng xách tay người dùng mua về sử dụng ngay mà không nối dây tiếp đất thường có hiện tượng lò bị nhiễm điện.

Nếu lò vi sóng có dây tiếp đất thì vỏ sẽ không bị nhiễm điện, trường hợp có bị thì cũng không gây nguy hiểm nhưng nếu không có sẽ gây hiện tượng giật điện, mất an toàn cho người dùng.

Cách khắc phục: Bạn cần trang bị cho lò vi sóng một dây tiếp đất nếu sản phẩm của bạn khi lắp đặt không được tiếp đất đúng cách.

Làm dây tiếp đất dễ dàng bằng cách, bạn lấy một đoạn dây điện, tuốt vỏ nhựa ở 2 đầu, 1 đầu nối với vỏ của lò vi sóng, mở một con vít ở phía sau của thiết bị, móc đầu dây điện vào và vặn vít chặt lại, đầu dây còn lại bạn nối với thanh sắt bất kỳ và cắm xuống đất. Nếu không thể tự làm, bạn có thể nhờ nhân viên cửa hàng sửa chữa đến xử lý.

Đặt lò vi sóng ở những nơi có độ ẩm cao

Lò vi sóng đặt dưới đất, nơi nhiều độ ẩm có thể bị nhiễm điện

Khi bạn đặt lò vi sóng ở dưới đất, gần tủ lạnh, máy giặt… những nơi có độ ẩm cao dễ khiến lò bị nhiễm điện, phát nổ và gây nguy hiểm cho chính mình và gia đình.

Cách khắc phục: Đặt lò vi sóng ở trên cao, có thể gắn lên tường, cách xa mặt đất và các thiết bị điện tử, bếp gas…

Mạch điện của lò bị ẩm ướt, lớp cách điện bị giảm tác dụng

Nếu mạch điện trong lò vi sóng bị ẩm, ướt hoặc lớp cách điện vì một nguyên nhân nào đó bị giảm tác dụng sẽ gây ra hiện tượng hở điện, điện sẽ truyền đến lớp vỏ lò vi sóng [thường làm bằng kim loại] làm cho vỏ bị nhiễm điện.

Cách khắc phục: Với trường hợp này bạn nên liên hệ với tiệm sửa chữa để nhân viên chuyên nghiệp đến xử lý, bạn không nên tự ý mở vỏ lò để tự sửa chữa nếu không có kinh nghiệm.

Dùng vật đựng bằng kim loại, nấu ăn với công suất lớn lâu

Vật đựng thực phẩm làm bằng kim loại hoặc có hoa văn là kim loại khi cho vào lò vi sóng có thể gây ra các tia lửa điện gây cháy nổ hoặc làm vỏ ngoài của lò bị nhiễm điện.

Trường hợp, nấu ăn với công suất lớn thời gian dài, điện áp cao, các bức xạ trong lò không được hấp thụ hết cũng sẽ phản xạ gây ra tia lửa cũng tạo hiện tượng nhiễm điện ở lò.

Cách khắc phục: Khi nấu ăn với lò vi sóng, bạn nên sử dụng các vật đựng dùng được trong lò vi sóng và không nấu ăn trong thời gian dài để tăng độ bền sản phẩm và bảo vệ an toàn cho bạn.

Xem thêm:13 món tuyệt đối không được cho vào lò vi sóng

Tham khảo lò vi sóng đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Quan trọng nhất khi phát hiện lò vi sóng gặp sự cố là bạn cần bình tĩnh, cắt đứt nguồn điện, sau đó mới tìm cách khắc phục để đảm bảo an toàn cho gia đình mình. Còn có nhiều nguyên nhân lò vi sóng bị nhiễm điện khác mà bạn biết? Bình luận chia sẻ vào ô bên dưới nhé!

Siêu thị Điện máy XANH

Chất dẫn điện là một đối tượng hoặc loại vật liệu cho phép dòng điện chạy qua theo một hoặc nhiều hướng. Chất dẫn điện cho phép các electron dễ dàng chạy bên trong chúng. Chất dẫn điện có đặc tính này cho phép chuyển đổi nhiệt hoặc ánh sáng từ nguồn này sang nguồn khác.

Chất dẫn điện thường được dùng để chế tạo các vật dẫn điện, các bộ phận dẫn điện trong các dụng cụ điện. Trong tự nhiên chất dẫn điện có thể là chất rắn – kim loại, chất lỏng – kim loại nóng chảy, dung dịch điện phân hoặc chất khí ở điện trường cao.

Kim loại, con người, trái đất và cơ thể động vật đều là chất dẫn điện. Vì vậy, thường xuất hiện một số tình trạng điện giật gây nguy hiểm cho con người do cơ thể người một chất dẫn tốt, cho phép một đường dẫn không có điện trở để dòng điện chạy từ dây đến cơ thể chúng ta.

Chất dẫn điện thường được chia thành:

  • Chất dẫn điện có điện trở suất thấp như Ag, Cu, Al, Sn, Pb,… và một số hợp kim khác. Chất dẫn điện có điện trở suất thấp thường được sử dụng để làm vật liệu dẫn điện.
  • Chất dẫn điện có điện trở suất cao như hợp kim Manganin, Constantan, Niken-Crôm, Cacbon. Chất dẫn điện có điện trở suất cao thường được sử dụng để chế tạo các dụng cụ đo điện, các điện trở, biến trở, các dây may so, các thiết bị nung nóng bằng điện.

- Bạc

  • Tính chất: Là kim loại mềm, dễ uốn.
  • Khả năng dẫn điện: Tốt nhất.
  • Kí hiệu hóa học: Ag.
  • Công dụng: Bạc có khả năng dẫn điện tốt nhất nhưng có giá thành cao mà nên không được ứng dụng vào ngành công nghiệp điện. Bạc thường được sử dụng để đúc tiền, tráng gương và làm đồ trang sức.

- Đồng

  • Tính chất: Là kim loại mềm, dễ uốn và tạo hình.
  • Khả năng dẫn điện: Tốt.
  • Kí hiệu hóa học: Cu.
  • Công dụng: Đồng hiện được sử dụng phổ biến trong chế tạo dây dẫn điện. Đồng còn được sử dụng để sản xuất các đồ gia dụng hoặc mỹ nghệ như: Chảo, tượng đúc, que hàn,… Ngoài ra, một số hợp chất của đồng thường tồn tại ở dạng màu xanh lam, xanh lục nên được dùng làm thuốc nhuộm trong các xí nghiệp vải.

- Vàng

  • Tính chất: Dẫn nhiệt và điện tốt, khó bị oxi hóa, tính thẩm mỹ cao.
  • Khả năng dẫn điện: Khá.
  • Kí hiệu hóa học: Au.
  • Công dụng: Vàng được sử dụng để làm đơn vị trao đổi giá trị tiền tệ và trang sức. Tuy nhiên, vàng lại là chất dẫn điện khá tốt vì vậy khi làm việc với điện, bạn cần cởi bỏ trang sức vàng ra khỏi cơ thể để tránh dòng điện nhanh chóng lan nhanh khắp cơ thể gây nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng.

- Nhôm

  • Tính chất: Dẻo, khó bị oxi hóa, nhiệt độ nóng chảy cao.
  • Khả năng dẫn điện: Khá.
  • Kí hiệu hóa học: Al.
  • Công dụng: Nhôm được sử dụng để chế tạo làm dây dẫn điện trong một số trường hợp. Bên cạnh đó, với đặc tính chịu nhiệt cao, nhôm thường được ứng dụng phổ biến trong các công trình kiến trúc như vách ngăn xây dựng, chế tạo tôn lợp mái nhà, cột, trụ nhà,…

Độ dẫn điện có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:

  • Hình dạng: Vật liệu dày sẽ dẫn điện tốt hơn vật liệu mỏng có cùng kích thước và chiều dài. 
  • Kích thước: Với 2 mảnh vật liệu có cùng độ dày, mảnh ngắn sẽ dẫn điện tốt hơn mảnh dài.
  • Nhiệt độ: Hầu hết các kim loại là chất dẫn tốt hơn khi dây dẫn ở nhiệt độ chuẩn và kém hiệu quả hơn khi nóng. Một số chất dẫn tốt trở thành chất siêu dẫn ở nhiệt độ cực thấp.

Chất dẫn điện được sử dụng trong nhiều ứng dụng thực tế như:

  • Các chất dẫn điện trong bộ tản nhiệt xe hơi để loại bỏ nhiệt ra khỏi động cơ.
  • Các tấm sắt được làm bằng thép để hấp thụ nhiệt nhanh chóng.
  • Sản xuất động cơ xe bằng sắt để dẫn nhiệt.
  • Lưu trữ thực phẩm và sản xuất các dụng cụ nấu ăn bằng nhôm để lưu trữ nhiệt nhanh chóng.
  • Dùng thủy ngân trong nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của cơ thể.
  • Dùng đồng, đồng thau, thép và nhôm trong các mạch điện và hệ thống dưới dạng dây.

Chất cách điện là một đối tượng hoặc loại vật liệu chống lại hoặc không cho phép dòng điện chạy qua chúng. Chất cách điện có điện trở suất rất lớn [khoảng 106 - 1015 Ωm]. Chất cách điện không phép dòng điện đi qua do sự liên kết các nguyên tử trong chất cách điện rất mạnh và bão hòa khiến các electron không có khả năng di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

Chất cách điện phần lớn là chất rắn trong tự nhiên. Một số chất cách điện phổ biến nhất hiện nay là thuỷ tinh, nhựa, cao su, sứ, chất dẻo…

Chất cách điện thường được dùng để chế tạo các vật cách điện, các bộ phận cách điện trong các dụng cụ điện giúp ngăn chặn dòng điện, đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng.

Các loại vật liệu cách điện gồm có:

  • Vật liệu cách điện khí: Không khí, khí SF6.
  • Cách điện lỏng: Dầu máy biến áp.
  • Vật liệu cách điện rắn: Gỗ, nhựa, vỏ bọc dây điện.

Vật liệu cách điện dạng rắn có tính chất chung là hằng số điện môi rất cao và chỉ xảy ra hiện tượng phóng điện bề mặt ở các vật liệu dạng rắn. 

Vật liệu cách điện dạng rắn thường được chia thành:

  • Các loại men, sơn cách điện.
  • Các chất dẻo tổng hợp: Cao su, nhựa tổng hợp.
  • Chất vô cơ: Xi măng, mica, sợi thuỷ tinh.
  • Chất hữu cơ thiên nhiên: Giấy, vải, lụa.

Trong các vật liệu cách điện dạng rắn, mica là chất cách điện tốt nhất nhưng có giá thành khá cao và thường được dùng trong các máy có điện áp cao.

Các vật liệu cách điện có sợi dẫn nhiệt kém, hút ẩm, cách điện kém như giấy, vải, sợi,… thường được dùng phổ biến hơn vì chúng có độ bền cơ học tốt, mềm, rẻ tiền.

Vật liệu cách điện dạng lỏng gồm dầu mỏ, dầu biến thế, dầu cáp đặc, dầu cáp loãng, dầu silicon. Ứng dụng thường gặp là dùng dầu biến thế làm vật liệu cách điện và làm mát máy biến áp.

Khi chế tạo các thiết bị cách điện, các vật liệu cách điện dạng lỏng cần được quan tâm các đặc trưng như điện trở suất, độ thẩm điện môi [hằng số điện môi], tổn hao điện môi, độ bền điện môi [điện áp đánh thủng cách điện].

Không khí dùng làm cách điện chủ yếu của các đường dây tải điện trên không, cách điện của thiết bị điện làm việc trong không khí hoặc phối hợp với các chất cách điện rắn và lỏng.

Khí Hydro là khí nhẹ có đặc tính truyền dẫn nhiệt tốt, nên thường được dùng để làm mát cho các máy phát nhiệt điện và các máy bù đồng bộ công suất lớn. Khí Hydro sẽ làm giảm tổn thất công suất do ma sát của rôto với chất khí và do quạt gió gây ra.

Khí Nitơ là khí không màu, không mùi, không vị, chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất. Khí Nitơ thường được dùng trong sản xuất các linh kiện điện tử như tranzitor, điốt, và mạch tích hợp [IC] hoặc sản xuất thép không gỉ [inox].

Ngày nay còn dùng khí trơ như: Argon, ne-on hơi thủy ngân để làm các dụng cụ điện chân không và bóng đèn.

Chất cách điện được sử dụng trong một số ứng dụng thực tế như:

  • Cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe, dép, quần áo chống cháy,…
  • Chất cách điện được sử dụng trong việc làm chai nhựa nhiệt dẻo, trần nhà và tường chống cháy.
  • Chất cách điện được sử dụng để tạo thiết bị cách điện trong các bảng mạch, hệ thống điện áp cao và cả trong dây điện và dây cáp.

Chất dẫn điện Chất cách điện
Cho phép dòng điện chạy qua nó. Không cho phép dòng điện chạy qua nó.
Điện tích tồn tại trên bề mặt dây dẫn. Điện tích không tồn tại.
Khi được giữ trong từ trường, chất dẫn điện không lưu trữ năng lượng. Khi được giữ trong từ trường, chất cách điện lưu trữ năng lượng.
Độ dẫn nhiệt rất cao. Độ dẫn nhiệt rất thấp.
Thường được ứng dụng trong chế tạo thiết bị điện. Thường được ứng dụng trong chế tạo thiết bị cách điện để mang lại an toàn.

Một số Bộ dụng cụ cầm tay đa năng kinh doanh tại Điện máy XANH

Bộ vặn vít 38 món Bosch

Còn hàng323.000₫340.000₫[-5%]Xem chi tiết

Bộ vặn vít 46 món Bosch

Còn hàng450.000₫3.8/514 đánh giáXem chi tiết

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168

Còn hàng125.000₫250.000₫[-50%]Xem chi tiết

Bộ vặn vít Bosch 26 món

Còn hàng355.000₫Xem chi tiết

Xem thêm:

Hy vọng với bài viết trên đã cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin về chất dẫn điện và chất cách điện. Nếu có thắc mắc gì? Hãy để lại bình luận bên dưới nhé!

Video liên quan

Chủ Đề