Thứ trưởng Bộ Xây dựng gồm những ai

Thùy Linh   -   Thứ ba, 31/05/2022 20:46 [GMT+7]

Ngày 31.5, Thủ tướng Chính phủ đã bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Cục trưởng Cục Quản lý môi trường Y tế giữ chức Thứ trưởng Bộ Y tế.

Bộ trưởng Bộ Y tế trao quyết định của Thủ tướng cho PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương. Ảnh: Cục Quản lý môi trường y tế

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 658/QĐ-TTg ngày 31.5.2022 bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế [Bộ Y tế] giữ chức Thứ trưởng Bộ Y tế.

PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương từng đảm nhiệm các chức vụ Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế; từ ngày 13.8.2015, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý môi trường, Bộ Y tế.

PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương sinh năm 1973, quê quán tỉnh Hưng Yên.

Như vậy, hiện nay Bộ Y tế có 4 Thứ trưởng gồm: Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn và Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Ông Bùi Hồng Minh, sinh ngày 17/10/1971, quê quán Hà Trung - Thanh Hóa. Trước khi được bổ nhiệm là Thứ trưởng Bộ Xây dựng, ông từng đảm nhiệm các chức vụ: Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam [VICEM]; thành viên Hội đồng thành viên Tổng Công ty Xi măng Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Xi măng Việt Nam; Bí thư Đảng uỷ Tổng Công ty; Uỷ viên Ban thường vụ Đảng uỷ Khối doanh nghiệp Trung ương.

Tân Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh

Trong quá trình công tác, ông Bùi Hồng Minh đã đạt được nhiều thành tích, có nhiều đóng góp cho Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và ngành Xây dựng.

Đảm nhận vị trí đầu tàu dẫn dắt ngành Xi măng Việt Nam phát triển trong kỷ nguyên của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, VICEM được Chính phủ giao đề xuất Chiến lược phát triển ngành xi măng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 báo cáo Bộ Xây dựng để trình Chính phủ phê duyệt; xây dựng Đề án tái cơ cấu VICEM giai đoạn 2019-2025 đã được phê duyệt.

Trong 5 năm qua, nhờ thực hiện các chương trình đổi mới sản xuất, xử lý nút thắt công nghệ đã giúp VICEM tăng quy mô thêm 3 triệu tấn clinker mà cơ bản không phải bỏ thêm chi phí, tiết kiệm gần 6.000 tỷ đồng vốn đầu tư; góp phần đưa lợi nhuận tăng gần 700 tỷ đồng hàng năm. Tổng Công ty Xi măng Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước, gồm 7 thương hiệu xi măng với 10 nhà máy trải dài khắp đất nước, từ Bắc đến Nam.

Nhiệm kỳ 2015-2020, VICEM sản xuất và tiêu thụ 143 triệu tấn sản phẩm, bằng 115% so với mục tiêu; tổng doanh thu đạt 182.100 tỷ đồng, bằng 107% so với mục tiêu; tổng lợi nhuận trước thuế đạt 13.700 tỷ đồng tăng 2,6 lần so với giai đoạn 2011-2015; nộp ngân sách 11.450 tỷ đồng, tăng 1,96 lần so với giai đoạn trước; tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân là 16,66% tăng 1,2 lần so với giai đoạn trước.

Toàn Thắng


Bộ trưởng Bộ Xây dựng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thường được gọi tắt là Bộ trưởng Xây dựng, là thành viên Chính phủ Việt Nam đứng đầu Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý nhà nước các dịch vụ công. Bộ trưởng thường là Ủy viên Trung ương Đảng.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Việt NamChức vụThành viên củaBáo cáo tớiTrụ sởBổ nhiệm bởiNhiệm kỳThành lập

Quốc huy Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam

Đương nhiệm
Nguyễn Thanh Nghị

từ08 tháng 04 năm 2021

Bộ Xây dựng
Bộ trưởng
[thông dụng]
Đồng chí Bộ trưởng
Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Chính phủ Việt Nam
Thủ tướng
37 Lê Đại Hành, Hà Nội
Chủ tịch nước
theo sự đề cử của Thủ tướng Chính phủ
Không nhiệm kỳ
tháng 9 năm 1955

Mục lục

  • 1 Chức năng và nhiệm vụ
    • 1.1 Quyền hạn
  • 2 Điều kiện để trở thành Bộ trưởng Bộ Xây dựng
  • 3 Bộ trưởng qua các thời kỳ
  • 4 Tham khảo

Chức năng và nhiệm vụSửa đổi

Bộ trưởng là người đứng đầu Bộ Xây dựng, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ hoạt động của Bộ Xây dựng và có trách nhiệm phụ trách:

  • Lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi mặt hoạt động của Bộ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ; những công việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ và Bộ trưởng được quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ, Quy chế làm việc của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
  • Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực, nhiệm vụ công tác:

- Công tác xây dựng Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ;

- Chỉ đạo chung việc xây dựng hệ thống các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của ngành Xây dựng; các định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ;

- Tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết, chương trình, kế hoạch của Chính phủ và Quốc hội;

- Công tác kế hoạch, chương trình công tác của Bộ;

- Công tác Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước;

- Công tác tổ chức cán bộ; Tổ chức bộ máy; quản lý công chức;

- Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo;

- Công tác phòng, chống tham nhũng;

- Công tác thi đua - khen thưởng.

  • Thực hiện nhiệm vụ:
    • Trưởng ban chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ Xây dựng;
    • Trưởng ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng Bộ Xây dựng;
    • Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng;
    • Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc Bộ Xây dựng;
    • Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Xây dựng;
    • Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Xây dựng.
  • Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ: Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch - Tài chính; Thanh tra Bộ.[1]

Quyền hạnSửa đổi

Bộ trưởng Bộ Xây dựng trực tiếp giải quyết các công việc cụ thể sau:

  • Quyết định về việc tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định;
  • Quyết định thành lập, chấm dứt hoạt động, giải thể Viện, Cục và các vấn đề liên quan đến bộ máy, biên chế của Cơ quan thuộc Bộ và quyết định về danh sách bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức, viên chức đi công tác nhiệm kỳ tại Cơ quan thuộc Bộ theo quy định của pháp luật;
  • Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Vụ trưởng, Vụ phó và các chức vụ, chức danh tương đương;
  • Phân công một Thứ trưởng làm Thứ trưởng Thường trực, giúp Bộ trưởng điều hành công việc chung của Bộ và phân công các Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực công tác và điều chỉnh lĩnh vực công tác đã phân công;
  • Trực tiếp giải quyết công việc có tính cấp bách và quan trọng mặc dù thuộc lĩnh vực đã được phân công của một Thứ trưởng, hay do Thứ trưởng đó đi vắng; quyết định những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các Thứ trưởng;
  • Định kỳ chủ trì họp với các Thứ trưởng và nếu xét thấy cần thiết, với Trợ lý Bộ trưởng để thống nhất chủ trương, biện pháp chỉ đạo điều hành công việc của Bộ;
  • Quyết định nội dung, thời gian, thành phần và chủ trì các cuộc họp quan trọng của Bộ;
  • Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Học viện; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường Đại học, Giám đốc và Phó Giám đốc Bệnh viện, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc và Phó Giám đốc của các Tổng công ty và Công ty trực thuộc Bộ
  • Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều kiện để trở thành Bộ trưởng Bộ Xây dựngSửa đổi

  • Là công dân Việt Nam được sinh ra tại Việt Nam
  • Là Ủy viên Trung ương Đảng[2]
  • Là Đại biểu Quốc hội
  • Ít nhất là 35 tuổi và tốt nghiệp Kỹ sư trở lên
  • Từng giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng
  • Được Thủ tướng đề cử ra ứng cử bầu giữ chức Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại Quốc hội

Bộ trưởng qua các thời kỳSửa đổi

STT Tên Nhiệm kỳ Ghi chú
1 Trần Đăng Khoa 9/1955 - 4/1958 Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Kiến trúc
2 Bùi Quang Tạo 4/1958 - 6/1973 Bộ trưởng Bộ Kiến trúc
3 Lê Thanh Nghị Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa II [1960-1964] Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước
4 GS. Viện sĩ Trần Đại Nghĩa Chính phủ nhiệm kỳ quốc hội khóa III [1964-1971] Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước
5 Đỗ Mười 6/1973 - 11/1977 Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Xây dựng
6 Đồng Sĩ Nguyên 11/1977 - 4/1982 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
7 Huỳnh Tấn Phát 1979 - 6/1982 Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng Cơ bản Nhà nước
8 Đỗ Quốc Sam 10/1982 - 3/1988 Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng Cơ bản Nhà nước
9 Phan Ngọc Tường 4/1982 - 10/1989 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
10 Ngô Xuân Lộc 10/1989 - 1997 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
11 Nguyễn Mạnh Kiểm 1997 - 2002 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
12 Nguyễn Hồng Quân 8/2002 - 3/8/2011 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
13 Trịnh Đình Dũng 3/8/2011 - 8/4/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
14 Phạm Hồng Hà 9/4/2016 - 7/4/2021 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
15 Nguyễn Thanh Nghị 8/4/2021 - nay Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “Nhiệm vụ lĩnh vực của Bộ trưởng”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ “Quy định ở các mục 2.1, 2.2, 2.16 trong Quy định số: 90-QĐ/TW của Bộ Chính trị”.

Video liên quan

Chủ Đề