Tiêu luận hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

-->

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNMIỀN TÂYGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:VŨ THÙY DƯƠNG NGUYỄN THỊ MỘNG LANMSSV: 4054145LỚP: Kinh Tế Nông Nghiệp 1-k31Cần Thơ – 2009Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngiLỜI CẢM TẠTrải qua 4 năm học tập dưới mái Trường Đại Học Cần Thơ, em luôn đượcsự chỉ bảo tận tình của các thầy cô nhất là các thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản TrịKinh Doanh đã tạo cho em một nền tảng kiến thức khá vững chắc trước khi bướcvào cuộc sống thực tế. Đặc biệt qua nhiều tuần thực tập ở Ngân hàng thương mạicổ phần Miền Tây Cần Thơ nhờ sự giúp đỡ của thầy cô và các cán bộ nhân viênở NHTMCP Miền Tây Cần Thơ nên em hoàn thành luận văn này. Bằng tất cảtấm lòng em xin gửi lời cảm ơn đến:Em xin cảm ơn: Ban giám hiệu tập thể giáo viên Trường Đại Học CầnThơ, quý thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đã trang bị kiến thứccho em trong bốn năm qua.Em xin cảm ơn: Cô Vũ Thùy Dương đã nhiệt tình hướng dẫn em trongsuốt thời gian qua.Em xin cảm ơn: Ban giám đốc NHTMCP Miền Tây Cần Thơ và các côchú ở tất cả các phòng ban đã hướng dẫn chỉ dạy, cung cấp số liệu, tài liệu cầnthiết cho em.Xin chúc ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong ngân hàngdồi dào sức khỏe và luôn thành công trong cuộc sống. Chúc NHTMCP Miền TâyCần Thơ ngày càng phát triển và kinh doanh đạt hiệu quả cao.Với kiến thức và điều kiện nghiên cứu có hạn nên nội dung phát triểnluận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của quýthầy cô, cơ quan thực tập và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2009 Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Mộng LanPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngiiLỜI CAM ĐOANTôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thậpvà kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào.Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2009Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộng LanPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngiiiNHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2009 Thủ trưởng đơn vịPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngivNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNHọ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Vũ Thuỳ DươngHọc vị: Cử nhânChuyên ngành: Kinh Tế Nông NghiệpCơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản TRị Kinh Doanh, Trường Đại HọcCần Thơ.Tên Học Viên: Nguyễn Thị Mộng LanMSSV: 4054145Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp.Tên đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổphần Miền Tây – Cần ThơNỘI DUNG NHẬN XÉT1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Hình thức:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………5. Nội dung và kết quả đạt được:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy Dươngv6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………7. Kết luận:…………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …. tháng ….năm 2009Giáo viên hướng dẫnVũ Thùy DươngPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngviNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2009 Giáo viên phản biệnPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngviiMỤC LỤC TrangChương 1: GIỚI THIỆU 11.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21.2.1 Mục tiêu chung 21.2.2 Mục tiêu cụ thể 21.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 21.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21.4.1 Không gian 21.4.2 Thời gian 21.4.3 Đối tượng nghiên cứu 21.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 52.1 Phương pháp luận 52.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 52.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 62.1.2.1 Tạo tiền 62.1.2.2 Cơ chế thanh toán 62.1.2.3 Huy động tiết kiệm 72.1.2.4 Mở rộng tín dụng 72.1.2.5 Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương 72.1.2.6 Dịch vụ ủy thác 721.2.7 Bảo quản an toàn vật có giá 72.1.2.8 Dịch vụ kinh kỷ 72.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 82.1.3.1 Hoạt động tín dụng 82.1.3.2 Hoạt động đầu tư 112.1.3.3 Hoạt động dịch vụ 112.1.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngMiền Tây 122.1.4.1 Thu nhập 12Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy Dươngviii2.1.4.2 Chi phí 122.1.4.3 Lợi nhuận 122.1.4.4 Các chỉ số tài chính 132.1.4.5 Rủi ro 142.2 PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 162.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 162.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 172.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối 172.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối 172.2.2.3 Phương pháp tỉ trọng 17Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN MIỀN TÂY 183.1 GiỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MIỀN TÂY . 183.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 183.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Cần Thơ 213.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 213.1.2.2 Chức năng từng phòng ban 223.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 253.2.1 Thuận lợi 253.2.2 Khó khăn 26Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MIỀN TÂY 274.1 PHÂN TÌNH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3NĂM [2006 -2008] 274.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI MIỀN TÂY 334.2.1 Hoạt động tín dụng 334.2.1.1 Huy động vốn 334.2.1.2 Hoạt động cho vay 364.2.2 Hoạt động dịch vụ 474.2.3 Hoạt động đầu tư 49Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy Dươngix4.3. PHÂN TÍCH KÊT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NHTM CỔ PHẦN MIỀN TÂY 504.3.1 Phân tích tình hình thu nhập của ngân hàng 504.3.2 Phân tích tình hình chi phí của ngân hàng 534.3.3 Phân tích lợi nhuận 564.3.4 Các chỉ số tài chính 574.3.4.1 Hệ số sử dụng tài sản 574.3.4.2 Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu 584.3.4.3 Phân tích các chỉ số lợi nhuận 584.3.4.5 Các chỉ số liên quan đến chi phí 614.3.4.6 Hệ số chênh lệch thu nhập lãi 634.4.5 Phân tích rủi ro 644.4.5.1 Rủi ro thanh khoản 644.4.5.2 Rủi ro tín dụng 664.4.5.3 Rủi ro vốn chủ sở hữu 684.4.5.4 Rủi ro lãi suất 70Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MIỀNTÂY 745.1 CÁC MẶT ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG 745.2 CÁC MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ TRONG HOẠTĐỘNG NGÂN HÀNG 755.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 755.3.1 Nâng cao hơn nữa công tác huy động vốn 765.3.2 Tăng cường công tác cho vay 765.3.3 Đa dạng hóa hoạt động đầu tư và dịch vụ 775.3.4 Thành lập bộ máy quản lí rủi ro 77Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 786.1 KẾT LUẬN 786.2 KIẾN NGHỊ 79Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy Dươngx6.2.1 Đối với Nhà Nước và các ngành có liên quan 796.2.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước 796.2.3 Đối với ngân hàng Miền Tây 79TÀI LIỆU THAM KHẢO 81Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngxiDANH MỤC BIỂU BẢNGTrangBảng 1. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm [ 2006 – 2008] 28Bảng 2. Tình hình vốn chủ sở hữu của ngân hàng qua 3 năm [ 2006 – 2008] 31Bảng 3. Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 34Bảng 4. Doanh số cho vay của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 37Bảng 5. Doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 40Bảng 6. Tình hình dư nợ của ngân hàng qua 3 năm[2006 – 2008] 42Bảng 7. Nợ quá hạn và nợ xấu của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 43Bảng 4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 44Bảng 9. Hoạt động dịch vụ 47Bảng 10. Tình hình thu nhập của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 51Bảng 11. Tình hình chi phí của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 54Bảng 12. Tình hình lợi nhuận qua 3 năm [2006 – 2008] 56Bảng 13. Tổng thu nhập trên tổng tài sản qua 3 năm [2006 – 2008] 57Bảng 14. Tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm [2006 – 2008] 58Bảng 15. Các tỉ số lợi nhuận qua 3 năm [2006 – 2008] 59Bảng 16. Các chỉ số chi phí qua 3 năm [2006 – 2008] 61Bảng 17. Hệ số chênh lệch thu nhập lãi qua 3 năm[ 2006 – 2008] 63Bảng 18. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 65Bảng 19. Rủi ro tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 67Bảng 20. Rủi ro vốn chủ sở hữu của ngân hàng qua 3 năm 69Bảng 21. Rủi ro lãi suất của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 71Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngxiiDANH MỤC HÌNHTrangHình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 21Hình 2. Tỉ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn 29Hình 3. Tỉ trọng vốn vay và tài trợ khác trong tổng nguồn vốn 30Hình 4. Tỉ lệ tổng vốn tự có trên tổng tài sản 32Hình 5. Tỉ lệ vốn huy động trên vốn chủ sở hữu 32Hình 6. Tình hình huy động vốn qua 3 năm [2006 – 2008] 35Hình 7. Tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động 44Hình 8. Tỉ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 45Hình 9. Vòng quay vốn tín dụng 46Hình 10. Hệ số thu nợ 46Hình 11. Tình hình thu nhập của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 52Hình 12. Tình hình chi phí của ngân hàng qua 3 năm [2006 – 2008] 55Hình 13. Lợi nhuận ròng qua 3 năm [2006 – 2008] 57Hình 14. Lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập 59Hình 15. ROA 60Hình 16. ROE 61Hình 17. Tổng thu nhập trên tổng chi phí 62Hình 18. Tổng chi phí trên tổng tài sản 62Hình 19. Tỉ lệ rủi ro thanh khoản 66Hình 20. Rủi ro tín dụng của ngân hang qua 3 năm [2006 – 2008] 67Hình 21. Tỉ lệ rủi ro vốn chủ sở hữu 70Hình 22. Tỉ lệ rủi ro lãi suất 72Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang GVHD: Vũ Thùy DươngxiiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHTM: Ngân hàng thương mạiTCTD: Tổ chức tín dụngASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam ÁWTO: Tổ chức Thương mại Thế GiớiNHNN: Ngân hàng Nhà nướcTP.Cần Thơ: Thành phố Cần ThơUBND: Ủy ban nhân dânNHTMCPNT: Ngân hàng thương mại cổ phần Nông thônNH: Ngân hàngPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang1 GVHD: Vũ Thùy DươngCHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xã hội không ngừng phát triển,trình độ khoa học – kĩ thuật ngày càng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc,đời sống người dân được nâng cao. Tuy nhiên, các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế Việt Nam đều gặp phải những khó khăn nhất định trong việc cạnh tranhvới nền kinh tế thế giới vốn đã phát triển mạnh mẽ và lâu đời. Một trong nhữnglĩnh vực chịu tác động nhiều nhất chính là lĩnh vực ngân hàng. Sự xuất hiện củacác ngân hàng vốn 100% nước ngoài gây khó khăn cho các ngân hàng thươngmại Việt Nam, bên cạnh việc tiếp thu được những cái hay của các hệ thống ngânhàng tiên tiến và hiện đại từ các nước bên ngoài, hệ thống ngân hàng Việt Namcòn phải đối đầu với rất nhiều rủi ro và thách thức. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầuvề vốn gia tăng mạnh mẽ. Để đứng vững trên sân nhà các ngân hàng phải làm tốtvai trò là cầu nối gắn kết các chủ thể trong xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho nền kinh tế, nhằm đảm bảo cho các đơn vị sản xuất kinh doanh được hoạtđộng liên tục và hiệu quả.Và một trong những ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh là Ngân hàngThương mại Cổ phần Miền Tây – Cần Thơ, thực tiễn cho thấy ngân hàng đã gópphần to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống nhândân. Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh ngày càng sôi động và quyết liệt, khôngcòn giới hạn trong phạm vi quốc gia mà lan rộng sang phạm vi khu vực và quốctế. Vì vậy, các ngân hàng phải nhận thức rõ hơn tính hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh của mình để cạnh tranh thành công.Chính vì sự cần thiết của việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngânhàng nói chung và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây nói riêng nên emđã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mạiCổ phần Miền Tây – Cần Thơ” để thực hiện nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệpcủa mình.Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang2 GVHD: Vũ Thùy Dương1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nhằm đề xuất các giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổphần Miền Tây tại Cần Thơ.1.2.2. Mục tiêu cụ thể [1] Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mạiCổ phần Miền Tây tại Cần Thơ.[2] Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.[3] Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU- Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ PhầnMiền Tây Cần Thơ từ 2006 đến 2008 như thế nào?- Những mặt đạt được và những mặt tồn tại trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng là gì?- Ngân hàng có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh?1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây, CầnThơ.1.4.2. Thời gianĐề tài thực hiện từ ngày 02/02/2008 đến ngày 25/04/2008 và số liệu dùngphân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thu thập từ năm2006 đến năm 2008.1.4.3. Nội dung nghiên cứuĐề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổphần Miền Tây – Cần Thơ. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang3 GVHD: Vũ Thùy Dương1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆUQua tìm hiểu về các tài liệu có liên quan đến “Phân tích hoạt động kinhdoanh” ở thư viện, Trung tâm học liệu, em đã tìm được một số bài viết có nộidung tương tự như sau:1] Võ Minh Niềm [2006], Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bến Tre.- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT Chi nhánhBến Tre qua 3 năm.- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu tài chính.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.2] Phạm Thanh Trúc [ 2006], Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang.- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT Chi nhánhHậu Giang qua 3 năm.- Nghiên cứu tình hình hoạt động cụ thể của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển tại địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các bảng số liệu, điều kiện thực tế - Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tìnhhình thực hiện kỳ trước - Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tìnhhình thực hiện kế hoạch.- Tìm ra những nguyên nhân tác động đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết thực nhất nhằm giúp ngân hàng hạn chếđược rủi ro, đồng thời phát huy những thế mạnh sẵn có của mình.3] Trang Bửu Nguyên [2006], Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanhtại NHN0 & PTNT Huyện Giá Rai.- Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng qua 3năm 2004 – 2006- Phân tích hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Huyện Giá Rai qua 3năm 2004 - 2006 trên cơ sở+ Phân tích tình hình cho vay+ Phân tích tình hình thu nợ+ Phân tích tình hình dư nợ+ Phân tích tình hình nợ quá hạnPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang4 GVHD: Vũ Thùy Dương_ Đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngtín dụng của NHNo & PTNT Huyện Giá Rai.4] Tạ Kim Anh [2006], Phân tích hoạt động kinh doanh và hoạch địnhchiến lược kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh CầnThơ.- Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ICB-Cần Thơqua các năm [2004-2006].-Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của ICB-Cần Thơ trong kinh doanhngân hàng.-Đánh giá thị trường kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam nóichung và tại Cần Thơ nói riêng; đồng thời phân tích một số thời cơ và thách thứcđối với ICB-Cần Thơ.- Thông qua điểm mạnh và điểm yếu kết hợp với thời cơ và thách thức hiệntại và dự đoán trong tương lai để hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả choICB-Cần Thơ.- Đề ra giải pháp triển khai chiến lược kinh doanh đã hoạch định.Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang5 GVHD: Vũ Thùy DươngCHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại [NHTM] ra đời và phát triển gắn liền với nền sảnxuất hàng hóa, nó kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt đó là “tiền tệ”. Thực chất thìcác NHTM kinh doanh quyền sử dụng vốn. Nghĩa là NHTM nhận tiền gửi củacông chúng, của các tổ chức kinh tế - xã hội, và sử dụng số tiền đó để cho vay vàlàm phương tiện thanh toán với những điều kiện ràng buộc là phải hoàn trả lại vốngốc và lãi nhất định theo thời hạn đã thỏa thuận.Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003 thì hoạt động ngân hàng đượcxác định là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng, cung ứng cácdịch vụ thanh toán.Nói theo bản chất thì hoạt động của NHTM một phần nào đó tương tự nhưmột doanh nghiệp kinh doanh bình thường khác. NHTM giống như một doanhnghiệp bình thường ở chỗ nó cũng là mọt đơn vị kinh doanh vì lợi nhuận, có vốnchủ sở hữu, có bộ máy tổ chức để quản lí và hoạt động trong lĩnh vực riêng củamình theo qui định của pháp luật. Tất cả những điều đó nói lên rằng: Kinh doanhcủa các NHTM cũng là một loại kinh doanh bình thường không có gì đặc biệt.Nhưng khi nhìn vào đối tượng kinh doanh của NHTM chúng ta sẽ thấy kinh doanhcủa NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt.Khác với doanh nghiệp khác, NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất vàlưu thông hàng hóa, nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông quaviệc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tàichính và dịch vụ tài chính. Đối tượng kinh doanh của NHTM như đã nói ở trên là“quyền sử dụng vốn” thông qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của NHTM.Việc tạo tiền của NHTM lại được thực hiện bằng thu hút tiền gửi của dân cư vàcủa các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước.Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang6 GVHD: Vũ Thùy Dương2.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại2.1.2.1.Tạo tiềnMột trong những chức năng chủ yếu của NHTM là khả năng tạo tiền. Tạotiền cùng với chức năng khác của NHTM hợp thành một hệ thống các chức năng,phản ánh bản chất của các NHTM. Chức năng này được thực hiện thông qua cáchoạt động tín dụng và đầu tư, trong mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng TrungƯơng của mỗi nước. Nếu tín dụng Ngân hàng được mở ra để tạo điều kiện choquá trình sản xuất kinh doanh và những hoạt động của nó thì trong những trườnghợp sản xuất không thực hiện được và nguồn tích luỹ khác sẽ bị hạn chế. Hơnnữa, các đơn vị sản xuất có thể bị ứ đọng vốn, không sản xuất được vào quá trìnhsản xuất ở mọi thời điểm, nhưng lại thiếu vốn kinh doanh ở thời điểm khác.Trong nền kinh tế, bao giờ và lúc nào cũng phải tôn trọng một nguyên tắcquan trọng là cung tiền tệ phải vừa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, với tốcđộ phát triển kinh tế dự kiến. Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh tất yếu lạm phátsẽ xuất hiện và những hậu quả của nó đương nhiên nền kinh tế phải gánh chịu.Các NHTM đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách này,trong mối quan hệ với ngân hàng Trung Ương của mỗi nước. Tín dụng Ngânhàng, trong trường hợp này, thực hiện vai trò của nó như là kênh dẫn để thôngqua đó, tiền cung ứng tăng lên hoặc giảm xuống phù hợp với chính sách tiền tệquốc gia.2.1.2.2. Cơ chế thanh toán Bên cạnh chức năng tạo tiền, các NHTM còn thực hiện một chức năngkhác là đưa ra cơ chế thanh toán, hay nói cách khác, sự vận động vốn là mộttrong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện. Ở các nước pháttriển và đang phát triển phần lớn công tác thanh toán được thực hiện thông quaséc và thẻ thanh toán.Phần lớn séc thanh toán trong nước được thực hiện bằng thanh toán bùtrừ, thông qua hệ thống NHTM. Việc phát hành séc để rút tiền từ tài khoản tiềngửi và ký thác trong cùng một Ngân hàng thật ra đó là sự chuyển vốn từ tàikhoản này sang tài khoản khác, và nếu giữa hai Ngân hàng trong cùng một địabàn sẽ tiến hành trao đổi séc trực tiếp, nhưng nếu xảy ra một trong số Ngân hàngtrong cùng một địa bàn, buộc phải tiến hành thông qua thanh toán bù trừ. QuáPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang7 GVHD: Vũ Thùy Dươngtrình sẽ trở nên phức tạp, mất thời gian và tốn kém khi việc thanh toán bù trừdiễn ra giữa các Ngân hàng thuộc các địa bàn khác nhau trong nước.2.1.2.3. Huy động tiết kiệmCác Ngân hàng thực hiện các dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả dân cưtrong nước thuộc các khu vực của nền kinh tế bằng cách đáp ứng những điềukiện và các công cụ thuận lợi cho việc chuyển tiền và rút tiền tiết kiệm một cáchdễ dàng, nhằm thực hiện các mục đích có tính chất xã hội rộng lớn. Do đó, huyđộng tiết kiệm đã trở thành một chức năng quan trọng của NHTM.2.1.2.4. Mở rộng tín dụngChức năng chủ yếu và quan trọng bậc nhất của NHTM là mở rộng tíndụng. Chức năng tín dụng được hình thành từ rất sớm. Ngay từ khi hình thànhnhững người tổ chức các Ngân hàng luôn tìm kiếm cơ hội để thực hiện cho vay.2.1.2.5. Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thươngViệc tài trợ này góp phần vào tự do ngoại thương giữa các nước với nhauvà với một phí tổn thấp hơn. Do quá trình hợp tác và phân công lao động có tínhquốc tế, nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại của các NHTM cũng tăng không ngừng.2.1.2.6. Dịch vụ uỷ thácCác văn phòng uỷ thác có trách nhiệm đầu tư quản lý số vốn này và phânphối thu nhập theo các điều khoản của hợp đồng uỷ thác2.1.2.7. Bảo quản an toàn vật có giáChức năng bảo quản an toàn vật có giá chỉ diễn ra ở các ngân hàng lớn,nơi có điều kiện hình thành các kho đặc biệt. Bảo quản an toàn và chắc chắn. 2.1.2.8. Dịch vụ kinh kỷPhần lớn NHTM đều cung cấp dịch vụ kinh kỷ - đó là việc mua và bán cácchứng khoán cho khách hàng - Mặc dù quyền hạn trong dịch vụ tài chính của cácNgân hàng được nâng lên nhưng không vượt quá giới hạn các hoạt động bảo lãnhhoặc cung ứng các dịch vụ nghiên cứu và vốn đầu tư thông thường, kết hợp vớicác hoạt động môi giới. Việc cho phép tiến hành cung cấp những dịch vụ nàyđược thực hiện trước năm 1983 nhưng vẫn chưa hội đủ những kinh nghiệm cầnthiết để đánh giá khả năng tiềm tàng của chúng.Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang8 GVHD: Vũ Thùy Dương2.1.3. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại2.1.3.1. Hoạt động tín dụngTín dụng là một phạm trù kinh tế, nó đã tồn tại và phát triển qua nhiềuhình thái kinh tế xã hội. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay mượntrong đó hai chủ thể người đi vay và người cho vay sẽ thỏa thuận một thời hạn nợvà mức lãi suất cụ thể. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động củacác nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.Các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị trườngCăn cứ vào thời hạn:- Tín dụng ngắn hạn.- Tín dụng trung hạn.- Tín dụng dài hạn.Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn vay:- Tín dụng sản xuất.- Tín dụng tiêu dùng.Căn cứ vào tính chất bảo đảm:- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản.- Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản.Căn cứ vào chủ thể:- Tín dụng thương mại [tín dụng hàng hóa]- Tín dụng ngân hàng.- Tín dụng nhà nước.a] Huy động vốnHuy động vốn là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của NHTM, là mốiquan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Nguồn vốn huy động chiếm tỉ trọng lớnnhất trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.Về phương diện pháp lí, người gửi tiền có quyền lựa chọn các loại tiền gửitheo yêu cầu và được hưởng các dịch vụ ngân quỹ do Ngân hàng Nhà nước cungứng và được hưởng lãi suất, đồng thời ngân hàng tùy nghi sử dụng tiền gửi đóvào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với cam kết thực hiện việc hoàn trả vàothời điểm mà người gửi yêu cầu đối với từng loại tiền gửi.NHTM huy động vốn dưới các hình thức sau:Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang9 GVHD: Vũ Thùy DươngTiền gửi thanh toán:Tiền gửi thanh toán được thể hiện ở NHTM trên hai loại tài sản:- Tài khoản tiền gửi thanh toán.- Tài khoản vãng lai.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:Là loại tiền gửi mà các tổ chức, doanh nghiệp thường xuyên gửi tạiNHTM, bao gồm:- Tiền gửi không kỳ hạn.- Tiền gửi có kỳ hạn.Tiền gửi tiết kiệm:- Tiết kiệm không kỳ hạn.- Tiết kiệm có kỳ hạn.Ngoài các hình thức tiền gửi, các ngân hàng còn huy động vốn dưới cáchình thức khác để thu hút các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinhtế bằng cách phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu. Cả hai hình thức huyđộng này dều phát hành từng đợt và mỗi lần phát hành phải được phép của Ngânhàng Nhà nước hoặc ủy ban chứng khoán quốc gia.b] Cho vayĐể thấy được bao quát hoạt động cho vay của ngân hàng, ta tiến hànhphân tích vài chỉ tiêu chính: Doanh số cho vay, doanh số thu nơ, dư nợ, nợ quáhạn.- Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng màngân hàng cho khách hàng vay trong khoản thời gian nhất định bao gồm vốn đãthu hồi hay chưa thu hồi- Doanh số thu nợ: là tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu vềtrong khoảng thời gian nhất định không phân biệt thời điểm cho vay.- Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm nào đó ngân hàng hiện còncho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản mà ngân hàng phải thu về. Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đãquá hạn[ Theo Điều 2 – Chương I Qui định chung Về phân loại nợ, trích lập vàsử dụng dự phòng để quản lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổPhân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP Miền Tây - Cần ThơSVTH: Nguyễn Thị Mộng Lan Trang10 GVHD: Vũ Thùy Dươngchức tín dụng – ban hành theo QĐ 493/2005QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 củaThống đốc NHNN]. * Chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả tín dụng- Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn:Chỉ tiêu này cho biết nguồn vốn huy động chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này càng lớn thì hoạt động huy động vốn càng cóhiệu quả và ngược lại. Tuy nhiên, để biết huy động vốn bao nhiêu thì có thể chấpnhận được ta phân tích chỉ số:- Vốn huy động/ Vốn chủ sở hữuNếu chỉ số này

Chủ Đề