Tính chất hóa học của NH3 trắc nghiệm

Hướng dẫn trả lời câu hỏi được đội ngũ chuyên gia giảng dạy biên soạn chi tiết, dễ hiểu, bám sát nội dung lý thuyết đã học trong sách giáo khoa kèm những hiểu biết ngoài thực tế.

Tính chất hóa học cơ bản của NH3

A. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa

B. Tính bazơ yếu và tính khử

C. Tính bazơ mạnh và tính khử

D. Tính bazơ mạnh và tính oxi hóa

Lời giải:

Đáp án đúng: B

 - Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là tính bazơ yếu và tính khử.

Lý thuyết tham khảo

1. Tính bazơ yếu

    - Tác dụng với nước:

NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-

    ⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

    - Tác dụng với dung dịch muối [muối của những kim loại có hidroxit không tan]:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3↓ + 3NH4+

    - Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl [amoni clorua]

2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4 [amoni sunfat]

2. Khả năng tạo phức

    Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

    Ví dụ:

    * Với Cu[OH]2:

Cu[OH]2 + 4NH3 → [Cu[NH3]4][OH]2 [màu xanh thẫm]

    * Với AgCl:

AgCl + 2NH3 → [Ag[NH3]2]Cl

    Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

3. Tính khử

    - Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại [Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2].

    - Tác dụng với oxi:

    - Tác dụng với clo:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

    NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl

    - Tác dụng với CuO:

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [ĐÁP ÁN] Tính chất hóa học của NH3 là gì?  file tải PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Tính chất hóa học của NH3 là vừa có tính khử, vừa có tính bazơ

Đáp án cần chọn là: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 20

- Tính bazơ yếu [do cặp e chưa tham gia liên kết ở nguyên tử N]

Ba[OH]2 > NaOH > NH3 > Mg[OH]2 > Al[OH]3

- Các phản ứng minh họa:

     + Phản ứng với nước:

NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-

→ Dung dịch NH3 làm cho quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển màu hồng.

     + Phản ứng với axit → muối amoni:

NH3 [k] + HCl [k] → NH4Cl [khói trắng]

NH3 + H2SO4 → NH4HSO4

2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4

     + Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà hidroxit không tan → bazơ và muối:

2H2O + 2NH3 + MgCl2 → Mg[OH]2 + 2NH4Cl

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu[OH]2 + [NH4]2SO4

Cu[OH]2 + 4NH3 → [Cu[NH3]3][OH]2

                                               xanh thẫm

Khi NH3 dư thì:

CuSO4 + 4NH3 → [Cu[NH3]3]SO4

- Tính khử mạnh [do N trong NH3 có mức oxi hóa thấp nhất -3]

- Tác dụng với O2                  

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O [t0 thường]

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O [8500C và có Pt làm xúc tác]

- Tác dụng với Cl2                  

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl [t0]

8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

- Tác dụng với oxit của kim loại        

3CuO + 2NH3 → N2 + 3H2O + N2 [t0]

=> Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là tính bazơ yếu và tính khử.

Đáp án là B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 8 : Amoniac và muối amoni - Cô Nguyễn Nhàn [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

    Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.

- Amoniac [NH3] là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

1. Tính bazơ yếu

    - Tác dụng với nước:

NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-

    ⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

    - Tác dụng với dung dịch muối [muối của những kim loại có hidroxit không tan]:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3↓ + 3NH4+

    - Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl [amoni clorua]

2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4 [amoni sunfat]

2. Khả năng tạo phức

    Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

    Ví dụ:

    * Với Cu[OH]2:

Cu[OH]2 + 4NH3 → [Cu[NH3]4][OH]2 [màu xanh thẫm]

    * Với AgCl:

AgCl + 2NH3 → [Ag[NH3]2]Cl

    Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

Quảng cáo

3. Tính khử

    - Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại [Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2].

    - Tác dụng với oxi:

    - Tác dụng với clo:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

    NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl

    - Tác dụng với CuO:

    - Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm như ure [NH2]2CO; NH4NO3; [NH4]2SO4; …

    - Điều chế hidrazin [N2H4] làm nhiên liệu cho tên lửa.

    - Amoni lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

1. Trong phòng thí nghiệm

    Đun nóng muối amoni với Ca[OH]2

2. Trong công nghiệp

    Tổng hợp từ nitơ và hiđro

    - Nhiệt độ: 450 – 500oC.

    - Áp suất cao từ 200 – 300 atm.

    - Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O, ...

    Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.

Quảng cáo

    Là tinh thể ion gồm cation NH4+ và anion gốc axit.

    - Là những hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+ và anion gốc axit.

    - Tan nhiều trong nước điện ly hoàn toàn thành các ion.

    NH4Cl → NH4+ + Cl-; Ion NH4+ không có màu.

1.Phản ứng thuỷ phân: Tạo môi trường có tính axit làm quỳ tím hoá đỏ.

NH4+ + HOH → NH3 + H3O+ [Tính axit]

2. Tác dụng với dung dịch kiềm: [nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm]

3. Phản ứng nhiệt phân

    - Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3.

    NH4HCO3 [bột nở] được dùng làm xốp bánh.

    - Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.

    - Nhiệt độ lên tới 500oC, ta có phản ứng:

2NH4NO3 → 2N2 + O2 + 4H2O

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 11 ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-nito-photpho.jsp

Video liên quan

Chủ Đề