Trình bày sự khác biệt về đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn

A. Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích vụ lúa đông xuân qua hai năm. 

B. Diện tích lúa mùa năm 2016 tỉ trọng giảm 2,9% so với năm 2010. 

C. Từ năm 2010 đến năm 2016 tỉ trọng diện tích lúa hè thu tăng lên 3,5%. 

D. Năm 2016 tỉ trọng diện tích lúa đông xuân lớn nhất chiếm 39,6%.

SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU GIỮA ĐÔNG VÀ TÂYTRƯỜNG SƠN.Lượng mưaChế độ nhiệtTây Trường Sơn_ Mưa vào mùa hạ - thu[ t5_t10] do địa hình đón giómùa tây nam mang mưa choNam Bộ và Tây Nguyên vàđồng thời gây ra hiệu ứngphơn ở Đông Trường Sơn .Vd: Tây Nguyên > 2000mm.Đông Trường Sơn_ Mưa vào thu – đông [ t8_t1]do địa hình vuông góc vớihướng biển thổi vào [ gió mùađông bắc, gió tín phong] vàchịu tác động mạnh của frong,dải hội tụ nhiệt đới, bão, ápthấp nhiệt đới nên mưa nhiều.Vd: Huế > 2400mmĐà Nẵng 2000- 2400mmCó nhiệt độ thấp do độ caođịa hình.Có nhiệt độ cao hơn TâyTrường Sơn do chịu ảnh hưởngcủa gió phơn.Nhiệt độ trung bình > 24°C.Nhiệt độ trung bình > 20°CNguyên nhân chủ yếu do vị trí của hai vùng này [nằm ở sườn đón gió và khuất giócủa dãy ts] dẫn tới sự khác nhau về khí hậu. Sự khác nhau về yếu tố khí hậu dẫn tớisự khác nhau về thiên nhiên giứ 2 vùng.- ĐTS: mưa lệch vào thu đông [tháng 8 -1 năm sau] do đón nhận trực tiếp cáclường gió thổi từ biển đông vào theo hướng đb, gió tín phong BBC, các cơn bão,áp thấp nhiệt đới từ biển đông, chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, frong lạnh.+]Mùa hạ do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn nên khô nóng, đẩy lùi mùa mưavào thu đông.+] Mùa đông, vùng có nền nhiệt khá thấp, cuối đông có mưa phùn do chịu ảnhhưởng của gió mùa đb suy yếu.- TTS: mưa vào mùa hạ - thu +] Đầu mùa hạ [ t5-6], gió mùa mùa hạ có nguồn gốclà khối khí chí tuyến vịnh Bengan [TBg] có lượng ẩm lớn thổi vào nước ta theohướng TN mang lại mưa cho TN và Nam Bộ đồng thời gây hiệu ứng phơn khônóng cho ĐTS.+]Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc[chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu] mang theo nhiều hơi ẩm, bịdãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đâycũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bạn ơi. Bạn nên nói rõ là đông và tây Trường Sơn Bắc hay Trường Sơn Nam?Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây [Tây Nguyên] là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa.Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông TS lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc [chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu] mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.- Vào mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

Bạn có thắc mắc gì cứ reply nhé. Chúc bạn học tốt! :D

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12

- Về lượng mưa.

+ Đông Trường Sơn: Mưa vào thu - đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.

+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam. Lúc này bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng.

- Về nhiệt độ:

Có sự chênh lệch giữa hai vùng [Nhiệt độ Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình]

Video liên quan

Chủ Đề