Trong pin điện hóa zn-cu phản ứng hóa học nào xảy ra ở điện cực âm

A. Khối lượng của điện cực Zn tăng

B. Nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng

C. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng

D. Khối lượng của điện cực Cu giảm

A. NH3, O2, N2, CH4, H2.

B. NH3, SO2, CO, Cl2.

C. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

Trong pin điện hoá Zn- Cu, phản ứng nào xảy ra ở điện cực âm?. Câu 5.10 trang 35 Sách bài tập [SBT] Hoá Nâng cao – Bài 20. Dãy điện hóa của kim loại

Trong pin điện hoá Zn- Cu, phản ứng nào xảy ra ở điện cực âm?

A. \[Cu \to C{u^{2 + }} + 2e\].                  B. \[C{u^{2 + }} + 2e \to Cu\].

C. \[Z{n^{2 + }} + 2e \to Zn\].                  D. \[Zn \to Z{n^{2 + }} + 2e\].

Đáp án

Quảng cáo

Chọn D. Cực âm của pin điện hoá có tên là anot, đó là điện cực Zn, Zn bi oxi hoá thành ion \[Z{n^ {2+ }}\]

\[Zn \to Z{n^{2 + }} + 2e\]

Trong pin điện hoá Zn — Cu. Phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm?

A.

Cu

Cu2+ + 2e.

B.

Cu2+ + 2e

Cu.

C.

Zn2+ + 2e

Zn.

D.

Zn

Zn2+ + 2e.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Zn

Zn2+ + 2e.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:

  • Cho 5,5 gam hỗn hợp bột gồm Al, Fe có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1, vào 300 [ml] dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Theo phản ứng hoá học: Fe + CuSO4

    FeSO4 + Cu, để có sản phẩm là 0,1 [mol] Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là:

  • Trên mỗi đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc chứa cùng một lượng như nhau dung dịch H2SO4 đặc [cốc 1] và dung dịch HCl đặc [cốc 2]. Thêm một khối lượng như nhau kim loại Cu vào cốc 1, Fe vào cốc 2. Sau khi phản ứng kết thúc, kim loại tan hết, vị trí thăng bằng của cân biến đổi theo chiều hướng nào?

  • Hoà tan hoàn toàn 7,35 [gam] hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong nước thu được dung dịch Y. Để trung hoà 1/5 dung dịch Y cần dùng 25 [ml] dung dịch H2SO4 1M. Hai kim loại kiềm là:

  • Trong pin điện hoá Zn — Cu. Phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm?

  • Điện phân một muối nóng chảy của kim loại M với cường độ dòng là 10 ampe, thời gian là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 [mol] kim loại M ở catot. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là:

  • Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ mol 2 : 3, cho hỗn hợp này tác dụng với H2O. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 [đktc] và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

  • Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có một lớp Co phủ bên ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nếu sắp xếp các cặp oxi hoá - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của các cation tăng dần thì cách sắp xếp nào sau đây đúng?

  • Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử trong dung dịch là Zn2+/Zn và Ag+/Ag, nhận thấy:

  • Trong bình điện phân có xảy ra quá trình: 2H2O + 2e

    2OH− + H2 ở cực âm [catot] khi điện phân:

  • Nhận xét nào sau đây là đúng:

  • Cho giá trị điện thế cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử:

    Phản ứng nào sau đây xảy ra?

  • Cho 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 vào 150 [ml] dung dịch Y chứa Fe[NO3]2 1M và Cu[NO3]2 1M, khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn và dung dịch Z. Giá trị của m là:

  • Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4, CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

  • Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian thì dừng lại, dung dịch sau điện phân có pH = 3, hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch coi như không đổi. Nồng độ AgNO3 sau điện phân là:

  • Để làm sạch một mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta ngâm mẫu thuỷ ngân này trong dung dịch?

  • Phát biểu không đúng là:

  • Liên kết hoá học trong hợp kim chủ yếu là:

    1. Liên kết kim loại.

    2. Liên kết cộng hóa trị.

    3. Liên kết ion.

    4. Liên kết hiđrô.

    5. Liên kết cho nhận.

  • Để khử hoàn toàn 32 [gam] một oxit kim loại cần dùng 8,96 [lít] H2 [đktc]. Kim loại M là:

  • Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

  • Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở anot xảy ra phản ứng:

  • Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Một loại bạc có lẫn một ít đồng, người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách:

    [1] Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư Cu tan hết, sau đó lọc lấy Ag.

    [2] Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag.

    [3] Đun nóng loại bạc này trong oxi sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl; lọc lấy Ag không tan.

    [4] Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3, Cu tan, Ag không tan ta lọc lấy Ag.

    Cách làm đúng là:

  • Có phản ứng hóa học: Mg + CuSO4

    MgSO4 + Cu.

    Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá của phản ứng hoá học trên?

  • Một vật bằng sắt, được tráng thiếc ở bề ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó ngoài không khí ẩm?

  • Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì:

  • Để khử 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít CO [đktc]. Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:

  • Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hóa học đơn giản để loại bỏ tạp chất là:

  • Cho các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp kim loại trong đó sắt bị ăn mòn là:

  • Trong số các ion Cu2+, Fe3+ và Au3+. Ion dễ nhận electron nhất là:

  • Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá: Zn + 2Ag+

    Sn2+ + 2Ag. Suất điện động chuẩn Eº của pin điện hoá là:

  • Nhúng một thanh kim loại M hoá trị 2 vào 1120 [ml] dung dịch CuSO4 0,2M sau phản ứng khối lượng thanh giảm 1,344 [gam]. Nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Kim loại M là:

  • Cho 13,5 [gam] Al tác dụng vừa đủ với 4,4 [lít] dung dịch HNO3, sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là:

  • Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

  • Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không có bùn đất bám vào cũng là một biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây?

  • Cho các hợp kim sau: Cu - Fe [I]; Zn - Fe [II]; Fe - C [III]; Sn - Fe [IV].

    Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

  • Hoà tan hoàn toàn 7,5 [gam] hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch H2SO4 loãng [vừa đủ] thu được 7,84 [lít] khí H2 [đktc]. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:

  • Mô tả phù hợp với thí nghiệm cho một thanh Al tiếp xúc với thanh Fe trong dung dịch HCl là:

  • Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không có vách ngăn, sản phẩm thu được gồm:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Gió Lào thường xuất hiện vào thời gian nào trong năm ở nước ta?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết trong số 9 cửa của sông Tiền, sông Hậu đổ ra biển không có cửa sông nào sau?

  • Khó khăn lớn nhất về xã hội của Hoa Kì là

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết trong các địa điểm sau, địa điểm nào có mùa mưa vào thu đông?

  • Tại sao các đặc khu kinh tế của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở ven biển?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn là ranh giới giữa hai tỉnh nào?

  • Hướng vòng cung của vùng núi Đông Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng

  • Bạn hàng nào lớn nhất của các nước đang phát triển hiện nay là

  • Cho bảng số liệu dưới đây

    Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm

    Địa điểm

    Nhiệt độ trung bình

    Tháng 1 [℃]

    Nhiệt độ trung bình

    Tháng 7 [℃]

    Nhiệt độ trung bình

    năm [℃]

    Lạng Sơn

    13,3

    27,0

    21,2

    Hà Nội

    16,4

    28,9

    23,5

    Huế

    19,7

    29,4

    25,1

    Đà Nẵng

    21,3

    29,1

    25,7

    Quy Nhơn

    23

    29,7

    26,8

    TP. Hồ Chí Minh

    25,8

    27,1

    27,1

    Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • Ý nào dưới đây không đúng: So với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có?

Video liên quan

Chủ Đề