Trong Triết học, khái niệm chất có nghĩa là gì

Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Đáp án B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Đáp án: B

Lời giải; Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 19

18/06/2021 15,736

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng.

B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Đáp án chính xác

C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng.

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng.

Đáp án: B

Lời giải; Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 34,424

Cách giải thích nào dưới đây là phù hợp khi lí giải về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 33,926

Điều kiện để chất mới ra đời là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 30,084

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi?

Xem đáp án » 18/06/2021 27,209

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 26,511

Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì điều gì dưới đây sẽ xảy ra?

Xem đáp án » 18/06/2021 24,931

 Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó

Xem đáp án » 18/06/2021 23,072

 Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 21,322

Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

Xem đáp án » 18/06/2021 20,563

Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 18,275

Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 17,664

Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó

Xem đáp án » 18/06/2021 17,564

Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật?

Xem đáp án » 18/06/2021 16,221

Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 13,450

 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là gì dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,860

81 điểm

Phương Lan

Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ điều gì sau đây? A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng. B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng.

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án: B Lời giải; Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển [Cao, thấp], quy mô [lớn, nhỏ], tốc độ vận động [nhanh, chậm], số lượng [ít, nhiều]….của sự vật và hiện tượng được gọi là A. chất. B. lượng. C. đặc điểm. D. tính chất.
  • Tự nhận thức bản thân là kĩ năng có đặc điểm nào dưới đây? A. Hình thành thông qua rèn luyện. B. Tự nhiên, vốn có của mỗi người. C. Không ai muốn có. D. Chỉ người thông minh mới có.
  • Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học? A. Nước bốc hơi ở nhiệt độ cao. B. Cây cối sinh trưởng ngày càng cao lên. C. Xã hội chuyển từ chế độ phong kiến thành chế độ tư bản chủ nghĩa D. Người chạy từ vị trí này đến vị trí khác
  • Ô nhiễm môi trường là vấn đề nóng bỏng của A. nhân loại. B. một số quốc gia. C. những nước kém phát triển. D. những người quan tâm.
  • Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. C. Con người chỉ phát triển khi xã hội phát triển. D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
  • Triết học Mác – Lê Nin khái quát vận động thành bao nhiêu hình thức cơ bản? A. 3 hình thức B. 4 hình thức C. 5 hình thức D. 6 hình thức
  • Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Lượng. B. Chất. C. Hình thức D. Điểm nút.
  • Không ngừng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn, là biểu hiện của A. tự hoàn thiện bản thân. B. phê bình và tự phê bình. C. đức tính kiên trì. D. đức tính khiêm tốn.
  • Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng thuộc giai đoạn nhận thức nào dưới đây? A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
  • CÂU 4: Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Quá trình chiến tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Quá trình đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề