Trong văn bản Mẹ tôi tại sao người cha lại viết thư cho con khi con mình phạm lời

Câu 1 [trang 11 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”?

Soạn cách 1

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi" vì:

Trong xuyên suốt bức thư của Bố gửi đứa con đều nói về nhân vật mẹ

Người mẹ được coi như nhân vật chính của, hiện lên qua lời miêu tả của người bố, Tuy không hiện lên qua chân dung, ngoại hình, dáng vóc, làn da, khuôn mặt, nhưng người mẹ hiện lên với tấm lòng yêu thương, phẩm chất, và tình yêu cao đẹp và thiêng liêng dành cho đứa con.

Ý nghĩa của bức thư người bố gửi cho đứa con là những tâm sự, sự quyết liệt và mong muốn, đứa con hiểu được sự hi sinh của người mẹ và nhận ra thái độ không đúng của mình đối với mẹ. Hơn hết là muốn con mình hiểu được vai trò và tình yêu thương cao cả của người mẹ.

Soạn cách 2

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi" vì:

- Người mẹ là nhân vật chính xuyên suốt bức thư

- Thông qua bức thư cha En-ri-cô muốn dạy dỗ nhắc nhở về tình yêu và sự kính trọng đối với mẹ

1587 điểm

Trang Trần

Trong văn bản "Mẹ tôi" tại sao người cha không trực tiếp nói vơi con mà lại chọn hình thức viết thư?

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Có những chuyện nói trực tiếp dễ có kết quả, nhưng lại có những chuyện phải nói gián tiếp qua người khác hoặc qua thư từ. Trường hợp này thuộc dạng thứ hai: Lời trách phạt, bảo ban của người bố đối với con là những điều kín đáo, tế nhị không nên nói trực tiếp được. - Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện vừa dạy bảo, vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho con có thời gian và hoàn cảnh suy ngẫm qua từng câu, từng chữ. Mặt khác người cha tỏ ra tế nhị, kín đáo bởi không làm người con xấu hổ, bẽ bàng khi ông chỉ nói riêng với con, thậm chí có thể ông không nói cả chuyện này với vợ mình. - Viết thư như vậy, người cha muốn con mình có dịp đọc đi đọc lại nhiều lần suy ngẫm kĩ và thấm thía những điều trong thư.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ đầu của bài là sự kết hợp giữa tĩnh và động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thương sương
  • Đọc đoạn hội thoại sau : A – Em để nó lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? Anh hứa đi. B – Anh xin hứa. a] Tìm các từ dùng để xưng hô [ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai] trong đoạn hội thoại trên. b] Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực. Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại.
  • Đọc hiểu Cảnh khuya
  • Đọc hiểu Rằm tháng giêng
  • Chữa lại những câu sau cho đúng. 1. Cách đây ba năm đứa con trai độc nhất của chị lại lên học trường cấp 3 ở huyện, còn lại một người mẹ ở ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh. 2. Mới vào bộ đội, chúng ta thường được nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ trai phải cắt tóc ngắn; chiến sĩ gái thì cuộn, tết tóc lên cao, râu phải cạo nhẵn. 3. Vai trò của giáo viên không phải ở chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu ở chỗ gợi ý, kết luận, động viên sáng tạo, xử lý các tình huống khi có mắc mứu. 4. Tìm thêm những ví dụ trong thơ nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều...để chứng minh rằng từ thế kỉ XV trở đi, tiếng Việt văn học đã đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [...]
  • Người mẹ nói
  • Giải nghĩa các từ sau. Đặt với mỗi từ một câu. a] ngoan cường – ngoan cố b] tình báo – gián điệp c] dự định – âm mưu
  • Có ý kiến cho rằng Nhà là nơi ở không cần quá rộng, chỉ cần nơi ấy có đầy đủ tình yêu thương. Bằng những hiểu biết và trải nghiệm của bản thân. Hãy viết một bài văn nghị luận về suy nghĩ của em ý trên
  • PTBĐ của bài 2 tảng đá 2 số phận
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 13. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! [Ngô Tất Tố] 14. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? [Thế Lữ]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?

Trả lời:

Quảng cáo

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?

Câu 5 [ Trang 12 – SGK]  Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?


Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

  • Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
  • Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
  • Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mẹ tôi

Video liên quan

Chủ Đề