Trường hợp nào sau đây công của lực chắc chắn mang giá trị dương

Câu 1: Trong một điện trường đều cường độ E=3000V/m có tam giác đều ABC cạnh a=20cm và $\vec{BC}$ cùng phương cùng chiều với $\vec{E}$. Một điện tích $q=10^{-8}$C dịch chuyển từ C đến A, công của lực điện trường thực hiện bằng

  • A. $6.10^{-6}$A
  • B. $3.10^{-6}$A
  • C. $-6.10^{-6}$A

Câu 2: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là

  • A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
  • B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
  • D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối một đường sức.

Câu 3: Công của điện trường khác 0 trong khi điện tích dịch chuyển

  • B. trên đường thăng vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
  • C. hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
  • D. hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 4: Một điện tích điểm $q = -2.10^{-7}$C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

  • B. $5.10^{-5}$J
  • C. $5.10^{-3}$J
  • D. $-5.10^{-3}$J

Câu 5: Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là :

  • A. -1,6J
  • C. 0,8J
  • D. -0,8J

Câu 6: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB→ hợp với đường sức điện một góc $30^{\circ}$. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là $-1,33.10^{-4}$J. Điện tích q có giá trị bằng

  • B. $1,6.10^{-6}$C
  • C. $-1,4.10^{-6}$C
  • D. $1,4.10^{-6}$C

Câu 7: Chọn phát biểu sai. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E

  • A. tỉ lệ với độ lớn điện tích q di chuyển
  • C. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm A và điểm B
  • D. bằng độ giảm của thế năng tĩnh điện của q giữa A và B

Câu 8: Chọn đáp số đúng.
Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu?

  • A. $-1,6.10^{-16}$J    
  • B. $+1,6.10^{-16}$J
  • D. $+1,6.10^{-18}$J

Câu 9: Một điện tích $q = 4.10^{-8}$ C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.

  • A. $0,108.10^{-6}$J
  • C. $1,492.10^{-6}$J
  • D. $-1,492.10^{-6}$J

Câu 10: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là $3.10^{5}$ m/s, khối lượng của electron là $9,1.10^{-31}$kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường

  • A. 5,12mm
  • B. 0,256m
  • C. 5,12m

Câu 11: Cho điện tích $q = +10^{-8}$C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích $q^{'} = + 4.10^{-9}$ C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là

  • A. 20mJ
  • C. 120mJ
  • D. 240mJ

Câu 12: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ? Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.

  • B. $2,6.10^{-4}$m
  • C. $2,0.10^{-3}$m
  • D. $2,0.10^{-4}$m

Câu 13: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

  • A. A>0 nếu q>0
  • B. A>0 nếu q0$
  • C. $U_{AB}=0$
  • D. chưa thể kết luận chắc chắn về dấu của $U_{AB}$

Câu 16: Xét điện tích +q di chuyển trong điện trường từ M đến N [với OM=r1 và ON=r2] của điện tích +Q đặt tại O trong môi trường có hằng số điện môi $\varepsilon $. Công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển này là

  • B. $A_{MN}=k\frac{Qq}{\varepsilon }\left [ \frac{1}{r1}+\frac{1}{r2} \right ]$
  • C. $A_{MN}=k\frac{Qq}{\varepsilon }\left [ \frac{1}{r1^{2}}-\frac{1}{r2^{2}} \right ]$
  • D. $A_{MN}=\frac{Qq}{\varepsilon k }\left [ \frac{1}{r1}+\frac{1}{r2} \right ]$

Câu 17: Chọn phát biểu sai. Điện thế tại điểm M trong điện trường

  • A. là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt trữ năng lượng
  • B. là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó
  • C. được xác định bằng thế năng tĩnh điện của điện tích 1 culong đặt tại điểm đó

Câu 18: Công của lực điện không phụ thuộc vào :

  • A. vị trí điểm đầu và điểm cuôỗi đường đi.
  • B. cường độ của điện trường.
  • D. độ lớn điện tích bị dịch chuyền.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mả chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
  • B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
  • D. Điện trường tĩnh là một trường thế.

Câu 20: Một hạt bụi khối lượng $10^{-8}$g mang điện tích $5.10^{-5}$C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tăng từ $2.10^{4}$m/s đến $3,6.10^{4}$m/s. Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là

  • A. 2462 V/m
  • B. 1685 V/m
  • C. 2175 V/m

Câu 21: Điện tích điểm $q = -3.10^{-6}$C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là

  • B. $-3.10^{-4}$J
  • C. $3.10^{-2}$J
  • D. $-3.10^{-3}$J

Câu 22: khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện

  • A. tăng 4 lần. 
  • C. không đổi.
  • D. giảm

Câu 23: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là jun [J]?

  • A. qE
  • B. $\frac{qE}{d}$
  • D. Ed

Câu 24: Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương.

  • B. $2,6.10^{-16}$J
  • C. $-1,6.10^{-18}$J
  • D. $3,6.10^{-18}$J

Câu 25: Một electron bay với động năng 410eV [$1eV = 1,6.10^{-19}$J] từ một điểm có điện thế V1 = 600V theo hướng đường sức điện. Hãy xác định điện thế tại điểm mà ở đó electron dừng lại. Cho $q_{e} = -1,6.10^{-19}$C , $m_{e} = 9,1.10^{-31}$kg?

Câu 26: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • A. Độ lớn của cường độ điện trường
  • C. Điện tích q
  • D. Vị trí của điểm M và điểm N.

Câu 27: Hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là $3.10^{3}$V/m. Sát bản dương có một điện tích $q=1,5.10^{-2}$C. Công của lực điện thực hiện lên điện tích khi di chuyển đến bản âm là

  • A. 9 J
  • B. 0,09 J
  • D. 1,8 J

Câu 28: Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công $A_{MN}$ và $A_{NP}$ của lực điện?

  • A. $A_{MN}$ > $A_{NP}$
  • B. $A_{MN}$ < $A_{NP}$
  • C. $A_{MN}$ = $A_{NP}$

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 13: Công cơ học [hay, chi tiết]

Bài 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

Quảng cáo

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Hiển thị đáp án

Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực

⇒ Đáp án C

Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên xuống.

Hiển thị đáp án

Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động ⇒ Lực kéo

Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên ⇒ Lực căng

Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang ⇒ Lực kéo của động cơ

Quả nặng rơi từ trên xuống ⇒ Trọng lực

⇒ Đáp án D

Quảng cáo

Bài 3: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:

A. A = F/s        B. A = F.s        C. A = s/F        D. A = F –s

Hiển thị đáp án

Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A = F.s

⇒ Đáp án B

Bài 4: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

A. Một người đang kéo một vật chuyển động.

B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Máy xúc đất đang làm việc.

Hiển thị đáp án

Trường hợp hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn

⇒ Đáp án B

Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

Hiển thị đáp án

- Công cơ học được tính bởi công thức: A = F.s ⇒ Công cơ học tỉ lệ thuận với lực F.

- Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn khi đẩy xe không từ B về đến A ⇒ Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

⇒ Đáp án B

Quảng cáo

Bài 6: Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ.

A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển.

B. Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật.

C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc.

D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính.

Hiển thị đáp án

Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật.

Lực thực hiện công ở đây là lực căng dây.

⇒ Đáp án B

Bài 7: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.

A. 300 kJ        B. 250 kJ

C. 2,08 kJ        D. 300 J

Hiển thị đáp án

Thùng hàng có khối lượng là 2500 kg nghĩa là nó có trọng lượng:

P = 2500.10 = 25000N.

Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12 m là:

A = F.s = 25000.12 = 300000 J = 300 kJ

⇒ Đáp án A

Bài 8: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.

A. A = 60000 kJ        B. A = 6000 kJ

C. Một kết quả khác        D. A = 600 kJ

Hiển thị đáp án

Đổi 8 km = 8000 m

Công của lực kéo là:

ADCT: A = F.s = 7500.8000 = 6.107 J = 60000 kJ

⇒ Đáp án A

Bài 9: Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30 km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đều từ ga B đến C với vận tốc nhỏ hơn trước 10 km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đàu tàu không đổi là 40000 N.

Hiển thị đáp án

Ta có: S1 = v1.t1 = 30. 1/4 = 7,5 km

S2 = v2.t2 = 20. 1/2 = 10 km

S = S1 + S2 = 7,5 + 10 = 17,5 km = 17500 m

A = F.s = 40000.17500 = 700 000 000 J

Bài 10: Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1 m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt Trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ nặng bằng 6/5 thân thể người đó.

Hiển thị đáp án

- Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là P

- Trọng lượng của người đó và bộ áo giáp trên Mặt Trăng là:

- Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất: A = P.h [1]

- Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng:

Từ [1] và [2] ta có:

Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề