Văn phòng Hội đồng quản trị là gì

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành- Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hội đồng quản trị là cơ quan nằm trong bộ máy tổ chức của công ty cổ phần, có quyền quyết định các vấn đề theo quy định pháp luật, điều lệ công ty.

Hội đồng quản trị là gì? Không ít các Quý khách hàng khi tham khảo văn bản pháp luật về doanh nghiệp gặp phải thuật ngữ này nhưng còn băn khoăn.

Do đó, Luật Hoàng Phi thực hiện bài viết này, với mong muốn đem Quý độc giả đến gần hơn với những quy định pháp luật, từ đó hiểu đúng, vận dụng đúng. Ngoài ra, chúng tôi cũng chia sẻ thuật ngữ Hội đồng quản trị trong tiếng Anh, giúp Quý vị thuận lợi trong quá trình làm việc với các đối tác nước ngoài, có vốn đầu tư nước ngoài, soạn các hợp đồng ngoại thương.

Hội đồng quản trị là gì?

Hội đồng quản trị là cơ quan cấp cao thứ hai trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần, có nhiệm vụ quản lý các hoạt động của công ty.

– Hội đồng quản trị có thể nhân danh công ty để toàn quyền đưa ra các quyết định cũng như thực hiện những quyền lợi và nghĩa vụ của công ty mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Đại hội cổ đông.

– Hội đồng quản trị là cơ quan chỉ tồn tại trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.

– Đại hội cổ đông là cơ quan cấp cao nhất trong hệ thống tổ chức của công ty cổ phần, có quyền quyết định tối cao. Tiếp đến, thứ hai mới là Hội đồng quản trị.

– Thành viên trong Hội đồng quản trị theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp hiện hành thì không được ít hơn 03 thành viên và cũng không được vượt quá 11 thành viên.

– Thông thường một nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị sẽ kéo dài trong 5 năm.

Thành viên Hội đồng quản trị trong một nhiệm kỳ cũng không được quá 5 năm, nhưng có thể được bầu lại ở các nhiệm kỳ khác nhau [tức là với số nhiệm kỳ không giới hạn].

Hội đồng quản trị tiếng Anh là Administrative Council hay Board of management, Board of director.

Hội đồng quản trị có thể được hiểu như sau trong tiếng Anh:

– The Board of Directors is the second senior agency responsible for managing the activities of the company.

– The Board of Directors can act on behalf of the company to make full rights to make decisions as well as perform the rights and obligations of the company that are not within the authority of the General Meeting of Shareholders.

– The Board of Directors is the agency that exists only in the organizational structure of a joint stock company.

– The General Meeting of Shareholders is the highest-level body in the organizational system of a joint-stock company, having the ultimate right. Next, the second is the Board of Directors.

– A member of the Board of Directors in accordance with current law on enterprises may not be less than 03 members and must not exceed 11 members.

– Normally, a term of the Board of Directors will last for 5 years.

A member of the Board of Directors may not exceed 5 years for a term, but may be re-elected at different terms [ie with an unlimited number of terms].

Những cụm từ tương ứng hội đồng quản trị tiếng Anh là gì?

Một số cụm từ tương ứng hội đồng quản trị tiếng Anh như là:

Thành viên hội đồng quản trị tiếng Anh là Member of management Council [n]

Ban kiểm soát tiếng Anh là Control Board [n]

Ban tổng giám đốc tiếng Anh là Board of General Directors [n]

Tổng giám đốc tiếng Anh là general manager [n]

Ban điều hành tiếng Anh là Executive Board [n]

Phó tổng giám đốc tiếng Anh là Deputy General Manager [n]

Chủ tịch hội đồng quản trị tiếng Anh là Chairman of the board [n]

Đại hội đồng cổ đông tiếng Anh là General Meeting of Shareholders [n].

Ví dụ về cụm từ sử dụng hội đồng quản trị tiếng Anh viết như thế nào?

Một vài ví dụ về những cụm từ sử dụng hội đồng quản trị tiếng Anh đó là:

– Chủ tịch hội đồng quản trị của công ty TNHH MTV Hà Trung Phương Anh là ông Nguyễn Phương Trung.

=> The chairman of the board of directors of Ha Trung Phuong Anh Company Limited is Mr. Nguyen Phuong Trung.

– Ông Nguyễn Phương Trung sinh năm 1960, nguyên quán tại thành phố Ninh Bình, từng học khoa Quản trị kinh doanh tại trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, du học sinh tại trường đại học Havard – Mỹ và đã là thành viên hội đồng quản trị hơn 10 năm qua.

=> Mr. Nguyen Phuong Trung was born in 1960, originally from Ninh Binh City, studied Business Administration at Hanoi National Economics University, and international students at Harvard University – USA and was a member of the Association. Board of Directors over 10 years.

Hội đồng quản trị [HĐQT] là cơ quan quản lý, vận hành bộ máy hoạt động của công ty, được toàn quyền nhân danh công ty để ra quyết định, cũng như thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của công ty nhưng không thuộc thẩm quyền của Đại hồi đồng cổ đông [ĐHĐCĐ].

Bài viết hội đồng quản trị là gì? Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị dưới đây sẽ chia sẻ đến bạn đọc đầy đủ thông tin về HĐQT - một bộ máy quản lý khi đăng ký thành lập công ty cổ phần, cùng theo dõi để hoạt động điều hành doanh nghiệp trở nên đơn giản hơn.

1. Hội đồng quản trị là gì?

HĐQT là cơ quan điều hành mọi hoạt động của công ty, được toàn tuyền giải quyết các hoạt động của công ty, nhưng hoạt động này không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ

Lưu ý:

  • Chỉ có loại hình công ty cổ phần mới có bộ phận HĐQT.
  • Trong công ty cổ phần, cơ quan nắm quyền lực cao nhất là đại hội đồng cổ đông, tiếp theo đó mới là HĐQT.
  • Thực tế, việc thành lập công ty cổ phần rất phức tạp, quý khách cần nắm vững thông tin những lưu ý khi thành lập công ty để sớm hoàn tất thủ tục thành lập công ty.

>> Xem thêm: Có bao nhiêu chức danh quản lý trong công ty cổ phần?

HĐQT là cơ quan quản lý của công ty cổ phần

2. Các quyền và nghĩa vụ của HĐQT

  • Quyết định các hoạt động liên quan đến: chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn, cũng như kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
  • Kiến nghị với ĐHĐCĐ các loại CP và tổng số CP được quyền chào bán.
  • Được toàn quyền quyết định bán CP, trái phiếu của công ty.
  • Được mua lại CP công ty theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật doanh nghiệp.
  • Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định pháp luật.
  • Quyết định và thông qua các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.
  • Thông qua hợp đồng kinh doanh, thương mại, đi vay, cho vay và các hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản, theo báo cáo tài chính gần nhất của công ty, nếu Điều lệ không có quy định khác. Tuy nhiên, các quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại điểm D Khoản 2 Điều 135 và khoản 1 Điều 162 của Luật doanh nghiệp.
HĐQT được bán tài sản giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% theo BCTC năm gần nhất
  • Có quyền quyết định nhân sự trong các trường hợp sau:
    • Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐQT.
    • Bổ nhiệm, bãi nhiệm, ký hợp đồng, chấm dướt hợp đồng đối với GĐ, TGĐ hoặc người nắm giữ vị trí quan trọng khác quy định tại Điều lệ công ty.
    • Ngoài ra, HĐQT còn có quyền quyết định tiền lương và quyền lợi khác của những người quản lý nắm vị trí quan trọng tại công ty.
    • Có quyền giám sát, chỉ đạo GĐ/ TGĐ hoặc người quản lý khác trong điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.
  • Quyết định các công việc liên quan đến thành lập công ty:
    • Cơ cấu tổ chức công ty.
    • Hệ thống quản lý nội bộ công ty.
    • Thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện công ty.
    • Các hoạt động góp vốn, mua CP, xác nhập với doanh nghiệp khác.
  • Có quyền phê duyệt các hoạt động liên quan đến họp ĐHĐCĐ như sau:
    • Duyệt chương trình.
    • Tài liệu phục vụ.
    • Thông báo triệu tập ĐHĐCĐ hoặc lấy ý kiến để ĐHĐCĐ thông qua quyết định.
  • Trình báo cáo tài chính hàng năm lên ĐHĐCĐ.
  • Được quyền kiến nghị trong các trường hợp sau:
    • Mức cổ tức được trả, thời hạn và thủ tục trả cổ tức.
    • Xử lý lỗ phát sinh trong hoạt động kinh doanh.
    • Tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản công ty.
  • Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

>> Xem thêm: Vốn điều lệ thành lập công ty cổ phần

3. Số lượng và nhiệm kỳ của thành viên HĐQT

Danh mục

Quy định

Ghi chú

Số lượng thành viên

Từ 03 tới 11 thành viên

Nhiệm kỳ

05 năm

Các thành viên trong Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số lượng không hạn chế.

Thành viên mới của HĐQT, được bầu hoặc được bầu do thay thế thành viên bị miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Là thời hạn còn lại của Hội đồng quản trị.


Lưu ý:
Thành viên HĐQT có thể không thuộc thành viên cổ đông công ty.

>> Xem thêm: Hướng dẫn cách thành lập công ty cổ phần

Bài viết trên đây đã chia sẻ đến bạn đọc thông tin về hội đồng quản trị, qua đó chúng ta hiểu thêm về những quyền hạn của hội đồng. Dựa vào những thông tin này, các doanh nghiệp có thể đưa ra sự sắp xếp các vị trí trong công ty sao cho phù hợp, cũng như là có hướng điều hành hoạt động sao cho mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Nếu vẫn còn thắc mắc khác liên quan đến thành lập công ty cổ phần, Quý đọc giả có thể liên hệ với dịch vụ thành lập công ty TinLaw theo thông tin bên dưới để được hướng dẫn giải đáp.

Gọi ngay: 1900 633 306

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư:  

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho Chuyên gia của chúng tôi 24/07:  1900 633 306

Làm nhanh, lấy gấp đáp ứng nhu cầu công việc, lên ngay Văn phòng TinLaw

Video liên quan

Chủ Đề