Ví dụ về phương pháp giáo dục trong quản lý tổ chức

Điền [Khác - Lớp 6]

2 trả lời

Hà Nội tiếp giáp với mấy tỉnh; thành phố [Khác - Lớp 6]

5 trả lời

Phân số lớn nhất có tổng là 10/10 [Khác - Lớp 5]

1 trả lời

Choose the correct form of the verbs [Khác - Lớp 5]

2 trả lời

Xử lí tình huống sau [Khác - Lớp 7]

1 trả lời

Thực hiện phép tính [Khác - Lớp 5]

1 trả lời

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤCNGƯỜI TRÌNH BÀY:PHẠM MINH GIẢN I. MỞ ĐẦU - Phương pháp quản lí có vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả của công tác quản lí. Bất kỳ người làm công tác quản lí nào cũng phải liên quan tới con người [cấp trên, cấp dưới, cán bộ các đơn vị phối thuộc,…] và công việc được phân công. Sự thành công của công tác quản lí phụ thuộc vào cách thức tổ chức thực hiện công việc và cách ứng xử của người quản lí. Khả năng thúc đẩy công việc và tạo ra sự tận tâm và hợp tác trong đơn vị phụ thuộc vào việc vận dụng hệ thống các phương pháp quản lí của người quản lí. - Phương pháp quản lí là lĩnh vực đặc biệt, vừa liên quan tới con người, vừa vận động chạm tới công việc, đòi hỏi người quản lí phải có một số phẩm chất quan trọng về trí tuệ và về tâm lí. Những người làm công tác quản lí giáo dục cần hiểu rõ nội dung và bản chất của các phương pháp quản lí giáo dục để có thể tác động một cách đúng đắn tới công việc, tới con người, tới môi trường xung quanh, nhằm mang lại hiệu quả quản lí cao. -Phương pháp quản lý có hiệu quả phải phù hợp với nguyên tắc quản lý, với trình độ của chủ thể quản lý cũng như của hoàn cảnh KT-XH..-Sử dụng phương pháp quản lý đúng và mang lại hiệu quả cao được xem là nghệ thuật quản lý MỤC TIÊUQUY LUẬTPHƯƠNG PHÁPNGUYÊN TẮC NGHỆ THUẬTMối quan hệ giữa mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC : 1. Khái niệm về phương pháp QLGD.1.1. Định nghĩa.-Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định.-Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra- Phương pháp quản lí nhà nước là các biện pháp, thủ thuật mà các chủ thể quản lí nhà nước áp dụng nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được nhà nước giao cho.- Phương pháp quản lí giáo dục là các biện pháp, thủ thuật mà cơ quan quản lí giáo dục các cấp áp dụng nhằm thực hiện mục tiêu quản lí đã dự kiến. - Phương pháp quản lí giáo dục trong nhà trường về thực chất là phương thức tác động của người Hiệu trưởng tới nhận thức, tình cảm và hành vi của cá nhân và tập thể cán bộ giáo viên nhà trường, của học sinh và tập thể học sinh nhằm thực hiện mục tiêu quản lí đã dự kiến của nhà trường.- Sự tác động của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí có thể theo hai phương thức cơ bản : bắt buộc và động viên khuyến khích. 1.2. Đặc điểm của phương pháp quản lý1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý.-Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng những nguyên tắc đã định. Nguyên tắc chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp quản lý nhất định.Vì vậy vận dụng các PPQL là một nội dung cơ bản của hoạt động quản lý Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý chỉ được thực hiện thông qua tác động của PPQL. 1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý.-Trong những hoàn cảnh cụ thể, PPQL có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay thất bại các mục tiêu và nhiệm vụ quản lý.-PPQL khơi dậy những động lực, kích thích tính năng động sáng tạo của người lao động và tiềm năng của hệ thống 2. Phương pháp quản lý mang tính chất đa dạng và phong phú, là bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lý.-PPQL là nhân tố biến đổi hệ quản lý từ trạng thái tĩnh [cơ cấu, cơ chế, thể chế quản lý giáo dục…] sang trạng thái động [thể hiện trong các quá trình QLGD…].-PPQL phải luôn luôn thích nghi với những biến đổi bên trong [thay đổi qui mô tổ chức giáo dục, thay đổi qui mô và chất lượng đội ngũ giáo viên…] và bên ngoài hệ thống [tiến bộ KHKT, môi trường KT-XH, môi trường giáo dục…].-PPQL là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng 3. Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục tiêu quản lý; mục tiêu quản lý quyết định việc lựa chọn PPQL.-Người lãnh đạo có quyền lựa chọn PPQL song không chủ quan, tùy tiện.-Mỗi PP sử dụng tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vốn có của nó.-Trong nhà trường, không phải bất cứ lúc nào và với bất kể đối tượng nào [GV, HS], người HT cũng có thể dùng cách ra lệnh là đạt hiệu quả. 4. Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyên tắc quản lý.-PPQL lại chịu sự chi phối lần thứ 2 bởi NTQL, ngoài lần thứ nhất bởi MTQL. 5. Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.-Tính khoa học đòi hỏi chủ thể quản lý phải nắm vững đối tượng quản lý với những đặc điểm vốn có của nó để có những tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp.-Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết chọn đúng, biết kết hợp khéo léo, linh hoạt các PPQL nhằm đạt hiệu quả cao nhất MTQL đã đề ra. 1.3. Các tính chất của phương pháp QLGD -Tính mục đích : Là tính chất cơ bản nhất của phương pháp quản lí giáo dục. Phương pháp bao giờ cũng chịu sự chi phối trước hết bởi tính mục đích, nó phải tương xứng với mục đích, tức là phải bảo đảm vạch ra được cách thức hoạt động để đạt tới mục đích một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất. -Tính nội dung :Là tính chất thứ hai rất quan trọng của phương pháp quản lí giáo dục, đó là nội dung các hoạt động quản lí được người quản lí tiến hành trong tổ chức [nhà trường, phòng giáo dục – đào tạo,…] để đạt được mục đích đã đề ra. Heghen đã từng nhấn mạnh : phương pháp là sự vận động nội tại của nội dung, nội dung nào thì phương pháp ấy. MĐ ND PP -Tính hiệu quả : Phương pháp quản lí bao giờ cũng là phương pháp của những con người cụ thể, để thực hiện trong những điều kiện cụ thể. Vì vậy, các phương pháp quản lí giáo dục chịu sự chi phối mạnh mẽ của đặc điểm tâm lí cá nhân mỗi thành viên trong tổ chức và văn hóa của tổ chức. Hiệu quả của các phương pháp quản lí giáo dục còn phụ thuộc vào khả năng vận dụng của người quản lí trong điều kiện cụ thể của tổ chức. -Tính hệ thống :Mỗi phương pháp quản lí giáo dục là một hệ thống các thao tác, các biện pháp tương xứng với logic của hoạt động quản lí diễn ra trong lúc phương pháp đó được vận dụng. Tóm lại, các phương pháp quản lí giáo dục là một hệ thống logic các tác động của người quản lí tới nhận thức, tình cảm và ý chí của cá nhân và tập thể bị quản lí nhằm đạt được mục tiêu quản lí đã đề ra. 2. Phân loại phương pháp QLGD Để hiểu và sử dụng một cách có hiệu quả, mỗi phương pháp quản lí giáo dục cần phân loại chúng. Có nhiều cách phân loại theo các dấu hiệu khác nhau, dưới đây nêu ra 2 cách phân loại chính. 2.1. Phân loại theo nội dung và cơ chế của hoạt động quản líTheo cách phân loại này có các nhóm phương pháp sau :-Phương pháp tổ chức – hành chính.-Phương pháp tâm lí – xã hội.-Phương pháp kinh tế.-Phương pháp quản lí theo mục tiêu 2.2. Phân loại theo các chức năng quản lí [hay các phương pháp chuyên ngành] Theo cách phân loại này có các nhóm phương pháp sau :-Phương pháp kế hoạch hóa; tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra.-Phương pháp thống kê.-Phương pháp toán học hóa… Mỗi nhóm phương pháp trên là một hệ phương pháp bao gồm nhiều phương pháp khác nhau. Lựa chọn đúng đắn, áp dụng linh hoạt và phối hợp khéo léo các phương pháp để đạt được chất lượng và hiệu quả công tác cao thể hiện trình độ khoa học và nghệ thuật quản lí của người quản lí. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC CƠ BẢN 1. Phương pháp tổ chức – hành chính.1.1. Định nghĩa.Phương pháp tổ chức – hành chính là sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí bằng các mệnh lệnh, chỉ thị hoặc quyết định quản lí. - Trong quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức - hành chính thể hiện thông qua VĂN BẢN và LỜI NÓI có tính chất mệnh lệnh.

Video liên quan

Chủ Đề