Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dòng) trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5

Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5 phần Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 37 Tập 2 Cánh Diều. Sau đây là chi tiết đoạn văn cho các em học sinh cùng theo dõi.

Đề bài. Viết một đoạn văn [khoảng 5-7 dòng] trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5 Ngữ văn 6 Cánh Diều tập 2 trang 37.

Bài tham khảo 1

Trong nhà tôi yêu bà tôi nhất. Cả cuộc đời bà tần tảo, một nắng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành. Ngày ông đi bộ đội, bà trở thành trụ cột chính trong gia đình, chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình. Vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất, bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý. Những năm đói khổ nhất, bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn.

Các thành ngữ là:

  • một nắng hai sương
  • buôn thúng bán mẹt
  • nhường cơm sẻ áo

Bài tham khảo 2

Bác Hai Hợi gần nhà tôi là người phụ nữ tần tảo, hi sinh vì chồng con. Quanh năm chân lấm tay bùn nuôi đàn con thơ. Chồng bác là bộ đội về hưu và là thương binh hạng nặng nên mọi việc trong nhà đều do bác vun vén. Từ việc bé đến việc to, việc trong nhà đến việc của láng giềng bác không ngần ngại giúp đỡ. Nhất là đối với các phong trào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ vùng miền bão lũ, bác luôn là người đúng lên phát động bà con xóm làng tham gia.

Các thành ngữ là:

  • chân lấm tay bùn
  • nhường cơm sẻ áo

Mời các bạn tham khảo thêm Văn mẫu lớp 6 và Soạn văn 6 ngắn nhất. Các em học sinh còn tham khảo Ngữ văn 6 sách Kết nối Tri Thức và Ngữ Văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo. tip.edu.vn liên tục cập nhật lời giải 3 bộ sách mới của từng môn cho các em học sinh tham khảo.

Bác Hai gần nhà tôi là người phụ nữ tần tảo, hi sinh vì chồng con. Quanh năm chân lấm tay bùn nuôi đàn con thơ. Chồng bác là bộ đội về hưu và là thương binh hạng nặng nên mọi việc trong nhà đều do bác vun vén. Từ việc bé đến việc to, việc trong nhà đến việc của láng giềng bác không ngần ngại giúp đỡ. Nhất là đối với các phong trào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ vùng miền bão lũ, bác luôn là người đúng lên phát động bà con xóm làng tham gia.

Các thành ngữ là:

Chân lấm tay bùn

Nhường cơm sẻ áo
Mình làm lại rồi xin lỗi bạn nha!

Viết một đoạn văn [ khoảng 5 - 7 dòng ], trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5 [SGK trang 37]

Các câu hỏi tương tự

Đoạn mẫu 1

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ hay khiến tôi suy nghĩ mãi không thôi. Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ hiện lên không có chút nào là chân lấm tay bùn nhưng vẫn khiến người đọc cảm động. Tác giả bài thơ không dùng một câu chữ nào nói về sự nặng nhọc, vất vả của người mẹ mà chỉ nói về những điều giản dị của một cuộc sống tiết kiệm, có phần chắp vá. Ai dám chắc người mẹ ấy không một nắng hai sương? Chỉ nói về “chuyện giản đơn” thường ngày nhưng bài thơ đã để lại sự xúc động trong lòng người đọc.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Chân lấm tay bùn.

- Một nắng hai sương.

Đoạn mẫu 2

Việt Nam là một đất nước có truyền thống nông nghiệp, con trâu đi trước, cái cày theo sau. Người nông dân vẫn luôn một nắng hai sương, chân lấm tay bùn để có được cái ăn, cái mặc. “Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày/ Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Chứa trong mỗi hạt gạo, mỗi bát cơm là biết bao sự cần cù, chăm chỉ và vất vả. Mong sao sẽ có nhiều công nghệ cải tiến để giúp người nông dân bớt đi những nhọc nhằn.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Một nắng hai sương.

- Chân lấm tay bùn.

Đoạn mẫu 3

Đại dịch Covid-19 là đại dịch toàn cầu, ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống. Đối với Việt Nam, đại dịch đã ảnh hưởng đến cả ngành giáo dục. Học sinh không thể đến trường. Việc học gặp phải thách thức khi không phải bất cứ gia đình nào cũng có điều kiện để mua lấy cho con mình một chiếc máy tính hay một cái điện thoại thông minh làm phương tiện học tập. Người Việt Nam vốn tương thân tương ái, đã có những hành động nhường cơm sẻ áo để giúp cho các bạn học sinh có các phương tiện để học tập tốt hơn.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Tương thân tương ái.

- Nhường cơm sẻ áo.

4. Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?

a.

Bàn tay mẹ chắn mưa sa

Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng

Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái Mặt Trời bé con

[ Bình Nguyên]

b.

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú, cháu

Gặp nhau Hàng Bè

[ Tố Hữu]

c. 

Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

Xem lời giải

3 đoạn văn mẫu lớp 6

Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ.

Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ

Chúng tôi mong rằng với tài liệu này, các bạn học sinh lớp 6 sẽ có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Đề bài: Viết một đoạn văn [khoảng 5 - 7 câu] trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5 [Buôn thúng bán mẹt, Chân lấm tay bùn, Gạo chợ nước sông, Một nắng hai sương, Nhường cơm sẻ áo]. 

Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ

Mẹ là người mà em yêu thương và kính trọng nhất trong cuộc đời này. Mẹ của em bốn mươi tuổi. Nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ trung và xinh đẹp. Dáng người của mẹ mảnh mai. Mái tóc đen nhánh, mềm mại và rất dài. Làn da vẫn còn trắng hồng như ngày nào. Đôi mắt đen nhánh, luôn nhìn em thật dịu dàng. Mẹ có một khuôn mặt phúc hậu, ai nhìn cũng cảm thấy quý mến. Mẹ em là công nhân của một nhà máy may dệt. Hàng ngày công việc của mẹ rất vất vả và bận rộn. Nhưng mẹ vẫn chăm sóc gia đình. Mọi công việc nhà mẹ đều lo toan cẩn thận. Em thương mẹ đã một nắng hai sương vì gia đình . Nên em tự hứa sẽ học tập thật tốt để mẹ cảm thấy vui lòng.

Đoạn văn sử dụng ít nhất một thành ngữ - Mẫu 2

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tương thân tương ái. T rong quá khứ, chúng ta đã đoàn kết lại, đùm bọc lẫn nhau vượt qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Năm 1945, khi nhân dân ta phải đối mặt với “giặc đói”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào “Một nắm khi đói, bằng một gói khi no” được nhân dân hưởng ứng nhiệt liệt. Hành động nhường cơm sẻ áo đã thể hiện được tấm lòng tốt đẹp của con người Việt Nam. Đến hiện tại, tinh thần đó lại càng được nêu cao. Nhiều chương trình từ thiện đã thể hiện được tinh thần nhân ái giữa con người. Có thể kể đến những cái tên quen thuộc như “Cặp lá yêu thương”, “Việc tử tế”, “Trái tim cho em” đã giúp đỡ được biết bao mảnh đời khó khăn trong xã hội. Bởi vậy, chúng ta cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp này.

Đoạn văn sử dụng ít nhất một thành ngữ - Mẫu 3

Bà ngoại là người em vô cùng yêu thương. Năm nay, bà bảy mươi tuổi. Dáng người bà nhỏ, lưng của bà đã bị còng xuống. Bà có một khuôn mặt phúc hậu. Làn da đã nhăn nheo nhưng vẫn toát lên vẻ hồng hào tươi sáng. Đôi mắt của bà đã mờ đục đi nhiều. Đôi bàn tay nhỏ bé có nhiều vết chai sần. Cả cuộc đời bà chăm lo cho con, cho cháu. Biết bao năm tháng bà phải chân lấm tay bùn trên đồng ruộng. Đến khi về già, bà mới được nghỉ ngơi, hưởng phúc. Mọi người đều rất kính trọng, yêu mến bà ngoại. Còn trong mắt của em, bà giống như bà tiên trong câu truyện cổ tích vậy.

Cập nhật: 26/01/2022

Tuyển tập những bài tập làm văn hay nhất trong chương Ngữ văn lớp 6 bộ sách cánh diều. Tất cả các bài văn đều được đội ngũ giáo viên Tech12h biên soạn giúp các em học sinh cũng như phụ huynh có thêm sự tham khảo. Nếu muốn xem đầy đủ các bài, bạn đọc hãy gõ "văn mẫu 6 sách cánh diều tech12h". Sau đây, mời bạn đọc cùng tham khảo bài: "Viết đoạn văn [khoảng 5- 7 dòng] trong đó sử dụng ít nhất một trong các thành ngữ [chân lấm tay bùn, nhường cơm sẻ áo, một nắng hai sương…]".

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

 Đoạn mẫu 1

         Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ hay khiến tôi suy nghĩ mãi không thôi. Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ hiện lên không có chút nào là chân lấm tay bùn nhưng vẫn khiến người đọc cảm động. Tác giả bài thơ không dùng một câu chữ nào nói về sự nặng nhọc, vất vả của người mẹ mà chỉ nói về những điều giản dị của một cuộc sống tiết kiệm, có phần chắp vá. Ai dám chắc người mẹ ấy không một nắng hai sương? Chỉ nói về “chuyện giản đơn” thường ngày nhưng bài thơ đã để lại sự xúc động trong lòng người đọc.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Chân lấm tay bùn.

- Một nắng hai sương.

Đoạn mẫu 2

         Việt Nam là một đất nước có truyền thống nông nghiệp, con trâu đi trước, cái cày theo sau. Người nông dân vẫn luôn một nắng hai sương, chân lấm tay bùn để có được cái ăn, cái mặc. “Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày/ Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Chứa trong mỗi hạt gạo, mỗi bát cơm là biết bao sự cần cù, chăm chỉ và vất vả. Mong sao sẽ có nhiều công nghệ cải tiến để giúp người nông dân bớt đi những nhọc nhằn.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Một nắng hai sương.

- Chân lấm tay bùn.

Đoạn mẫu 3

         Đại dịch Covid-19 là đại dịch toàn cầu, ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống. Đối với Việt Nam, đại dịch đã ảnh hưởng đến cả ngành giáo dục. Học sinh không thể đến trường. Việc học gặp phải thách thức khi không phải bất cứ gia đình nào cũng có điều kiện để mua lấy cho con mình một chiếc máy tính hay một cái điện thoại thông minh làm phương tiện học tập. Người Việt Nam vốn tương thân tương ái, đã có những hành động nhường cơm sẻ áo để giúp cho các bạn học sinh có các phương tiện để học tập tốt hơn.

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn:

- Tương thân tương ái.

- Nhường cơm sẻ áo.

văn 6 cánh diều, viết đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất một trong các thành ngữ, văn mẫu 6 cánh diều, tập làm văn 6 cánh diều

Video liên quan

Chủ Đề