Vở bài tập Tiếng Việt trang 35 tập 2 lớp 4

Giải VBT Tiếng Việt 1 tập 2 trang 35, 36 Chủ điểm: Trường học được Vndoc biên soạn nhằm giúp các em học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt lớp 1 [Tập 2]. Gồm phần đề và phần giải chi tiết các bài tập của Chủ điểm: Trường họccó trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt 1 Cánh Diều [Tập 2].

Chủ điểm: Trường học

  • THẦY GIÁO
  • KIẾN EM ĐI HỌC
    • Câu 1 trang 35 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều
    • Câu 2 trang 35 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều
  • ĐI HỌC
    • Câu 1 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều
    • Câu 2 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều
    • Câu 3 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều
  • LUYỆN TẬP THÊM

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.

THẦY GIÁO

Vì sao các bạn học sinh rất thích thầy giáo của mình?

Đánh dấu ✓vào ô thích hợp:

ÝĐÚNGSAI
a] Vì thầy dạy buổi đầu tiên
b] Vì thầy rất quan tâm tới học sinh.
c] Vì thầy dịu dàng bảo ban khi học trò nghịch ngợm.

Hướng dẫn trả lời:

ÝĐÚNGSAI
a] Vì thầy dạy buổi đầu tiên
b] Vì thầy rất quan tâm tới học sinh.
c] Vì thầy dịu dàng bảo ban khi học trò nghịch ngợm.

KIẾN EM ĐI HỌC

Câu 1 trang 35 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều

Vì sao từ trường trở về, kiến em rất buồn:

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a] Vì kiến em không làm được bài.

b] Vì thầy chê chữ kiến em nhỏ quá.

Hướng dẫn trả lời:

a] Vì kiến em không làm được bài.

Vì thầy chê chữ kiến em nhỏ quá.

Câu 2 trang 35 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều

Nếu em là kiến anh, em sẽ làm gì?

Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a] Nói với mẹ xin chuyển kiến em sang lớp của thầy kiến.

b] Khuyên kiến em đừng buồn vì thầy là voi thì không đọc được chữ của kiến.

c] Ý kiến khác: ……………………….

Hướng dẫn trả lời:

a] Nói với mẹ xin chuyển kiến em sang lớp của thầy kiến.

b] Khuyên kiến em đừng buồn vì thầy là voi thì không đọc được chữ của kiến.

Ý kiến khác: Em đừng buồn nữa. Để thầy voi có thể đọc được chữ của em, thì em cần tập viết chữ to lên. Anh sẽ tập viết cùng với em nhé!

ĐI HỌC

Đánh dấu ✓vào ☐ trước ý đúng:

Câu 1 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều

Vì sao hôm nay bạn nhỏ tới lớp một mình?

☐ Vì mẹ bạn nhỏ lên nương

☐ Vì cô giáo bận lên lớp

Hướng dẫn trả lời:

☑ Vì mẹ bạn nhỏ lên nương

☐ Vì cô giáo bận lên lớp

Câu 2 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều

Trường của bạn nhỏ ở đâu?

☐ Trường nằm bên nương

☐ Trường nằm giữa rừng cây

Hướng dẫn trả lời:

☐ Trường nằm bên nương

☑ Trường nằm giữa rừng cây

Câu 3 trang 36 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh Diều

Đường đến trường có những gì? Đánh dấu vào ô thích hợp:

ÝĐÚNGSAI
a] Có cô giáo dạy bạn nhỏ hát.
b] Có hương rừng thơm, dòng suối trong.
c] Có những cây cọ xòe ô che nắng cho bạn nhỏ.

Hướng dẫn trả lời:

ÝĐÚNGSAI
a] Có cô giáo dạy bạn nhỏ hát.
b] Có hương rừng thơm, dòng suối trong.
c] Có những cây cọ xòe ô che nắng cho bạn nhỏ.

LUYỆN TẬP THÊM

Câu 1:Điền dấu ✓ vào ☐ trước câu viết đúng chính tả:

a]

☐ Ngọn đuốc cháy rực dù trời có dó to.

☐ Ngọn đuốc cháy rựt dù trời có gió to.

☐ Ngọn đuốc cháy rực dù trời có gió to.

b]

☐ Ngôi nhà khang trang và rộng dãi.

☐ Ngoi nhà khang trang và rộng rãi.

☐ Ngôi nhà khang trang và rộng rãi.

c]

☐ Luống rau cải đã già, nở hoa vàng ươm.

☐ Luống rau cải đã dà, nở hoa vàng ươm.

☐ Luốn rau cải đã già, nở hoa vàng ươm.

Hướng dẫn trả lời:

Điền dấu x như sau:

a]

☐ Ngọn đuốc cháy rực dù trời có dó to.

☐ Ngọn đuốc cháy rựt dù trời có gió to.

☑ Ngọn đuốc cháy rực dù trời có gió to.

b]

☐ Ngôi nhà khang trang và rộng dãi.

☐ Ngoi nhà khang trang và rộng rãi.

☑ Ngôi nhà khang trang và rộng rãi.

c]

☑ Luống rau cải đã già, nở hoa vàng ươm.

☐ Luống rau cải đã dà, nở hoa vàng ươm.

☐ Luốn rau cải đã già, nở hoa vàng ươm.

Câu 2: Chọn từ thích hợp ở trong ngoặc để hoàn thiện đoạn văn:

Cô Hà là cô giáo [chủ nhiệm/ chủ nhiện] ... của Khánh. Cô luôn [iêu thương/ yêu thương] ... và quan tâm Khánh như là một người mẹ vậy. Chính cô đã [au yếm/ âu yếm] ... cầm tay Khánh, giúp em nắn nót tập viết những chữ cái đầu tiên. Cũng chính cô đã kiên nhẫn [lắng nghe/ lắng nge] ... và sửa cho Khánh khi em tập đọc. Đến hôm nay, Khánh đã đọc thông viết thạo. Em cảm thấy biết ơn và [yêu quí/ yêu quý] ... cô hà rất nhiều.

Hướng dẫn trả lời:

Học sinh chọn từ ngữ điền vào chỗ trống như sau:

Cô Hà là cô giáo [chủ nhiệm/ chủ nhiện] chủ nhiệm của Khánh. Cô luôn [iêu thương/ yêu thương] yêu thương và quan tâm Khánh như là một người mẹ vậy. Chính cô đã [au yếm/ âu yếm] âu yếmcầm tay Khánh, giúp em nắn nót tập viết những chữ cái đầu tiên. Cũng chính cô đã kiên nhẫn [lắng nghe/ lắng nge] lắng nghevà sửa cho Khánh khi em tập đọc. Đến hôm nay, Khánh đã đọc thông viết thạo. Em cảm thấy biết ơn và [yêu quí/ yêu quý] yêu quý cô Hà rất nhiều.

------------------------------------------------------

Tiếp theo: Giải VBT Tiếng Việt 1 tập 2 trang 37, 38, 39, 40, 41 Chủ điểm: Thiên nhiên

Ngoài bài Giải VBT Tiếng Việt 1 tập 2 trang 35, 36 Chủ điểm: Trường họctrên đây, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm thêm nhiều Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 1 sách Cánh Diều, đề thi giữa kì lớp 1 và đề thi học kì lớp 1 tất cả các môn. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 1, cùng các tài liệu học tập hay lớp 1, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm dành riêng cho lớp 1:

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 1
  • Nhóm Tài liệu sách Cánh diều Miễn Phí

[1] Chọn bài tập a hoặc b :

a] Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống :

Kể ....... phải trung thành với ......... phải kể đúng các tình tiết của câu ........ các nhân vật có trong ........ Đừng biến giờ kể ...... thành giờ đọc........

b] Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

hộp thịt ra chỉ thấy toàn mơ.

- Nó cứ tranh cai, mà không lo cai tiến công việc.

- Anh không lo nghi ngơi 

Anh phải nghi đến sức khoẻ chứ !

2. Em đoán xem đây là những chữ gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán.

a] Để nguyên - loại quả thơm ngon

Thêm hỏi - co lại chỉ còn bé thôi.

Thêm nặng - mới thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.

Là các chữ :................................

b] Bình thường dùng gọi chân tay

Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền

Thêm hỏi - làm bạn với kim

Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi

Là các chữ :.......................

TRẢ LỜI:

[1] Chọn bài tập a hoặc b :

a] Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống :

Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.

b] Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng :

Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.

- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ !

2. Em đoán xem đây là những gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán.

a] Để nguyên - loại quả thơm ngon

Thêm hỏi - co lại chỉ còn bé thôi

Thêm nặng - mới thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.

b] Bình thường dùng gọi chân tay

Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền

Thêm hỏi - làm bạn với kim

Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.

Là các chữ :

nho - nhỏ - nhọ

Là các chữ :

chi - chì - chỉ- chị

Giaibaitap.me

Page 2

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I - Nhận xét

1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi].

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c] Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

2. Đọc lại ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai/ [cái gì, con gì] ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì [là ai, là con gì] ?

3 . Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học [Ai làm gì ? Ai thế nào ?] ở chỗ nào ?

- Kiểu câu Ai làm gì ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi...............................

- Kiểu câu Ai thế nào ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi.............................

- Kiểu câu Ai là gì ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi......................................

II - Luyện tập

1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của từng câu.

- Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.                                                               

- Cây lại là lịch đốt.                                                               

- Trăng lặn rồi trăng mọc 

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,                                                           

Mười ngón tay là lịch                                                        

- Con tới lớp, tới trường                                                          

Lịch lại là trang sách. 

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

2. Viết đoạn văn ngắn có câu kể Ai là gì ? Để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em].

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận

định về bạn Diệu Chi].

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

X

b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

X

c] Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

X

2. Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai [cái gì, con gì] ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Là gì [là ai, là con gì] ?

a] Đây  là Diệu Chi. bạn mới của lớp ta.

b] Ban Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c] Bạn ấy là một hoa sĩ nhỏ đấy.

3. Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? [Gợi ý : Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu.]

- Kiểu câu Ai làm gì ? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?

- Kiểu câu Ai thế nào ? —> Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

- Kiểu câu Ai là gì ? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? [là ai ? là con gì?]

II - Luyện tập

1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu :

Câu kể Ai là gì ?

Tác dụng

- Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo.

- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

- Lá là lịch của cây.  

- Cây lại là lịch đốt. 

- Trăng lặn rồi trăng mọc 

Là lịch của bầu trời.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi, 

Mười ngón tay là lịch                  

- Con tới lớp, tới trường           

Lịch lại là trang sách. 

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Giới thiệu về thứ máy mới.

Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu.

2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em]

Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề