100 bài hát hàng đầu của thập niên tám mươi năm 2022

Phạm Duy tên thật là Phạm Duy Cẩn, sinh năm 1921 mất năm 2013, thọ 92 tuổi. Ông là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của VN, sáng tác của Phạm Duy rất đồ sộ. Các bản nhạc của ông sáng tác, viết lời hay phổ thơ, dịch từ nhạc ngoại quốc… tổng cộng có tới 2,000 bản.

       Vì sáng tác Phạm Duy quá nhiều và đa dạng nên nay người ta có khuynh hướng quên những bản Kháng chiến của ông mà theo nhận định của lớp người cũ đó là những bản tuyệt vời nhất không những của Phạm Duy mà của cả nền âm nhạc VN.

       Nhiều nhạc sĩ nổi tiếng như Văn Cao, Phan Huỳnh Điểu … cũng đã làm nhạc Kháng Chiến chống Pháp nhưng với thể loại này, các bản nhạc của Phạm Duy vẫn là những bài được nhắc tới nhiều nhất.

       Những bản nhạc Kháng chiến là một trong những bản đầu tay của Phạm Duy làm trong thời kỳ chống Thực Dân Pháp. Vì phạm vi giới hạn của bài viết chúng tôi chỉ đề cập ở đây những sáng tác khích động lòng yêu nước của nhạc sĩ.

       Trong số những bản nhạc phục vụ cuộc Kháng chiến chống thực dân, các bản Nhớ Người Ra Đi, Nhớ Người Thương Binh, Cây Cầu Biên Giới, Bà Mẹ Gio Linh, Tiếng Hát Sông Lô… là những bản đầu tay. Bản phổ thông nhất và được nhắc tới nhiều nhất là Nhớ Người Ra Đi không thấy nói làm năm nào nhưng có lẽ trước các bản Nhớ Người Thương Binh, Cây Cầu Biên Giới.. hai bản này viết năm 1947. Vì những ca khúc chống thực dân của ông rất nhiều [1] và vì giới hạn của bài viết nên chúng tôi chỉ chọn ba bài tiêu biểu như trên, về phần lời của bản nhạc chúng tôi lấy lời nguyên thủy từ hồi Kháng Chiến.

       Sau khi có Chính phủ Quốc Gia do Cựu Hoàng Bảo Đại về nước chấp chính năm 1949, 1950, người ta vẫn cho lưu hành những bản nhạc kháng chiến của Phạm Duy, Văn Cao, Phan Huỳnh Điểu… Chính phủ Quốc Gia không kỳ thị như Việt Minh, vẫn cho hát nhạc Kháng chiến tuy có đổi lời chút ít, có lẽ họ cho rằng Kháng chiến là của toàn dân chứ không phải chỉ riêng của Việt Minh. 

Bài Nhớ Người Ra Đi [2] là lời người mẹ, lời người vợ và sau cùng lời của đàn trẻ nhỏ, đùa trong nắng ngây thơ hỏi mẹ rằng cha chúng con đâu? Lời và nhạc của Phạm Duy đã gợi lên lòng yêu nước nồng nàn và khích động những kẻ đã sống trong tám mươi  năm  nô lệ vùng lên phá bỏ xích xiềng.   

       Cả ba lời người mẹ, người vợ, đản trẻ nhỏ đều kết thúc bằng ước vọng mong chờ ngày Chiến Thắng, nhưng Chiến Thắng ở đây chỉ là cởi bỏ xiềng xích nô lệ của Thực dân chứ không phải Chiến Thắng của  một tập thể nào khác.

     “Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh”

    Vì lý do tuyên truyền người nhạc sĩ nói

       “Em tiễn anh ra mãi tận đầu thôn
      Một hôm lúc trâu bò về chuồng….”

      Sự thực thì tai mắt của Thực dân ở khắp nơi và người vợ không dám tiễn chồng ra mãi tận đầu thôn thoải mái như thế.

       Bản Nhớ Người Thương Binh được viết năm 1947 [3], người Mỹ rất thích bài này, trước 1975 tôi có nghe một ca sĩ Mỹ hát bằng tiếng Việt trên đài phát thanh Sài Gòn, giọng hát cao và hay hơn ca sĩ Việt Nam, chắc ông ta ở trong Quân đội. Gần đây phim The Vietnam war quay năm 2017 của Ken Burns & Lynn Novick cũng đã lấy bản Nhớ Người Thương Binh làm nhạc nền cho toàn phim. 

       Bài cũng có ba phần, phần trên nói về người vợ gánh lúa cho chồng ra đi diệt thù

       “Chiều về, chiều về trên cánh đồng xanh
     Có nàng gánh lúa cho anh ra đi giết thù” 

       Phần hai người chồng trở về nay đã cụt tay

        “Chàng về, chàng về nay đã cụt tay
        Máu đào đã nhuốm trên thây bao nhiêu quân thù”

       Phần thứ ba nói về người thương binh bùi ngùi cho thân thận của mình.

       Cuối cùng chúng tôi xin đề cập bản Bên Cầu Biên Giới [4], bài này rất nổi tiếng viết năm 1947, cùng thời với bài Nhớ Người Thương Binh. Hồi xưa trước 1975, đây là bản nhạc mở đầu cho chương trình phát thanh Quân Đội, bài Bên Cầu Biên Giới do Anh Ngọc ca.

        Khác với những bài trên, Bên Cầu Biên Giới tràn trề tình cảm lãng mạn, tác giả nói ông sáng tác bản này lúc ông nhớ tới người yêu khi ở bên cầu Lào Kay.

       Trả lời trong một cuộc Phỏng vấn về Âm nhạc trong một băng video, Phạm Duy nói ông bị Hội văn nghệ Việt Minh phản đối bài Bên cầu Biên Giới vì nó chứa đựng tính chất tiểu tư sản lãng mạn, họ yêu cầu ông phải giết chết, thủ tiêu nó đi.

        Bài này dài hơn các bài đã nói trước và chan chứa tình yêu thương

      “Em đến bên tôi một chiều khi nắng phai rồi
       Nắng [ư] ngừng bên chiếc cầu biên giới
       Xa xa thoáng đàn trầm vô tư
       Đâu đây dáng huyền đền duyên mơ

       Bên cầu biên giới
       Tôi lặng nghe dòng đời từ từ trôi
       Sông nước xa xôi,
       Mây núi khắp nơi
       Không tỏ một đôi lời …”

       Phạm Duy đã mơ tưởng trước đây được sống phiêu lãng giang hồ, sống trong lòng người đẹp Tô Châu, hay là chết trên bờ sông Danube.

       Có người bạn tù nói với tôi hồi còn trong trại giam: Phạm Duy làm xong bản này rồi bỏ Hậu phương về Thành, cây cầu biên giới là cầu Lào Kay. Nhưng chắc không phải vì hồi đó là năm 1947,  Phạm Duy sau đó đi thiên sơn vạn thủy, ông vào Nam, Tham gia Văn Nghệ Liên Khu IV ra Việt Bắc mãi cho tới năm 1951 ông mới bỏ về Hà Nội

        Có lẽ Phạm Duy chán nản, nhớ lại giấc mơ qua:

       “Đời phong sương cũ, chỉ là thương nhớ
       Mộng bền năm xưa
       Chỉ là mơ qua” !!!

       Dinh Tê

       Cuối 1947 Phạm Duy từ Thái Nguyên qua Bắc Giang, lưu diễn tại Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn năm 1948. Sau đi Phúc Yên, Sơn Tây về Hà Đông. Sau ông vào Thanh Hóa để vào Nam tại đây nhạc sĩ tham gia Đoàn Văn nghệ Quân đội Liên khu IV, trực thuộc Trung đoàn 304 [có sự tham gia của Thái Hằng]. Ông đính hôn với Thái Hằng, rồi làm đám cưới, Tướng Nguyễn Sơn chủ trì hôn lễ, sau đó hai vợ chồng ra Việt Bắc.

       Đầu 1 tháng 5 năm 1951 đại gia đình Phạm Duy-Thái Hằng chia làm 3 nhóm từ Thanh Hóa “dinh tê” [tức rentrer] trở về Hà Nội. Ngày 9 tháng 6 năm 1951 di cư [bằng máy bay] vào Nam, sinh sống tại Sài Gòn.

       Phạm Duy và gia đình, Ban Hợp Ca Thăng Long bỏ Hậu phương kháng chiến trở về với chính phủ Quốc gia mới thành lập. Phạm Duy, một thanh niên yêu nước như muôn nghìn người khác, chàng đã dùng nhạc và lời chứa chan tình yêu nước nồng nàn để khích động nhiệt huyết của họ và cuối cùng đã bỏ kháng chiến trở về với dân tộc. Không riêng gì người nhạc sĩ này, hàng nghìn vạn người bị lừa đã lên đường trở về.

        Năm 1949, 50 ông Bảo Đại về nước lập chính phủ Quốc Gia trị vì đã gây được niềm tin tưởng nơi người dân y như nhà có nóc. Dân chúng hồi cư tấp nập về thành thị, riêng tại các tỉnh Bắc Ninh, Hà Đông, Hà Nội, Sơn Tây. … trong tháng 7/1949 mỗi ngày có vài nghìn người, riêng ngày 30/10 tại Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây…số người trở về lên tới 35 ngàn người. Quân Pháp lan tràn kiểm soát vùng duyên hải đông dân như Bùi Chu, Phát Diệm ngày 16/10/1949. Công chức kéo về rất nhiều, giải pháp Bảo Đại đem lại thắng lợi trước cảnh hồi cư đông đúc tại nhiều tỉnh miền Bắc, người dân bỏ già Hồ về với cựu Hoàng [5].

  Không phải chỉ Phạm Duy và gia đình bỏ Kháng chiến về thành mà hàng vạn, hàng triệu người cũng bỏ về, phần vì cuộc sống hậu phương thiếu thôn cơ cực, và nhất là vì cuộc kháng chiến chống thực dân không còn ý nghĩa. Mới đầu người dân nô nức tham gia kháng chiến chống thực dân vì họ đã sống tám mươi năm nô lệ, sau thấy quân Pháp đổi chính sách và nhất là cuộc Kháng chiến nay không còn ý nghĩa ban đầu của nó. Mới đầu là Phong Trào Yêu Nước sau dần dần trở thành Phong Trào Cộng Sản, Việt Minh đã lợi dụng Kháng chiến để bắt đồng bào, chiến sĩ gian khổ phục vụ cho phong trào Quốc tế một cách vô nghĩa.

       Cuộc chiến đấu đã không còn ý nghĩa của những câu:

       “Em tiễn anh ra mãi  tận đầu thôn” 

hoặc

“Chàng về nay đã cụt tay, máu đào đã nhuốm trên thây bao nhiêu quân thù, từ ngày chinh chiến mùa thu….”

        Tám ngàn chiến sĩ anh dũng đã chết cho Chiến Thắng Điện Biên không phải là Chiến thắng mà người vợ khi tiễn chồng ra tận đầu thôn mong mỏi:

       “Lúc xa nhau mong chờ ngày Chiến Thắng”

Các văn nghệ sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ danh tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hoàng Cầm, Nguyễn Tuân, Văn Cao, Phạm Duy, Phan Huỳnh Điểu … đều là những thanh niên theo Kháng Chiến vì lòng yêu nước nồng nàn, nhưng lòng yêu nước đã bị đánh lừa, nhiều người lỡ theo rồi thì theo luôn, họ trở thành những người CS. Họ đã bị đánh lừa nay lại đi theo con đường đánh lừa những người nhẹ dạ khác, và sau cùng họ cũng đi vào con đường tội lỗi, vì họ cũng phải nói láo, cũng phải đánh lừa người khác.

       – Năm 1954 những người miền Bắc chấp nhận ở lại với quê cha đất tổ của mình, một thời gian sau họ phải từ bỏ nhà cửa, ruộng nương ra đi vì sưu cao thuế nặng è cổ không ngóc đầu dậy được, Việt Minh tước đoạt tài sản người dân để “Cúng Tầu”. Họ ra đi cũng vì những cuộc đấu tố tàn bạo kinh hoàng bắt đầu thành hình và diễn ra tại một số làng mạc. Lòng yêu nước của họ đã bị lợi dụng và chà đạp, bấy giờ họ mới tỉnh mắt ra và biết thế nào là Việt Minh, thế nào là Cách Mạng. Cách mạng Mùa Thu đã bị lợi dụng và hoen ố khi đưa vào một mục đích hạ tiện, bẩn thỉu khác.

       – Năm 1954 những người di cư thường nói: Việt Minh lợi dụng lòng yêu nước của người dân, của đồng bào, chiến sĩ để đánh thắng quân Pháp, để thực hiện cái mà họ gọi là Cách Mạng.

       – Năm 1954 mới đầu chỉ là chống Thực dân dành độc lập, sau khi thắng Thực dân năm 1954 Cách mạng quay ra chống Mỹ Ngụy để thống nhất đất nước mà chính họ đã chia đôi. Cuộc kháng chiến chống Pháp đã trả giá đắt, theo thống kê của người Pháp trong La Guerre d’Indochine [Yahoo.fr] Việt Minh chết 300 ngàn, 500 ngàn bị thương, 100 ngàn bị bắt làm tù binh, thường Dân chết 150 ngàn, tổng cộng 450 ngàn người đã bỏ mạng. Quân đội QGVN kể cả chết bị thương và bị bắt làm tù binh là 419 ngàn, Quân Pháp có 75 ngàn tử trận, 64 ngàn bị thương, 40 ngàn bị cầm tù.

       Người ta tưởng cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn từ 1954 cho tới 1975 là chấm dứt nhưng chỉ nghỉ ngơi được ít năm thì tới cuộc Chiến Tranh Đông Dương lần thứ ba giữa các nước Cộng Sản tiếp theo. Cuộc chiến tranh Việt -Miên  kéo dài 10 năm từ 1979 tới 1989 mới kết thúc, phía VN theo tài liệu trên Wikipedia tử thương khoảng 100 ngàn người, ngay sau đó là cuộc chiến tranh biên giới Việt -Trung kéo dài từ 1979 cho tới 1989. Khi Lê Duẩn vừa nằm xuống năm 1986, đảng CSVN đã thương thuyết với Tầu Cộng để chấm dứt chiến tranh. Cuộc chiến 10 năm tại đây đã khiến CSVN mất thêm hàng trăm nghìn người nữa.

       Mới đầu chỉ là kháng chiến chống Pháp dành độc lập vì Thực dân trở lại năm 1946, cuộc chiến như đã nói trên giết hại hơn nửa triệu người Việt cả dân lẫn lính. Sau đến cuộc chiến Người Việt giết Người Việt từ 1954 tới 1975 khiến vài triệu người cả dân lẫn lính phải bỏ mình. Sau cùng là cuộc chiến Việt-Miên và Cuộc chiến biên giới Việt-Trung giữa các chế độ CS khiến mấy trăm ngàn người Việt phải mất mạng.

       Từ ngày Chinh chiến mùa thu cho tới cuối thập niên Tám mươi người dân chỉ thấy máu đổ thịt rơi mấy chục năm đằng đẵng, tổn hại biết bao nhiêu máu xương của đồng bào chiến sĩ.

       Võ Nguyên Giáp ra lệnh tấn công quân Pháp tại Hà Nội nửa đêm 19/12/1946 là ngày khởi đầu cho Cuộc chiến tranh dài nhất của thế kỷ, tại nơi đây Trung Đoàn Thủ đô đã chiến đấu anh dũng hai tháng rồi rút bỏ. Đến trưa ngày 30/4/1975 là ngày kết thúc tính ra đã được ba mươi năm và Việt Nam đã trở thành bãi chiến trường tan nát vì bom đạn.

       Những kẻ đã gây lên cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn, núi xương sông máu sẽ phải đời đời đắc tội trước Non sông và Lịch Sử.

     Trọng Đạt   

 

       Xin mời quí vị thưởng thức bản hòa tấu Bên Cầu Biên Giới, Ban nhạc Canada trình bầy.

Chú thích

[1] Quê nghèo, Nương chiều ,  Nhạc tuổi xanh,  Về miền Trung,  Chiến sĩ vô danh,  Ngày trở về,  Nhớ người thương binh,  Tiếng hát trên sông Lô,  Đường Lạng Sơn, Việt Bắc …

[2] Nhớ người ra đi:

Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương người mẹ già
Chờ con lúc đêm khuya
Người con đã ra đi, vì nước
Con bước đi khi trống làng rồn xa
Mẹ đưa mắt trông về ngọn cờ
Cầu cho đứa con trai
Ở đâu đó con ơi, được vui !
Nhớ thương con oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.

Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương người vợ hiền
Chồng ra lính biên cương
Ngồi may áo cho con, còn nhớ
Em tiễn anh ra mãi tận đầu thôn
Một hôm lúc trâu bò về chuồng
Rồi anh nhớ anh mong
Chờ chiến sĩ xa xăm lập công.
Nhớ thương anh oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh.

Ai có nghe tiếng hát hành quân xa
Mà không nhớ thương đàn trẻ nhỏ
Đùa trong nắng ngây thơ
Cùng nhau hát líu lo, ngoài ngõ
Nhưng mỗi khi dưới mái nhà mênh mang
Ngừng chơi nắm tay mẹ, hỏi rằng
Rằng : Cha chúng con đâu?
Về mua bánh cho cho con, mẹ ơi
Nhớ thương cha oán thù loài thực dân
Lúc xa nhau mong chờ ngày chiến thắng
Bóng dáng người hùng anh về ấm lũy tre xanh…

[3] Nhớ người thương binh:

Chiều về, chiều về trên cánh đồng xanh
Có nàng gánh lúa cho anh ra đi giết thù [u u ù]
Từ ngày chinh chiến mùa Thu.

Từ ngày, từ ngày chinh chiến mùa Thu
Có chàng ra lính biên khu ai ơi tung hoành [ư ư ừ]
Chiều về trên cánh đồng xanh.

Chiều quê hằng nhớ người trai
Và em nhìn tháng ngày trôi
Nhớ người đi, đi rồi
Người vì non nước xa xôi.

Một chiều, một chiều trên quãng đường xa
Bóng người anh dũng năm xưa ra đi chốn này [ư ư ừ]
Chàng về nay đã cụt tay.

Chàng về, chàng về nay đã cụt tay
Máu đào đã nhuốm trên thây bao nhiêu quân thù [u u ù]
Từ ngày chinh chiến mùa Thu.

Chiều quê còn nhớ người chăng
Vì ai vào chốn tử sinh
Chiến trường quên, quên mình
Người về có nhớ thương binh.

Người về, người về có nhớ thương binh.
Tôi về tôi nhớ chiều xanh ra nơi sa trường [ư ư ừ]
Và ngày tôi đã bị thương
Và ngày, và ngày tôi đã bị thương
Thân tàn nhưng trí càn vương ai ơi mây trời [ư ư ừ]

Chiều về thương nhớ đầy vơi.
Người xa gửi đến quà xa
Ngồi đây tưởng đến lệ rơi
Hỡi người xa, xa vời
Đẹp lòng tôi lắm ai ơi

[4] Bên Cầu Biên Giới:

 Ngừng đây soi bóng bên giòng nước lũ
Cầu cao nghiêng dốc bên giòng sông sâu
Sầu vương theo sóng xuôi về cuối trời
Một vùng đau thương chốn làng cũ quê xưa

Người đi chưa hết hương sầu lữ thứ
Hồn theo cánh gió quên tình xa xưa
Tuổi xanh như lá thu rụng cuối mùa
Mộng về đêm đêm khát vừng trán ngây thơ

“Em đến bên tôi một chiều khi nắng phai rồi
Nắng [ư] ngừng bên chiếc cầu biên giới
Xa xa thoáng đàn trầm vô tư
Đâu đây dáng huyền đền duyên mơ

Bên cầu biên giới
Tôi lặng nghe dòng đời từ từ trôi
Sông nước xa xôi,
Mây núi khắp nơi
Không tỏ một đôi lời …

Ôi giấc mơ qua
Mộng đời phiêu lãng giang hồ
Sống trong lòng người đẹp Tô Châu
Hay là chết bên bờ sông Da – nube
Những đêm sáng sao

Nhưng đường quá xa vời
Hương trời vẫn mê mài
Lòng tôi sao vẫn còn biên giới !
Lòng tôi sao vẫn ngừng nơi đây

Ôi dòng tóc êm đềm!

Ôi bể mắt đắm chìm!
Đời phong sương cũ, chỉ là thương nhớ
Mộng bền năm xưa
Chỉ là mơ qua” !!!

 [5] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, Quyển Thượng, trang 173

Nguồn: //www.motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/NCLSCDai/TrongDat/VanHoc/NhacKhangChien_PD/PD_NhacKhangChien.htm

Bài viết này là về bảng xếp hạng 100 Hot 100 của Mỹ được tổ chức trong những năm 1980.Billboard Hot 100 chart held during the 1980s.

Biểu đồ Billboard Hot 100 là biểu đồ bài hát chính của ngành công nghiệp âm nhạc Mỹ và được tạp chí Billboard cập nhật mỗi tuần. Trong những năm 1980, bảng xếp hạng dựa trên các số liệu bán hàng vật lý hàng tuần của mỗi đơn lẻ và phát sóng trên các đài phát thanh của Mỹ.

George Michael là nghệ sĩ duy nhất đạt được hai người độc thân Billboard Hot 100 một người độc thân trong những năm 1980. Anh ấy đã đạt được điều này với các bài hát của mình "Niềm tin" và "thì thầm bất cẩn". Anh ta là một trong hai hành vi ghi âm để đạt được hơn một năm, Billboard Hot 100 số một trong lịch sử của bảng xếp hạng, với người kia là The Beatles, người cũng có hai năm kết thúc.

Số số [chỉnh sửa][edit]

Khóa & nbsp; ♪ & nbsp; & nbsp; -Đĩa đơn số một của năm ♪   – Number-one single of the year Nội dung

  • ← Những năm 1970
  • 1980
  • 1981
  • 1982
  • 1983
  • 1984
  • 1985
  • 1986
  • 1987
  • 1988
  • 1989
  • Những năm 1990 →

Michael Jackson có số lượng hit hàng đầu cao nhất tại bảng xếp hạng Billboard Hot 100 trong những năm 1980 [9 bài hát]. Ngoài ra, Jackson vẫn là người dài nhất ở đầu bảng xếp hạng Hot 100 của Billboard trong những năm 1980 [27 tuần].

George Michael là một trong những nghệ sĩ thành công nhất của Billboard Hot 100 trong những năm 1980, với bốn đĩa đơn số một với tư cách là một nghệ sĩ solo, ba với Wham! và một như một bản song ca với Aretha Franklin.

Bài hát "Vật lý" của Olivia Newton-John, là bài hát vẫn dài nhất ở đầu bảng xếp hạng Hot 100 của Billboard trong những năm 1980 [10 tuần].

#Đạt được số một[Các] nghệ sĩDuy nhấtHãng thu âmTuần Atnumber một
number one Tham khảo1980198119821983198419851986198719881989
480 Ngày 5 tháng 1 năm 1980KC và ban nhạc ánh nắng mặt trời"Xin đừng đi"

Hồ sơ TK

1

[1]
481 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
482 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
483 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
484 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
485 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

6

[1]
486 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
487 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
488 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
489 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
490 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
491 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
492 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
493 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
494 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

6

[1]
495 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

5

[1]
496 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
497 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

De-Lite

2

[1]
498 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
499 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
500 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
501 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
502 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
503 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
504 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

9

[1]
505 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
506 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
507 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
508 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

9

[1]
509 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
510 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
511 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

10

[1]
512 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
513 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

6

[1]
514 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

7

[1]
515 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

1

[1]
516 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

7

[1]
517 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

3

[1]
518 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

6

[1]
519 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
520 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

2

[1]
521 Ngày 19 tháng 1 năm 1980Michael Jackson"Quẩy cùng bạn"

Sử thi

4

[1]
522 Ngày 16 tháng 2 năm 1980Thuyền trưởng & Tennille"Làm thế với em thêm một lần nữa"

Sử thi

1

[1]
523 Ngày 16 tháng 2 năm 1980Thuyền trưởng & Tennille"Nơi chúng tôi thuộc về"

Hòn đảo

3

[1]
524 Ngày 27 tháng 11 năm 1982Lionel Richie"Quả thật"

Motown

2

[1]
525 Ngày 27 tháng 11 năm 1982Lionel Richie"Quả thật"

Motown

1

[1]
526 Ngày 27 tháng 11 năm 1982Lionel Richie"Quả thật"

Motown

4

[1]
527 Ngày 27 tháng 11 năm 1982Lionel Richie"Quả thật"

Motown

4

[1]
528 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Motown

1

[1]
529 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

2

[1]
530 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

RCA

7

[1]
531 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"

Columbia

1

[1]
532 Ngày 5 tháng 2 năm 1983Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

RCA

3

[1]
533 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"

Columbia

1

[1]
534 Ngày 5 tháng 2 năm 1983Toto"Châu phi"

Ngày 19 tháng 2 năm 1983

6

[1]
535 Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"Qwest

A&M

8

[1]
536 Ngày 5 tháng 3 năm 1983Michael Jackson"Billie Jean"

Motown

1

[1]
537 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Ngày 19 tháng 2 năm 1983

2

[1]
538 Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"Qwest

Motown

1

[1]
539 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Motown

4

[1]
540 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Motown

2

[1]
541 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Lionel RichieBasil Toni

Motown

4

[1]
542 "Mickey"ChrysalisNgày 18 tháng 12 năm 1982

Motown

6

[1]
543 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

2

[1]
544 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

Virgin/Epic

3

[1]
545 RCANgày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc

"Xuống dưới"

5

[1]
546 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

Motown

3

[1]
547 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

3

[1]
548 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Lionel RichieDaryl Hall và John Oates

Motown

2

[1]
549 "Người đàn ông ăn"RCANgày 15 tháng 1 năm 1983

Motown

2

[1]
550 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

2

[1]
551 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

RCA

2

[1]
552 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"

"Xuống dưới"

5

[1]
553 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

"Châu phi"

3

[1]
554 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"

RCA

3

[1]
555 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"

Columbia

1

[1]
556 Ngày 5 tháng 2 năm 1983Toto"Châu phi"

"Xuống dưới"

2

[1]
557 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

Motown

3

[1]
558 "Châu phi"Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram

"Châu phi"

2

[1]
559 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"

Motown

3

[1]
560 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Lionel RichieBasil Toni

Motown

2

[1]
561 "Mickey"ChrysalisNgày 18 tháng 12 năm 1982

"Xuống dưới"

6

[1]
562 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

Chrysalis

2

[1]
563 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

Motown

3

[1]
564 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

RCA

3

[1]
565 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

2

[1]
566 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

Motown

4

[1]
567 Ngày 11 tháng 12 năm 1982ChrysalisNgày 18 tháng 12 năm 1982

"Xuống dưới"

1

[1]
568 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

A&M

1

[1]
569 "Châu phi"Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"

Motown

2

[1]
570 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

2

[1]
571 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

A&M

2

[1]
572 RCABasil Toni"Mickey"

Chrysalis

1

[1]
573 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

RCA

2

[1]
574 Ngày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"

Motown

1

[1]
575 Ngày 11 tháng 12 năm 1982Basil Toni"Mickey"

Chrysalis

3

[1]
576 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

Motown

2

[1]
577 RCANgày 15 tháng 1 năm 1983Người đàn ông tại nơi làm việc

Chrysalis

2

[1]
578 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

"Xuống dưới"

3

[1]
579 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

"Châu phi"

1

[1]
580 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"

"Xuống dưới"

1

[1]
581 ColumbiaNgày 5 tháng 2 năm 1983Toto

"Châu phi"

1

[1]
582 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Ngày 5 tháng 2 năm 1983Toto

Motown

1

[1]
583 "Châu phi"Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram

"Châu phi"

1

[1]
584 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Patti Austin và James Ingram"Em bé đến với tôi"

Grunt/RCA

2

[1]
585 QwestNgày 5 tháng 3 năm 1983Michael Jackson

Chrysalis

1

[1]
586 Ngày 18 tháng 12 năm 1982Daryl Hall và John Oates"Người đàn ông ăn"

Motown

2

[1]
587 RCALionel RichieNgày 15 tháng 1 năm 1983

Motown

4

[1]
588 Người đàn ông tại nơi làm việc"Xuống dưới"Columbia

"Châu phi"

4

[1]
589 Ngày 19 tháng 2 năm 1983Ngày 5 tháng 2 năm 1983Toto

"Châu phi"

2

[1]
590 Ngày 1 tháng 3 năm 1986Ông Mister"Kyrie"

RCA

2

[1]
591 Ngày 15 tháng 3 năm 1986Starship"Sara"

Grunt/RCA

1

[1]
592 Ngày 22 tháng 3 năm 1986Trái tim"Những giấc mơ này"

Thủ đô

1

[1]
593 Ngày 29 tháng 3 năm 1986FALCO"Rock Me Amadeus"

A&M

3

[1]
594 Ngày 19 tháng 4 năm 1986Hoàng tử và Cách mạng"Hôn"

Warner Bros.

2

[1]
595 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Hòn đảo

1

[1]
596 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Emi

1

[1]
597 Ngày 17 tháng 5 năm 1986Whitney Houston"Tình yêu lớn nhất"

Arista

3

[1]
598 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Warner Bros.

1

[1]
599 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Hòn đảo

3

[1]
600 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Arista

1

[1]
601 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Ngày 14 tháng 6 năm 1986

1

[1]
602 Patti Labelle và Michael McDonald"Một mình của tôi"MCA

Ngày 5 tháng 7 năm 1986

1

[1]
603 Billy Ocean"Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Ngày 12 tháng 7 năm 1986

Warner Bros.

1

[1]
604 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Warner Bros.

2

[1]
605 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Warner Bros.

2

[1]
606 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Hòn đảo

1

[1]
607 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

London/PolyGram

1

[1]
608 EmiNgày 17 tháng 5 năm 1986Whitney Houston

"Tình yêu lớn nhất"

1

[1]
609 AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

Chrysalis/EMI

3

[1]
610 "Sống để kể"Ngày 14 tháng 6 năm 1986Patti Labelle và Michael McDonald

A&M

2

[1]
611 "Một mình của tôi"MCANgày 5 tháng 7 năm 1986

Billy Ocean

2

[1]
612 "Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Ngày 12 tháng 7 năm 1986Đơn giản là màu đỏ

Hòn đảo

2

[1]
613 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

A&M

1

[1]
614 EmiNgày 17 tháng 5 năm 1986Whitney Houston

Mercury/PolyGram

1

[1]
615 "Tình yêu lớn nhất"AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986

Warner Bros.

1

[1]
616 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

RCA

1

[1]
617 Ngày 15 tháng 3 năm 1986Starship"Sara"

"Tình yêu lớn nhất"

4

[1]
618 AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

"Tình yêu lớn nhất"

1

[1]
619 AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

"Sống để kể"

2

[1]
620 Ngày 14 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Warner Bros.

1

[1]
621 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Ngày 17 tháng 5 năm 1986Whitney Houston

Mercury/PolyGram

4

[1]
622 "Tình yêu lớn nhất"Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

Chrysalis/EMI

1

[1]
623 "Sống để kể"Ngày 14 tháng 6 năm 1986Patti Labelle và Michael McDonald

Warner Bros.

2

[1]
624 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Starship"Sara"

Grunt/RCA

2

[1]
625 Ngày 22 tháng 3 năm 1986Trái tim"Những giấc mơ này"

Arista

2

[1]
626 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Ngày 14 tháng 6 năm 1986

2

[1]
627 Patti Labelle và Michael McDonald"Một mình của tôi"MCA

Ngày 5 tháng 7 năm 1986

3

[1]
628 Billy Ocean"Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Ngày 12 tháng 7 năm 1986

Hòn đảo

1

[1]
629 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Warner Bros.

1

[1]
630 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

"Tình yêu lớn nhất"

1

[1]
631 AristaWhitney Houston"Tình yêu lớn nhất"

Arista

2

[1]
632 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Trái tim"Những giấc mơ này"

Thủ đô

3

[1]
633 Ngày 29 tháng 3 năm 1986FALCO"Rock Me Amadeus"

Hòn đảo

1

[1]
634 Ngày 10 tháng 5 năm 1986"Một mình của tôi"MCA

Ngày 5 tháng 7 năm 1986

2

[1]
635 Billy OceanMadonna"Sống để kể"

Warner Bros.

1

[1]
636 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Warner Bros.

3

[1]
637 Ngày 3 tháng 5 năm 1986Robert Palmer"Nghiện tình yêu"

Billy Ocean

1

[1]
638 "Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Whitney Houston"Tình yêu lớn nhất"

Arista

2

[1]
639 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Ngày 14 tháng 6 năm 1986

1

[1]
640 Patti Labelle và Michael McDonaldRobert Palmer"Nghiện tình yêu"

"Tình yêu lớn nhất"

1

[1]
641 AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

Billy Ocean

2

[1]
642 "Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Ngày 12 tháng 7 năm 1986Đơn giản là màu đỏ

Hòn đảo

2

[1]
643 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Chrysalis/EMI

1

[1]
644 EmiNgày 17 tháng 5 năm 1986Whitney Houston

RCA

1

[1]
645 Ngày 15 tháng 3 năm 1986Starship"Sara"

Hòn đảo

1

[1]
646 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

"Tình yêu lớn nhất"

4

[1]
647 AristaWhitney Houston"Tình yêu lớn nhất"

Arista

1

[1]
648 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna"Sống để kể"

Ngày 14 tháng 6 năm 1986

1

[1]
649 Patti Labelle và Michael McDonaldNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

Billy Ocean

1

[1]
650 "Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Ngày 12 tháng 7 năm 1986Đơn giản là màu đỏ

Ngày 5 tháng 7 năm 1986

1

[1]
651 Billy OceanNgày 12 tháng 7 năm 1986Đơn giản là màu đỏ

Hòn đảo

2

[1]
652 Ngày 10 tháng 5 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Arista

1

[1]
653 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

"Tình yêu lớn nhất"

2

[1]
654 AristaNgày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

RCA

2

[1]
655 Ngày 15 tháng 3 năm 1986Ngày 7 tháng 6 năm 1986Madonna

Billy Ocean

2

[1]
656 "Sẽ có những bài hát buồn [để làm cho bạn khóc]" "Chàng trai cửa hàng thú cưng"West End Girls"

Arista

2

[1]
657 Ngày 7 tháng 6 năm 1986Whitney Houston"Trái tim tan vỡ đi đâu"

Arista

2

[1]
658 Ngày 7 tháng 5 năm 1988Terence Trent D'Arby"Chúc tốt"

Columbia

1

[1]
659 Ngày 7 tháng 5 năm 1988Terence Trent D'Arby"Chúc tốt"

Columbia

2

[1]
660 Ngày 7 tháng 5 năm 1988Terence Trent D'Arby"Chúc tốt"

Columbia

3

[1]
661 Ngày 7 tháng 5 năm 1988Terence Trent D'Arby"Chúc tốt"

Columbia

1

[1]
662 Ngày 14 tháng 5 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

1

[1]
663 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Columbia

1

[1]
664 Ngày 14 tháng 5 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Columbia

2

[1]
665 Ngày 14 tháng 5 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

1

[1]
666 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

4

[1]
667 hẻm núi chồng chấtTerence Trent D'Arby"Chúc tốt"

Columbia

2

[1]
668 Ngày 14 tháng 5 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

2

[1]
669 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

EMI-Manhattan

2

[1]
670 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Mercury/PolyGram

1

[1]
671 RCANgày 25 tháng 6 năm 1988Debbie Gibson

A&M

1

[1]
672 "Nhịp đập dại dột"Đại Tây DươngNgày 2 tháng 7 năm 1988

Sử thi

2

[1]
673 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

1

[1]
674 hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"RCA

Sử thi

1

[1]
675 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Mercury/PolyGram

2

[1]
676 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Columbia

1

[1]
677 Ngày 14 tháng 5 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

2

[1]
678 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

3

[1]
679 hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"RCA

Ngày 25 tháng 6 năm 1988

1

[1]
680 Debbie GibsonĐại Tây DươngNgày 2 tháng 7 năm 1988

Sử thi

2

[1]
681 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

1

[1]
682 hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"RCA

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

3

[1]
683 hẻm núi chồng chấtGloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

3

[1]
684 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Sử thi

1

[1]
685 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Columbia

1

[1]
686 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Sử thi

1

[1]
687 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 25 tháng 6 năm 1988

1

[1]
688 Debbie Gibson"Nhịp đập dại dột"Đại Tây Dương

Ngày 2 tháng 7 năm 1988

3

[1]
689 Michael JacksonGeorge Michael"Thêm một thử"

Mercury/PolyGram

1

[1]
690 Ngày 18 tháng 6 năm 1988"Bên nhau mãi mãi"RCA

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

2

[1]
691 hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"RCA

A&M

1

[1]
692 Ngày 25 tháng 6 năm 1988Debbie Gibson"Nhịp đập dại dột"

Sử thi

1

[1]
693 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Columbia

1

[1]
694 Ngày 18 tháng 6 năm 1988Gloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

1

[1]
695 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Arista

1

[1]
696 Ngày 18 tháng 6 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Ngày 25 tháng 6 năm 1988

1

[1]
697 Debbie Gibson"Nhịp đập dại dột"Đại Tây Dương

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

1

[1]
698 hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"RCA

Columbia

2

[1]
699 Ngày 25 tháng 6 năm 1988Debbie Gibson"Nhịp đập dại dột"

Ngày 2 tháng 7 năm 1988

1

[1]
700 Michael JacksonGloria Estefan và Miami Sound Machine"Bất cứ điều gì cho bạn"

Sử thi

3

[1]
701 Ngày 28 tháng 5 năm 1988"Bên nhau mãi mãi"RCA

Ngày 18 tháng 6 năm 1988

1

[1]
702 hẻm núi chồng chấtGeorge Michael"Thêm một thử"

Columbia

1

[1]
703 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Columbia

1

[1]
704 RCAGeorge Michael"Thêm một thử"

Arista

2

[1]
705 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

A&M

4

[1]
706 RCAhẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Sử thi

1

[1]
707 Ngày 28 tháng 5 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Columbia

2

[1]
708 Ngày 18 tháng 6 năm 1988George Michael"Thêm một thử"

Arista

2

[1]
709 Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất"Bên nhau mãi mãi"

Columbia

2

[1]
710 RCAĐại Tây DươngNgày 2 tháng 7 năm 1988

Sử thi

4

[1]

Ngày 28 tháng 5 năm 1988[edit]

George Michael[edit]

"Thêm một thử"

Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất
George Michael9
"Nhịp đập dại dột"7
Đại Tây Dương7
Đại Tây Dương7
Terence Trent D'Arby5
Ngày 2 tháng 7 năm 19885
Michael Jackson5
"Dirty Diana"4
George Michael4
Debbie Gibson4
  • "Nhịp đập dại dột"
  • Đại Tây Dương

Ngày 2 tháng 7 năm 1988[edit]

Michael Jackson

Ngày 18 tháng 6 năm 1988hẻm núi chồng chất
George Michael27
Ngày 2 tháng 7 năm 198821
Michael Jackson16
Terence Trent D'Arby16
"Dirty Diana"15
"Nhịp đập dại dột"15
Đại Tây Dương14
Ngày 2 tháng 7 năm 198813
Đại Tây Dương13
Đại Tây Dương13
  • Ngày 2 tháng 7 năm 1988
  • Khi thêm các tuần cho tất cả các đĩa đơn số một của Phil Collins trong những năm 1980, nó xuất hiện đến 15. Tuần ở vị trí thứ một vào năm 1990, ngày 6 và 13 tháng 1, vì vậy hai tuần đó không được tính vào số lượng của ông vào những năm 1980.

Bài hát theo tổng số tuần ở vị trí số một [chỉnh sửa][edit]

Các bài hát sau đây đã được giới thiệu trong bảng xếp hạng cho tổng số tuần cao nhất trong những năm 1980.

Tuần Atnumber một
number one Bài hát[Các] nghệ sĩ
10 "Vật lý"Olivia Newton-John
9 "Bette Davis Eyes"Kim Carnes
"Tình yêu vĩnh cửu"Diana Ross và Lionel Richie
8 "Mỗi hơi thở bạn hít vào"Cảnh sát
7 "Tôi thích nhạc rock"Joan Jett và Blackhearts
"Gỗ mun và ngà voi"Paul McCartney và Stevie Wonder
"Billie Jean"Michael Jackson
6 "Gọi cho tôi"Tóc vàng
"Quý bà"Kenny Rogers
"Trung tâm"Ban nhạc J. Geils
"Mắt của hổ"Người sống sót
"Flashdance ... thật là một cảm giác"Irene Cara
"Nói đi nói đi nói đi"Paul McCartney và Michael Jackson
"Giống như một trinh nữ"Madonna

Xem thêm [sửa][edit]

  • Danh sách các bảng xếp hạng người độc thân của Vương quốc Anh trong những năm 1980
  • Danh sách các lượt truy cập số một [Hoa Kỳ]
  • Những năm 1980 trong âm nhạc

Notes[edit][edit]

1.^ Dionne Warwick, Elton John, Gladys Knight và Stevie Wonder.^ Dionne Warwick, Elton John, Gladys Knight and Stevie Wonder.

References[edit][edit]

  1. ^ abcdefghijklmnopqrstuvwxyzaaabacadaeafagahaiajakalamanaoapaqarasatauavawaxayazbabbbcbdbebfbgbhbibjbkblbmbnbobpbqbrbsbtbubvbwbxbybzcacbcccdcecfcgchcicjckclcmcncocpcqcrcsctcucvcwcxcyczdadbdcdddedfdgdhdidjdkdldmdndodpdqdrdsdtdudvdwdxdydzeaebecedeeefegeheiejekelemeneoepeqereseteuevewexeyezfafbfcfdfefffgfhfifjfkflfmfnfofpfqfrfsftfufvfwfxfyfzgagbgcgdgegfggghgigjgkglgmgngogpgqgrgsgtgugvgwgxgygzhahbhchdhehfhghhhihjhkhlhmhnhohphqhrhshthuhvhw"Hot 100 55th Anniversary: ​​Every No. 1 Song [1958-2013]". Bảng quảng cáo. Ngày 2 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2014. Số 1 lượt truy cập trong những năm 1980a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk bl bm bn bo bp bq br bs bt bu bv bw bx by bz ca cb cc cd ce cf cg ch ci cj ck cl cm cn co cp cq cr cs ct cu cv cw cx cy cz da db dc dd de df dg dh di dj dk dl dm dn do dp dq dr ds dt du dv dw dx dy dz ea eb ec ed ee ef eg eh ei ej ek el em en eo ep eq er es et eu ev ew ex ey ez fa fb fc fd fe ff fg fh fi fj fk fl fm fn fo fp fq fr fs ft fu fv fw fx fy fz ga gb gc gd ge gf gg gh gi gj gk gl gm gn go gp gq gr gs gt gu gv gw gx gy gz ha hb hc hd he hf hg hh hi hj hk hl hm hn ho hp hq hr hs ht hu hv hw "Hot 100 55th Anniversary: Every No. 1 Song [1958-2013]". Billboard. August 2, 2013. Retrieved August 23, 2014. No. 1 hits during the 1980s

Hit lớn nhất của thập niên 80 là gì?

1. 'Mưa tím' của Hoàng tử.Hoàng tử đã rất sung mãn trong thập niên 80 đến nỗi 90% danh sách này có thể là của ông và nó vẫn sẽ đúng.Purple Rain' by Prince. Prince was so prolific in the '80s that 90% of this list could be his and it would still be correct.

Bài hát số 1 của thập niên 80 là gì?

Nữ hoàng đã ghi được hai cú đánh số 1 với "Crazy Little Thing gọi là Love" và "One One One Bites the Dust" vào năm 1980. Kenny Rogers đã ghi được cú đánh số 1 đầu tiên của mình với "Lady" vào năm 1980. ... Nghệ sĩ số một ..

Bài hát được xem nhiều nhất của thập niên 80 là gì?

Điều này khiến tôi ngạc nhiên.Guns n 'Roses giữ kỷ lục trong cả hai thập kỷ.Nếu chúng ta nhìn vào những năm 1980, Pháo thủ đã đứng đầu với Sweet Sweet Child O 'Mine, chỉ với hơn 694.000.000 lượt xem lần cuối cùng tôi kiểm tra.Không có video âm nhạc nào khác từ thập niên 80 đến gần.Sweet Child O' Mine” with just over 694,000,000 views the last time I checked. No other music video from the 80s comes close.

Đĩa đơn bán hàng lớn nhất của thập niên 1980 là gì?

Bán hàng tốt nhất những năm 80.

Chủ Đề