Bài tập chương Halogen lớp 10 có đáp an

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Chương Nhóm halogen môn Hóa lớp 10 có đáp án, tài liệu bao gồm 20 trang giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi môn Hóa sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHUYÊN ĐỀ 5 : NHÓM HALOGENA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Vị trí, cấu tạo, tính chất của nhóm halogen a. Vị trí trong bảng tuần hoàn Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F [flo], 17Cl [clo], 35Br [brom], 53I [iot], 85At [atatin là nguyên tố phóng xạ] thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. b. Cấu tạo nguyên tử ● Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5[n là số thứ tự của chu kì], trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm.● Khác nhau :Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần.Ở flo lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do đó flo chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác [Cl, Br, I] có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –1 như flo, các halogen khác còn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 [Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn].c. Cấu tạo phân tử Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực.d. Tính chấtF2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là tinh thể màu đen tím.Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh [giảm dần từ F đến I].X + 1e →X-

[X : F , Cl , Br , I ]

2. Clo 

a. Tác dụng với kim loạiClo tác dụng được với hầu hết các kim loại [có tođể khơi màu phản ứng] tạo muối clorua.Cl2 + 2Na ⎯⎯→ 2NaCl3Cl2 + 2Fe ⎯⎯→t2FeCl3Cl2 + Cu ⎯⎯→CuCl2

b. Tác dụng với hiđro [cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng]

H2 + Cl2⎯⎯→2HCl 
Khí hiđro clorua không có tính axit [không làm đổi màu quỳ tím khô], khi hoà tan khí HCl vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit.

c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khửCl2 + 2FeCl2 ⎯⎯→2FeCl3Cl2 + H2S ⎯⎯→2HCl + S4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 [HBr]Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 [HI]

5Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

d. Tác dụng với nước  Khi hoà tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước :Cl2 + H2O HCl + HClO [Axit hipoclorơ]

 Nước clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn do có chất oxi hóa mạnh là H Cl O

e. Tác dụng với dung dịch kiềm [NaOH, KOH...] tạo nước Gia-venCl2 + 2NaOH ⎯⎯⎯⎯→NaCl + NaClO + H2ODung dịch chứa đồng thời NaCl và NaClO gọi là nước Gia-venNhận xét :  - Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trò là chất oxi hóa tạo hợp chất clorua [Cl-]. - Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.3. Flo Là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp chất florua [F-].a. Tác dụng với kim loạiF2 + Ca → CaF2F2 + 2Ag →2AgFb. Tác dụng với hiđro Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2 và F2 nổ mạnh ngay trong bóng tối ở nhiệt độ –252oC. F2 + H2→2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, nhưng có tính chất đặc biệt là hòa tan được SiO2 [SiO2 có trong thành phần của thủy tinh]

4HF + SiO2⎯⎯→t2H2O + SiF4 [Sự ăn mòn thủy tinh của dung dịch HF được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh, khắc chữ]. 

c. Tác dụng với nước  Khí flo qua nước nóng sẽ làm nước bốc cháy 2F2 + 2H2O →4HF + O2

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn.

4. Brom và Iot Là các chất oxi hóa yếu hơn clo.a. Tác dụng với kim loại 

Br2 + 2Na ⎯⎯→2NaBr

3Br2 + 2Al ⎯⎯→2AlBr3 3Br2 + 2Fe ⎯⎯→2FeBr3 I2 + 2Na⎯⎯→2NaI3I2 + 2Al ⎯⎯⎯→2AlI3I2 + Fe ⎯⎯→FeI2 

● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot chỉ tạo ra hợp chất sắt [II] iotua.

b. Tác dụng với hiđro H2 + Br2⎯⎯→2HBr H2 + I2 ⎯⎯→2HI Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → ICác khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ :HF < HCl < HBr < HI [HF là axit yếu, axit còn lại là axit mạnh].

Từ HF đến HI tính khử tăng dần, chỉ có thể oxi hóa Fbằng dòng điện, trong khi đó các ion âm khác như Cl-, Br-, Iđều bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh. 

c. Tác dụng với nước Br2 + H2O HBr + HBrO  Iot hầu như không phản ứng với nước. d. Tác dụng với các hợp chất có tính khửBr2 + 2FeBr2 ⎯⎯→2FeBr3Br2 + H2S ⎯⎯→2HBr + S4Br2 + H2S + 4H2O → 8HBr + H2SO4Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2Iot không có các phản ứng trên.5. Axit HCl, HBr, HI ● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối. 

a. Tác dụng với kim loại

 Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối [trong đó kim loại có hóa trị thấp] và giải phóng khí hiđro

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương V: Nhóm Halogen [P1]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm

Câu 2: Tính khử của các halogenhidric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự: 

  • A. HF> HCl> HBr> HI
  • C. HCl> HBr> HI> HF
  • D. HBr> HCl> HI> HF

Câu 3: Hãy chỉ ra mệnh đề không đúng? 

  • A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1
  • B. Trong các hợp chất với hidro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1
  • D. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

Câu 4: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là

Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các halogen có số electron độc thân là: 

Câu 6: Clo có tính chất vật lí nào sau đây? 

  • B. Chất khí có mùi trứng thối
  • C. Chất khí độc, không tan trong nước
  • D. Là chất khí không màu, tan nhiều trong nước

Câu 7: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là

Câu 8: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím

  • B. hóa xanh.    
  • C. không đổi màu.    
  • D. mất màu.

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách

  • B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.
  • C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.
  • D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Câu 10: Phản ứng giữa Cl$_{2}$ và H$_{2}$ có thể xảy ra ở điều kiện: 

  • A. Có khí HCl làm xúc tác
  • C. Nhiệt độ thường và bóng tối
  • D. Nhiệt độ tuyệt đối 273K

Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách

  • A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
  • B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
  • D. cho khí flo tác dụng cới dung dịch NaOH.

Câu 12: Nước GIa-ven và clorua vôi thường được dùng để: 

  • A. sản xuất clo trong công nghiệp
  • C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm
  • D. sản xuất phân bón hóa học

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO.
  • B. Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh.
  • C. Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh.

Câu 14: Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần?

  • A. F2, Cl2, Br2, I2
  • B. Cl2, Br2, I2, F2
  • C. Cl2, F2, Br2, I2

Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl?

  • A. Cu, Al, Fe
  • B. Zn, Ag, Fe
  • D. Al, Fe, Ag

Câu 16: Cho dãy các axit của clo: HClO, HClO$_{2}$, HClO$_{4}$, HClO$_{3}$. Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là: 

  • A. HClO, HClO$_{2}$, HClO$_{4}$, HClO$_{3}$
  • B. HClO$_{2}$, HClO, HClO$_{3}$, HClO$_{4}$
  • C. HClO, HClO$_{2}$, HClO$_{3}$, HClO$_{4}$

Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

            

Phát biểu nào sau đây là sai? 

  • A. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4
  • B. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn không cho khí Cl2 thoát ra.
  • C. Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ca[OH]2.

Câu 18: Cho vào cốc thủy tinh vài thìa nhỏ tinh thể iot, miệng cốc được đậy bằng mặt kính đồng hồ. Đun nóng cốc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là

  • B. iot chuyển dần thành hơi màu vàng.
  • C. iot chuển dần thành chất lỏng màu tím.
  • D. iot chuển dần thành chất lỏng màu vàng.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • B. Brom và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại
  • C. Brom và iot là những chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo
  • D. Iot phản ứng với hidro ở nhiệt độ cao

Câu 20: Hòa tan V lít khí HCl [đktc] vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là: 


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề