Bài tập phần ròng rọc chơ hsg lớp 9

của bạn NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 45 * LÇn 1: §æ m [kg] n­íc tõ b×nh 2 sang b×nh 1. NhiÖt l­îng n­íc to¶ ra : Q1 = m. c [t2 – t1’ ] [0,5] NhiÖt l­îng n­íc thu vµo Q2 = m1. c [t1’ – t1] [0,5] Ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt lµ: Q1 = Q2  m. c [t2 – t1’ ] = m1. c [t1’ – t1] [1] [0,5] * LÇn 2: §æ m [kg] n­íc tõ b×nh 1 sang b×nh 2. NhiÖt l­îng n­íc to¶ ra : Q1’ = m. c [t2’ – t1’ ] [0,5] NhiÖt l­îng n­íc thu vµo Q2’ = [m2 – m ]. c [t2 – t2’] [0,5] Ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt lµ : Q1’ = Q2’ m. c [t2’ – t1’ ] = [m2 – m ]. c [t2 – t2’] [2] [0,5] Tõ [1] vµ [2] ta cã: m. c [t2 – t1’ ] = m1. c [t1’ – t1] m. c [t2’ – t1’ ] = [m2 – m ]. c [t2 – t2’] Thay sè ta cã: m. c [40 – t1’] = 4.c [t1’ – 20] [3] m.c [38 – t1’] = [8 –m]. c [40 – 38] [4] Gi¶i [3] vµ [4] ta ®­îc: m= 1kg vµ t1’ = 240 C [0,5] C©u 3:[4 ®iÓm] Gäi: + V lµ thÓ tÝch qu¶ cÇu + d1, d lµ träng l­îng riªng cña qu¶ cÇu vµ cña n­íc. [0,5] ThÓ tÝch phÇn ch×m trong n­íc lµ : 2 V Lùc ®Èy Acsimet F = 2 dV [0,5] Träng l­îng cña qu¶ cÇu lµ P = d1. V1 = d1 [V – V2] [0,5] Khi c©n b»ng th× P = F  2 dV = d1 [V – V2] [0,5]  V = dd dd 1 21 2 .2 [0,5] ThÓ tÝch phÇn kim lo¹i cña qu¶ cÇu lµ: V1 = V – V2 = dd Vd 1 21 2 2 - V2 = 2 1 . 2 d V d d [0,5] Mµ träng l­îng P = d1. V1 = dd Vdd 1 21 2 .. [0,5] Thay sè ta cã: P = 3 75000.10000.10 5,35 2.75000 10000 N    vËy: P = 5,35N [0,5] B1 A1 C©u 4: [4 ®iÓm] 1] VÏ ¶nh. [1.0] I1 I J1 G1 M G2 J A B 45 A2 B2

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CƠ HỌC CẤP THCS I- KIẾN THỨC BỔ TRỢ:

  1. Chuyển động cơ – Chuyển động thẳng đều: 1.1 Chuyển động cơ:
  2. Định nghĩa: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
  3. Quĩ đạo: Quĩ đạo của chuyển động cơ là tập hợp các vị trí của vật khi chuyển động tạo ra.
  4. Hệ qui chiếu: Để khảo sát chuyển động của một vật ta cần chọn hệ qui chiếu thích hợp. Hệ qui chiếu gồm: O O x x y
  5. Vật làm mốc, hệ trục tọa độ. [một chiều Ox hoặc hai chiều Oxy] gắn với vật làm mốc.
  6. Mốc thời gian và đồng hồ. 1.2 Chuyển động thẳng đều:
  7. Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quĩ đạo là đường thẳng và có vận tốc trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
  8. Đặc điểm: Vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian [v = const].
  9. Các phương trình chuyển động thẳng đều:
  10. Vận tốc: v = Const
  11. Quãng đường: s =
  12. Tọa độ: x = x0+v[t – t0] 0 x0 x x S O t v v v>0 Đồ thị vận tốc - thời gian S Với x là tọa độ của vật tại thời điểm t; x0 là tọa độ của vật tại thời điểm t0 [Thời điểm ban đầu]. O t x x0 v>0 v0]. 1.2.2. Với loại bài toán “ Xác định các thông tin từ đồ thị”
  13. Xác định loại chuyển động:
  14. Đồ thị v – t: Đồ thị song song với trục Ot [chuyển động thẳng đều]; Đồ thị không song song với trục Ot [chuyển động không đều].
  15. Đồ thị x – t: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O [chuyển động thẳng đều]; Đồ thị là đường cong [ chuyển động không đều].
  16. Tính vận tốc:
  17. Đồ thị v – t: Vận tốc là giá trị tại giao điểm đồ thị với trục Ov.
  18. Đồ thị x – t: Xác định hai điểm trên đồ thị [x1;t1] và [x2;t2] vận tốc của vật là:
  19. Tính quãng đường:
  20. Đồ thị v – t: Là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị và hai đường thẳng giới hạn bởi t = t1 và t = t2.
  21. Đồ thị x – t: s = x2 – x1
  22. Viết công thức đường đi: Xác định v, t0 từ đồ thị, từ đó s = v[t – t0]
  23. Bài toán 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG KHÔNG ĐỀU CỦA CÁC VẠT. 2.1. Vận tốc trung bình của các vật: 2.1.1. Cho vận tốc trung bình v1, v2 trên các quãng đường s1, s2 tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường s. Cách giải:
  24. Tính chiều dài quãng đường s: s = s1 + s2
  25. Tính thời gian của vật trên quãng đường s: t = t1 + t2. Với: .
  26. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường s: . 2.1.2. Cho vận tốc trung bình v1, v2 trên các khoảng thời gian t1, t2 tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t.
  27. Tính chiều dài quãng đường vật đi được: s = s1 + s2 = v1t1 + v2t2.
  28. Tính thời gian của vật: t = t1 + t2.
  29. Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t: . 2.2. Vận tốc tương đối của các vật:
  30. Đặt tên các vật liên quan đến chuyển động của vật bằng các số 1, 2, 3.
  31. Viết công thức vận tốc theo tên gọi của các vật:
  32. Xác định hướng của véctơ vận tốc thành phần và .
  33. vuông góc với thì: +Khi: cùng hướng với thì: v13 = v12 + v23 +Khi: ngược hướng với thì: v13 = v12 - v23 Chú ý: ; s = vt; các hệ thức trong tan giác khi cần thiết để giải.
  34. Bài toán 3: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC VẬT: Các bước giải bài toán dạng này như sau:
  35. Xác định đầy đủ các lực tác dụng vào vật.
  36. Xác định góc hợp bởi hướng của các lực tác dụng và hướng của đường đi.
  37. Sử dụng công thức tính công cơ học và công suất để tính toán.
  38. Bài toán 4: BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM TRONG CƠ HỌC: Các bước giải bài toán dạng này như sau:
  39. Xác định tác dụng cụ thể của các dụng cụ đo: Dùng để đo đại lượng nào?
  40. Xác định phương án sử dụng dụng cụ đo để đo các đại lượng tương ứng: Đo như thế nào?
  41. Xác lập mối quan hệ giữa các đại lượng đo được và đại lượng cần xác định qua các công thức cơ học đã biết từ đó suy ra các giá trị của các đại lượng cơ cần xác định. III – MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU:
  42. Các bài toán về chuyển động: 1.1. Đề bài tập: Bài 1: Hai ôtô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h. Bài 2: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau xe thứ 2 chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đường AB dài 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì:
  43. Hai xe gặp nhau
  44. Hai xe cách nhau 13,5km. Bài 3: Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30’, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 = 12km/h nếu người đó tăng vận tốc lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h.
  45. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
  46. Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe bị hỏng phải sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’. Tìm quãng đường s1. Bài 5: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là [m] với i = 1; 2; ....;n
  47. Tính quãng đường mà bi đi đợc trong giây thứ 2; sau 2 giây.
  48. Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây [i và n là các số tự nhiên] là L[n] = 2 n2[m]. Bài 6: Người thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h. Cùng lúc đó người thứ 2 và thứ 3 cùng khởi hành từ B về A với vận tốc lần lượt là 4km/h và 15km/h khi người thứ 3 gặp người thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ 2. Khi gặp người thứ 2 cũng lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ nhất và quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc ba người ở cùng 1 nơi. Hỏi kể từ lúc khởi hành cho đến khi 3 người ở cùng 1 nơi thì người thứ ba đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Biết chiều dài quãng đường AB là 48km. Bài 7: Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi đợc 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15’
  49. Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là s = 6km. Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.
  50. Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 em phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 8: Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30’, khoảng thời gian giữa 2 lần gặp của người thứ ba với 2 người đi trước là . Tìm vận tốc của người thứ 3. Bài 9: Một ô tô vợt qua một đoạn đường dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và xuống dốc, biết thời gian lên dốc bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khi xuống dốc gấp hai lần vận tốc trung bình khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc của ô tô. Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 30km/h. Bài 10: Một người đi từ A đến B. quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3. tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường. Bài 11: Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B. Người thứ nhất khởi hành lúc 6 giờ đi với vận tốc v1= 8[km/ h], người thứ hai khở hành lúc 6 giờ 15 phút đi với vận tốc v2=12[km/h], người thứ ba xuất phát sau người thứ 30 phút. Sau khi người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba. 1.2 Hướng dẫn giải: Bài 1: Giả sử sau thời gian t[h] thì hai xe gặp nhau Quãng đường xe 1đi được là Quãng đường xe 2 đi được là Vì 2 xe chuyển động ngược chiều nhau từ 2 vị trí cách nhau 150km nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h30’ Bài 2:
  51. Giải sử sau t [h] kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau: Khi đó ta có quãng đường xe 1 đi đợc là: S1 = v1[0,5 + t] = 36[0,5 +t] Quãng đường xe 2 đi đợc là: S2 = v2.t = 18.t Vì quãng đường AB dài 72 km nên ta có: 36.[0,5 + t] + 18.t = 72 => t = 1[h] Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 13,5 km Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t2 Quãng đường xe 1 đi được là: S1’ = v1[0,5 + t2] = 36.[0,5 + t2] Quãng đường xe đi được là: S2’ = v2t2 = 18.t2 Theo bài ra ta có: 36.[0,5 + t2] + 18.t +13,5 = 72 => t2 = 0,75[h] Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km Trường hợp 2: Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúc gặp nhau là t3. Khi đó ta có: 18.t3 + 36.t3 = 13,5 => t3 = 0,25 h Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau. Bài 3: Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30’ là: s1 = v1.t1 = 4 km Quãng đường người đi bộ đi trong 1h [do người đi xe đạp có nghỉ 30’] s2 = v2.t2 = 4 km Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là: S = S1 + S2 = 8 km Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là: Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, người đi xe đạp kịp người đi bộ. Bài 4:
  52. Giả sử quãng đường AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là Vì người đó tăng vận tốc lên 3km/h và đến sớm hơn 1h nên. Thời gian dự định đi từ A đến B là:
  53. Gọi t1’ là thời gian đi quãng đường s1: Thời gian sửa xe: Thời gian đi quãng đường còn lại: Theo bài ra ta có: Từ [1] và [2] suy ra Hay Bài 5:
  54. Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ nhất là: S1 = 4-2 = 2 m. Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ hai là: S2 = 8-2 = 6 m. Quãng đường mà bi đi được sau hai giây là: S2’ = S1 + S2 = 6 + 2 = 8 m.
  55. Vì quãng đờng đi được trong giây thứ i là S[i] = 4i – 2 nên ta có: S[i] = 2 S[2] = 6 = 2 + 4 S[3] = 10 = 2 + 8 = 2 + 4.2 S[4] = 14 = 2 +12 = 2 + 4.3 .............. S[n] = 4n – 2 = 2 + 4[n-1] Quãng đường tổng cộng bi đi được sau n giây là: L[n] = S[1] +S[2] +.....+ S[n] = 2[n+2[1+2+3+.......+[n-1]]] Mà 1+2+3+.....+[n-1] = nên L[n] = 2n2 [m] Bài 6: Vì thời gian người thứ 3 đi cũng bằng thời gian ngời thứ nhất và người thứ 2 đi là t và ta có: 8t + 4t = 48 Vì người thứ 3 đi liên tục không nghỉ nên tổng quãng đường người thứ 3 đi là S3 = v3 .t = 15.4 = 60km. Bài 7:
  56. Gọi t1 là thời gian dự định đi với vận tốc v, ta có: [1] Do có sự cố để quên sách nên thời gian đi lúc này là t2 và quãng đường đi là [2] Theo đề bài: Từ đó kết hợp với [1] và [2] ta suy ra v = 12km/h
  57. Thời gian dự định Gọi v’ là vận tốc phải đi trong quãng đường trở về nhà và đi trở lại trường Để đến nơi kịp thời gian nên: Hay v’ = 20km/h Bài 8: Khi người thứ 3 xuất phát thì người thứ nhất cách A 5km, người thứ 2 cách A là 6km. Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ 3 xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ 2. Ta có: Theo đề bài nên = Giá trị của v3 phải lớn hơn v1 và v2 nên ta có v3 = 15km/h. Bài 9: Gọi S1 và S2 là quãng đường khi lên dốc và xuống dốc Ta có: ; mà , Quãng đường tổng cộng là: S = 5S1 Thời gian đi tổng cộng là: Vận tốc trung bình trên cả dốc là: Bài 10: Gọi S1 là quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1 S2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2 S3 là quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3 trong thời gian t3 S là quãng đường AB. Theo bài ra ta có: [1] Và Do t2 = 2t3 nên [2] [3] Từ [2] và [3] suy ra Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: Bài 11: Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đó đi được l1= v1.t01= 8.0,75= 6 km; người thứ hai đi được l2= v2 t02= 12.0,5= 6 km.
  58. Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất. V3 t1 = l1 + v1 t1 = l1/ v3 – v1 = 6/ v3 – 8 [ 1] Sau t2 = t1 + 0,5 [h] thỡ:
  59. Quãng đường người thứ nhất đi được là: S1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8 [ t1 + 0,5 ] -Quãng đường người thứ hai đi được là: S2 = l2 + v1 t2 = 6 + 12 [ t1 + 0,5 ]
  60. Quãng đường người thứ ba đi được là: S3 = v3 t2 =v3 [ t1 + 0,5 ] Theo đề bài s2 – s3 = s3 – s1 hay S1 + S2 = 2 S3 Suy ra : 6 + 8 [ t1 + 0,5 ] + 6 + 12 [ t1 + 0,5 ] =2 v3 [ t1 + 0,5 ] [ 2] Thay [1] vào [2] ta được: V32 - 18 V3 + 56 = 0; giải phương trình bậc hai với ẩn V3 V3 = 4 km/h [ loại vì V3 < V1 , V2 ] v3 [ t1 + 0,5 ] V3 = 14km/h [ thừa nhận] 1.3. Một số bài toán tự giải: Bài 1: [ Đề thi chọn HS giỏi NH 03-04, vật lí 9] A B M N Một người xuất phát từ A tới bờ sông để lấy nước rồi từ đó mang nước đến B. A cách bờ sông một khoảng AM= 60m; B cách bờ sông một khoảng BN= 300m. Khúc sông MN dài 480m và coi là thẳng. Từ A và B tới bất kì điểm nào của bờ sông MN đều có thể đi theo các đường thẳng [hình vẽ]. Hỏi muốn quãng đường cần đi là ngắn nhất thì người đó phải đi theo con đường như thế nào và tính chiều dài quãng đường ấy? Nếu người ấy chạy với vận tốc v =6m/s thì thời gian phải chạy hết bao nhiêu? Ba Bài 2: [ Kỳ thi chọn HS giỏi Vật Lý 9 NH 02-03] A B . . . . 120 100 80 60 40 20 . . . . . . . . Hình bên là đồ thị biểu diễn chuyển động của hai đoàn tàu A và B trên cùng một tuyến đường. Căn cứ vào đồ thị em biết được những điều gì về chuyển động của mỗi đoàn tàu? t [h] 10 9 8 7h 0 Bài 3: [Kỳ thi chọn HS giỏi Vật Lí 9 NH 02-03] Lúc 7h có một xe đạp khởi hành từ A đến B. Sau đó 90 phút có một xe máy khởi hành từ B đi về A. Hai xe sau khi gặp nhau tại C và tiếp tục cuộc hành trình, tính từ lúc gặp nhau xe đạp chạy thêm 2h nữa thì đến B còn xe máy chỉ cần 30 phút thì về đến A . Tìm thời điểm xe đạp đến B và xe máy đến A. [vận tốc hai xe không thay đổi trong suốt cuộc hành trình]. Bài 4: [ Thi chọn HS giỏi PTCS NH 98-99, vật lí 9] Giả sử các vận động viên thể thao chạy cùng chiều, theo một hàng dọc chiều dài l với cùng vận tốc v như nhau. Huấn luyện viên của họ chạy theo chiều ngược lại với vận tốc u< v Mỗi vận động viên sẽ quay lại chạy cùng chiều với huấn luyện viên khi gặp ông ta, cũng với vận tốc v như trước. Hỏi khi tất cả các vận động viên đã chạy ngược trở lại thì hàng của họ sẽ dài bao nhiêu? Muốn cho hàng của họ vẫn có chiều dài l như cũ thì vận tốc của mỗi vận động viên khi chạy trở lại phải như thế nào? Bài 5: [Kì thi chọn HS giỏi TP Nha Trang NH 01-02, vật lí 9] Trên đoạn đường AB dài 180km có hai xe chạy ngược chiều và khởi hành cùng một lúc. Xe ô tô khởi hành từ A đi về B ; xe mô tô khởi hành từ B đi về A, sau khi hai xe gặp nhau thì xe mô tô chạy thêm 4 giờ nữa thì tới A còn xe ô tô chạy thêm 1 giờ nữa thì đến b. Tìm vận tốc của mỗi xe? Bài 6: [ Đề thi HS giỏi THCS NH 01-02, vật lí 9] Ba người cùng khởi hành từ A lúc 8 giờ để đến B [AB = s = 8 km]. Do chỉ có một xe đạp nên người thứ nhất chở người thứ hai đến B với vận tốc v1 = 16km/h, rồi quay lại đón người thứ ba. Trong lúc đó người thứ ba đi bộ đến B với vận tốc v2 = 4km/h.
  61. Người thứ ba đến B lúc mấy giờ? Quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu km?
  62. Để đến B lúc 9 giờ, người thứ nhất bỏ người thứ hai tại điểm nào đó rồi quay lại đón người thứ ba. Tìm quãng đường đi bộ của người thứ hai và thứ ba. Người thứ hai đến B lúc mấy giờ? Bài 7: [Kì thi HS giỏi THCS NH 06-07, vật lí] Một cốc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm. Nếu thả cốc này vào trong một bình nước lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa biết có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất lỏng nói trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng mức nước ngoài cốc? Bài 8: [Kì thi HS giỏi THCS NH 06-07, vật lí] Vào lúc 6 giờ sáng có hai xe cùng khởi hành. Xe 1 chạy từ A với vận tốc không đổi v1 = 7m/s và chạy liên tục nhiều vòng trên chu vi hình chữ nhật ABCD. Xe 2 chạy từ D với vận tốc không đổi v2 = 8m/s và chạy liên tục nhiều vòng trên chu vi hình tam giác DAC [hình vẽ]. Biết AD= 3km, AB= 4km và khi gặp nhau các xe có thể vượt qua nhau.
  63. Lúc mấy giờ [ở thời điểm nào] xe 2 chạy được số vòng nhiều hơn xe 1 là một vòng? B A
  64. Tìm thời điểm mà xe 1 đến C và xe 2 đến D cùng một lúc? Biết rằng các xe chạy đến 9h30phút thì nghỉ. D C Bài 9: [ Kì thi chọn HS giỏi cấp Tỉnh, vật lí 9] A B Có hai xe khởi hành từ A. Xe thứ nhất khởi hành lúc 9 giờ sáng, đi theo hướng AB đường kính của đường tròn, với vận tốc không đổi v1=10km/h [hình vẽ]. Xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi v. Khi tới B xe thứ hai nghỉ 5 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, xe thứ hai lại tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 1,5v. Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa gặp xe thứ nhất. Xe thứ hai lại tiếp tục chuyển động với vận tốc 2v thì sau đó hai xe đến B cùng lúc.
  65. Tính các vận tốc của xe thứ hai.
  66. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Biết rằng xe thứ hai khởi hành lúc 10 giờ sáng cùng ngày. Vòng tròn có bán kính R = 45km. Lấy = 3,14. Bài 10: [ Đề thi chọn HS giỏi NH 05-06, vật lí 9] Trên quãng đường AB dài 121km có hai chiếc xe cùng khởi hành từ A lúc 8h để đi đến B. Xe thứ nhất chạy với vận tốc 30km/h còn xe thứ hai cứ sau a km thì vận tốc lại giảm đi một nửa so với vận tốc trước đó. Đoạn đường còn lại cuối cùng 1 km [1km

Chủ Đề