Các chiến lược giá trong marketing quốc tế

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 6,  Chiến lược định giá quốc tế 1. Tổng quan về chiến lược định giá SP  trên TT­TG 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm quốc tế 3. Các chiến lược định giá sản phẩm quốc  tế 4. Quy trình định giá sản phẩm quốc tế 5. Những lưu ý trong báo giá theo  Incoterms 6. Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá  TM International Marketing 1
  2. 1. Tổng quan về chiến lược định giá SP  trên TT­TG ­ Giá sản phẩm quốc tế: Là khoản ngoại tệ người nhập khẩu phải trả  cho người xuất khẩu để sở hữu lượng hàng  hóa, dịch vụ. Nhà nhập khẩu mong muốn 2 yêu cầu: ­ Có sự khác biệt, ưu thế hơn SP cùng loại  của nhãn hiệu khác ­ Giá thấp  ­ Chiến lược giá sản phẩm quốc tế Mỗi thời kỳ khác nhau doanh nghiệp có chiến  lược giá khác nhau để đạt được mục tiêu đề  ra:  ­ Loại bỏ đối thủ để chiếm thế độc quyền ­ Đạt lợi nhuận tối đa. TM International Marketing 2 ­ Mục tiêu của chiến lược định giá sản phẩm 
  3. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm QT ­ Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp Nhân tố khả năng sinh lời: Định phí, Biến phí,  Giảm bớt CP SX Nhân tố kênh phân phối , Nhân tố chi phí vận  tải Nhân tố thuế quan,  Nhân tố thuế khác Chi phí SX đia phương, Chi phí khác [giao hàng  trễ, biến động tỷ giá] ­ Các nhân tố thị trường Mức thu nhập, đặc điểm VH, XH, phong tục, tập  quán… Cầu của thị trường, mức độ cạnh tranh ­ Các nhân tố môi trường Sự giao động của tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lạm phát TM International Marketing 3
  4. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định  giá sản phẩm QT TM International Marketing 4
  5. 3. Các chiến lược định giá sản phẩm  quốc tế ­ Chiến lược định giá trên cơ sở chi phí  – Cost­ plus pricing ­ Chiến lược định giá hiện hành – On  going pricing  ­ Chiến lược định giá tiêu diệt đối thủ  cạnh tranh – Extinction pricing ­ Chiến lược định giá thâm nhập –  Penetration pricing ­ Chiến lược định giá hớt váng sữa­  Skimming pricing ­ Chiến lươc định giá tối đa hoá lợi  nhuận ­ TMChiến lược định giá từng thị trường International Marketing 5
  6. Chiến lược định giá thâm  nhập [Định giá theo đường cong kinh nghiệm] Gerald Albaum, Jesper Strandskov, Edwin Duerr [2002], Intl Marketing and  Export management, Prince Hall TM International Marketing 6
  7. 4. Quy trình định giá sản phẩm quốc  tế ­Cung  ­ Cầu  Xác định chi phí Phân tích thị trường ­T/h cạnh tranh ­Giá sp cùng loạ ­Trần Ước đoán lượng bán Giới hạn giá bán ­ Sàn ­Tối đa hóa LN Mục tiêu giá ­Thâm nhập tt ­Ngăn chặn đối thủ Cơ cấu giá ­ Điều kiện giao hàng ­Ý muốn của k/hàng Báo giá ­Tỷ giá hối đoái ­Các chính sách của Cp TM International Marketing 7
  8. 5. Những lưu ý trong báo giá theo  Incoterms Nhóm E: ­ EXW [Ex Works] Nhóm F:  ­ FCA [Free Carrier] ­ FAS  [Free along Ship] ­ FOB  [ Free on Board] Nhóm C: ­ CFR [CF, CNF, C&F, C+F] [cost  Freight]     ­ CIF [Cost Insurance and Freight] ­ CPT [Carriage Paid to]           ­ CIP   [Carriage and  Insurance Paid  to] Nhóm D:   ­ DAF  [Delivered at Frontier] ­ DES [Delivered ex Ship ] ­ DEQ [Delivered ex Quay] ­ DDU [Delivered Duty Unpaid] TM International Marketing 8 ­ DDP [Delivered Duty Paid] 
  9. 6. Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu  và giá nội địa Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa Cho sản phẩm mà người tiêu dùng nước ngoài  chưa biết đến hoặc do tình hình cạnh tranh  khốc liệt tại thị trường mục tiêu Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa Doanh nghiệp mong muốn bán giá cao để tận  dụng thị trường mới, bù đắp rủi ro cho hoạt  động xuất khẩu Giá xuất khẩu bằng giá nội địa Doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm trong hoạt  động xuất khẩu họ cảm thấy an toàn khi định  giá ngang bằng TM International Marketing 9

Page 2

YOMEDIA

Giá sản phẩm quốc tế là khoản ngoại tệ người nhập khẩu phải trả cho người xuất khẩu để sở hữu lượng hàng hóa, dịch vụ. Tài liệu Chiến lược định giá quốc tế hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên và nhân viên nâng cao kiến thức.

06-01-2011 908 72

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG V CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC  TẾ
  2. Nội dung 5.1 Giá quốc tế của sản phẩm 5.2 Các chiến lược giá quốc tế 5.3 Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và nội địa 5.4 Một số loại giá quốc tế 5.5 Bán phá giá
  3. 5.1. Giá quốc tế của sản phẩm v 5.1.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá quốc tế § Là căn cứ quan trọng giúp doanh nghiệp hoạch định chính sách  giá phù hợp và có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới § Là cơ sở để doanh nghiệp nghiên cứu, ký kết hợp đồng xuất  nhập khẩu hàng hóa
  4. 5.1.2. Giá quốc tế của sản  phẩm - Là hình thái tiền tệ  quốc tế của giá trị sản  phẩm Giá quốc tế??? - Là mức giá đại diện cho  một loại hàng hóa trên  thị trường quốc tế 
  5. 5.1.3.Mục tiêu của chiến lược  giá QT Tồn tại  Doanh số và  Mở rộng thị trường Lợi nhuận  Tạo lợi thế cạnh tranh Chọn lọc thị trường Dẫn đầu về chất lượng
  6. 5.1.4. Nhân tố ảnh hưởng  đến việc định giá 1 2 3 Nhân tố nội tại Nhân tố thị trường Nhân tố môi trường ü Chiến lược Cty ü Nhu cầu thị  ü Tỉ giá hối đoái ü Chi phí s/xuất trường ü Tỉ lệ lạm phát ü Chi phí kênh &  ü Cạnh tranh ü Mức thu nhập ü Kiểm soát giá cả vận tải ü Các luật lệ ü Thuế quan Định giá qua  Chiến lược  Định giá  từng thị  định giá  thống nhất trường quốc tế
  7. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế  v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị  trường § Hớt váng • Cao tối đa, thu lợi nhuận cao • Sản phẩm mới, độc đáo, độc quyền… § Giá thâm nhập • Thấp, chiếm lĩnh thị trường • Kích thích nhu cầu thị trường •  Chi phí sản xuất giảm theo quy mô 
  8. 5.2.Các chiến lược giá quốc tế        Định giá hớt váng và định giá thâm nhập Lợi thế  Giành được thị  Bắt  của giá phần và doanh số đầu  Giảm chi phí  Tăng  đơn vị năng suất
  9. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế  v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị  trường § Giá hiện hành  • Sát với mức giá phổ biến trên thị trường • Không có cơ sở chính xác, không tính đến sự thay đổi chi phí, cung cầu  hàng hóa
  10. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế  v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá phân biệt • Chi phí không phải là căn cứ chủ yếu • Theo nhóm khách hàng, nguyên tắc địa lý, tính chất hàng hóa, theo mùa  vụ, điều kiện giao hàng, hình ảnh sản phẩm, leo thang
  11. v Phân biệt theo các điều kiện giao hàng 
  12. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế  v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá trị cảm nhận của người mua • Giá cao ~ chất lượng tốt • Giá thấp ~ chất lượng kém/ trung bình § Từng phần và trọn gói • Tách bộ sản phẩm phù hợp với túi tiền khách hàng • Trọn gói ~ lợi ích nhiều hơn
  13. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế  v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Hủy diệt • Rất thấp • Loại bỏ đối thủ cạnh tranh 
  14. 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá duy trì thị trường § Chiết giá • Giảm giá • Điều kiện: số lượng, thời gian/ hình thức thanh toán, chức năng • Ưu thế: lợi thế về giá, lợi thế kinh tế theo quy mô § Thay đổi giá • Giảm giá • Giảm giá ẩn hình • Tăng giá
  15. 5.3. Mối quan hệ giữa giá XK và giá nội địa 5.3.1. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa § Ổn định thị trường và sức mua mới § Chi phí lao động thấp hơn § Sự trợ giá của chính phủ § Các lợi ích khác mà họ được hưởng § Tăng sản lượng bán ra để thu hồi vốn nhanh § Sản phẩm xuất khẩu ít nổi tiếng ở thị trường nước  ngoài so với ở thị trường nội địa
  16. 5.3. Mối quan hệ giữa giá XK và giá nội  đị a 5.3.2. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa § Trang trải cho những chi phí ban đầu § Chi phí đóng gói, bao bì tăng § Chi phí cho các khoản tín dụng kéo dài § Chi phí bán hàng cao hơn so với thị trường nội địa do thủ  tục, ngôn ngữ, tập quán
  17. 5.3. Mối quan hệ giữa giá XK và giá nội  đị a 5.3.3. Giá xuất khẩu bằng giá nội địa § Chưa có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu § An toàn khi hoạt động trong môi trường chưa quen thuộc
  18. 5.4. Một số loại giá quốc tế v 5.4.1. Theo phương thức giao dịch § Giá ký kết thực tế • Hợp đồng mua bán ngoại thương • Đàm phán • Cao, thấp phụ thuộc vào mối quan hệ giao dịch nghiệp vụ giữa 2 bên § Giá đấu giá quốc tế • Thỏa thuận • Cao hơn giá thị trường do thị trường thuộc về người bán • Bán đấu giá chè ở Ấn Độ, Sri­ lan­ ca, thị trường bán đấu giá len ở  Australia.
  19. 2.3. Một số loại giá quốc tế  v 5.4.1. Theo phương thức giao dịch  § Giá đấu thầu quốc tế • Đấu thầu [công khai và hạn chế] • Thỏa thuận • Sát hoặc thấp hơn giá thị trường do người mua nắm ưu thế, cạnh tranh  tương đối mạnh giữa những người bán § Giá yết bảng sở giao dịch quốc tế • Giá hợp đồng mua bán, giá đầu cơ, giá danh nghĩa, giá chào, giá cần, giá  mở cửa – đóng cửa • Giá niêm yết công khai, đều đặn hàng ngày
  20. 2.3. Một số loại giá quốc tế v 5.4.1. Theo phương thức giao dịch § Giá tham khảo • Nguyên nhiên vật liệu • Mua bán thường xuyên • Công bố hệ thống, liên tục trong các loại tạp chí thương mại định kỳ và  trong các bảng giá bán buôn

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Chương 5 "Chiến lược giá quốc tế" gồm các nội dung chính như: Giá quốc tế của sản phẩm, các chiến lược giá quốc tế, mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và nội địa, một số loại giá quốc tế, bán phá giá,...

05-11-2017 364 16

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề