Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây

Bệnh lý trên cơ thể người rất đa dạng, có thể do một hoặc nhiều căn nguyên gây ra với những biểu hiện lâm sàng từ nhẹ đến nặng. Chính vì thế, muốn chẩn đoán chính xác bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh là gì thì cần phải dùng đến phòng thí nghiệm.

Đối với phòng thí nghiệm chẩn đoán nhiễm virus, kỹ thuật viên phải làm việc với những mẫu bệnh phẩm lâm sàng có nguy cơ gây nhiễm dưới dạng khí dung, nên khả năng đối mặt với nguy cơ phơi nhiễm rất cao, để đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm thì cần sử dụng hốt sinh học.

Công việc thu thập mẫu để chẩn đoán nhiễm virus rất quan trọng, thời gian lấy mẫu bệnh phẩm ở người bệnh, vị trí lấy mẫu, cách bảo quản và vận chuyển mẫu... là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm của người bệnh.

Trong trường hợp muốn phân lập virus thì mẫu bệnh phẩm cần phải được thu thập trong giai đoạn sớm của bệnh [thời gian nhiễm virus huyết] và trong suốt thời gian đào thải virus.

Nếu muốn chẩn đoán huyết thanh thì các mẫu huyết thanh cần được lấy theo đúng thời gian quy định. Quá trình lựa chọn loại mẫu để thu thập đối với từng bệnh cũng đòi hỏi kỹ thuật viên xét nghiệm phải có sự hiểu biết về bệnh sinh

  • Phát hiện virus nhanh bằng kính hiển vi

Nhờ vào kính hiển vi có thể giúp quan sát được các vật thể có kích thước vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Khả năng gấp độ phóng đại bình thường từ 40 - 3000 lần của kính hiển vi giúp phát hiện virus gián tiếp qua sự xuất hiện của các tế bào lympho, macrophage và tế bào khổng lồ.

  • Phát hiện virus bằng kính hiển vi điện tử

Phát hiện virus bằng kính hiển vi điện tử là một trong những phương pháp xét nghiệm chẩn đoán nhiễm virus được sử dụng phổ biến, giúp phát hiện virus từ mẫu bệnh phẩm lâm sàng.

  • Phát hiện kháng nguyên

Trong trường hợp chủng virus gây bệnh không có nhiều type huyết thanh thì việc phát hiện kháng nguyên trực tiếp sẽ giúp chẩn đoán nhanh. Tuy nhiên, yêu cầu lượng kháng nguyên có trong mẫu phải đủ để có thể phát hiện bằng huyết thanh chuẩn.

  • Phương pháp nhuộm miễn dịch

Nhuộm miễn dịch là phương pháp chẩn đoán nhiễm virus được sử dụng để có thể phát hiện một số loại virus ở đường hô hấp trên như virus cúm A, RSV, virus quai bị, virus sởi, virus Herpes Simplex từ bọng nước...

  • Chẩn đoán huyết thanh học

Trước tiên cần phải định lượng kháng thể virus, các phương pháp để xác định bao gồm:

  • Phương pháp xác định trực tiếp sự tác động qua lại giữa kháng nguyên và kháng thể;
  • Phương pháp phụ thuộc vào khả năng của kháng thể tác động qua lại với kháng nguyên, thực hiện với một vài chức năng không liên quan đến virus;
  • Phương pháp xác định trực tiếp khả năng kháng thể cản trở một vài chức năng đặc hiệu của virus.

Sau khi định lượng kháng thể virus, kỹ thuật viên sẽ đáp ứng kháng thể đối với nhiễm virus. Trong hầu hết các trường hợp nhiễm virus tiên phát, kháng thể sẽ tăng lên một cách có ý nghĩa trong huyết thanh. Chính vì vậy, xác định mức độ kháng thể trong cặp mẫu huyết thanh thu thập ở giai đoạn sớm trong quá trình bệnh [cấp] và muộn hoặc sau khi đã khỏi bệnh [lui bệnh] có thể được sử dụng để chẩn đoán.

  • Định lượng kháng thể IgM và IgA

Kháng thể IgM thường được tạo ra sớm trong cơ thể của người bệnh sau nhiễm virus và thường tồn tại trong khoảng từ 1 - 3 tháng có khi lâu hơn. Khi có sự nhân lên hoặc hiện diện của virus trong cơ thể thì sẽ tạo ra IgM. Do vậy, định lượng IgM là một công cụ hữu hiệu trong chẩn đoán nhiễm virus cho kết quả chẩn đoán sớm trong quá trình nhiễm bệnh, rất hữu ích để quản lý bệnh nhân.

Các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm có thể định danh trực tiếp các vi sinh vật [ví dụ, một cách trực quan, sử dụng kính hiển vi quan sát vi khuẩn mọc trên tiêu bản nuôi cấy] hoặc gián tiếp [ví dụ, xác định kháng thể với vi sinh vật]. Các loại xét nghiệm chung bao gồm

  • Kính hiển vi Kính hiển vi Soi trực tiếp có thể được thực hiện nhanh chóng nhưng độ chính xác phụ thuộc vào kinh nghiệm của người soi và chất lượng của tiêu bản. Các quy định thường hạn chế việc sử dụng kính hiển vi của... đọc thêm

  • Nuôi cấy Nuôi cấy Nuôi cấy là sự sinh trưởng của vi sinh vật trên hoặc trong môi trường dinh dưỡng hoặc chất lỏng; tăng số lượng các vi sinh vật để nhận dạng đơn giản hơn. Nuôi cấy cũng tạo điều kiện cho việc... đọc thêm

  • Xét nghiệm miễn dịch Các xét nghiệm miễn dịch cho bệnh truyền nhiễm Các xét nghiệm miễn dịch sử dụng một trong các cách sau: Antigen phát hiện kháng thể đối với mầm bệnh trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Kháng thể để phát hiện một kháng nguyên của mầm bệnh trong... đọc thêm [các phương pháp ngưng kết hạt latex, xét nghiệm miễn dịch enzym, Western blot, xét nghiệm kết tủa, và các xét nghiệm ngưng kết bổ sung]

  • Phương pháp định danh acid nucleic Các phương pháp nhận dạng dựa trên acid nucleic cho bệnh lý nhiễm trùng Nhận dạng dựa trên acid nucleic [phân tử] đã trở nên phổ biến ở các cơ sở lâm sàng; kết quả nhận dạng nhanh cho phép bệnh nhân được điều trị kháng sinh đặc hiệu và tránh điều trị kinh nghiệm... đọc thêm

  • Phương pháp định danh acid non nucleic Các phương pháp nhận dạng không dựa trên acid nucleic cho bệnh lý truyền nhiễm Một khi đã phân lập được căn nguyên từ môi trường nuôi cấy, phải định danh căn nguyên đó. Các phương pháp nhận dạng không dựa trên acid nucleic sử dụng các đặc tính kiểu hình [chức năng hoặc... đọc thêm

Nuôi cấy thường là tiêu chuẩn vàng để xác định vi sinh vật, nhưng kết quả có thể không có trong nhiều ngày hoặc vài tuần, và không phải là tất cả các mầm bệnh đều có thể nuôi cấy được, khi đó các xét nghiệm thay thế sẽ hữu ích. Khi một căn nguyên được nuôi cấy và định danh, phòng thí nghiệm cũng có thể lượng giá độ nhạy cảm Kiểm tra độ nhạy cảm Xét nghiệm độ nhạy cảm xác định tính dễ bị tổn thương của vi khuẩn đối với các thuốc kháng sinh bằng cách tiếp xúc một nồng độ vi sinh vật đã chuẩn hóa với các nồng độ đặc hiệu của kháng sinh... đọc thêm của vi sinh vật với kháng sinh. Đôi khi các phương pháp phân tử có thể được sử dụng để phát hiện gen đề kháng cụ thể.

Một số xét nghiệm [ví dụ, nhuộm Gram, nuôi cấy hiếu khí thường quy] có thể phát hiện được nhiều căn nguyên gây bệnh đa dạng. Xét nghiệm này được làm phổ biến khi nghi ngờ bệnh lý nhiễm trùng Tuy nhiên, với xét nghiệm này một số mầm bệnh có thể bị bỏ sót, do đó bác sỹ lâm sàng phải cảnh giác với hạn chế của từng xét nghiệm với từng mầm bệnh nghi ngờ. Trong những trường hợp như vậy, bác sĩ lâm sàng nên yêu cầu các xét nghiệm cụ thể đối với các mầm bệnh nghi ngờ [ví dụ, phương pháp nhuộm đặc biệt hoặc môi trường nuôi cấy đặc biệt] hoặc khuyến cáo phòng thí nghiệm lựa chọn các xét nghiệm cụ thể hơn.

Chủ Đề